TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ- vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép.
- Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu.
- Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ,
- HS: Soạn bài trước theo hệ thống câu hỏi trong sgk.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Khởi động
Tuần 31 Ngày soạn:10/04/08 Tiết 154 Ngày dạy: 17/04/08 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS - Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ- vị, câu đơn đặc biệt, câu ghép. - Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu. - Rèn kỹ năng vận dụng trong tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, - HS: Soạn bài trước theo hệ thống câu hỏi trong sgk. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HĐ 1: Khởi động a. Bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động Nội dung HĐ 2: - HS trao đổi nhóm (bàn) bài tập SGK. - GV kẻ bảng mẫu - GV yêu cầu HS hãy nhắc lại khái niệm về từng thành phần câu? - HS trao đổi, làm bài tập. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi, làm bài tập. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Câu đơn đặc biệt là gì? - HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa. -H: Thế nào là câu ghép? - H: Có mấy loại câu ghép? - GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập. Hướng dẫn ôn cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - H: Thế nào là câu bị động? -H: Cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động như thế nào? - HS làm bài tập. - HS trả lời – GV nhận xét bổ sung. - GV sửa, kết luận. -GV chia nhóm HS làm bài tập: + Nhóm 1: Bài tập 1 + Nhóm 2: Bài tập 2 + Nhóm 3: Bài tập 3 - HS trao đổi trong nhóm (5 phút) Gọi 3 nhóm lên bảng(Đại diện HS) - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV sửa kết luận ,cho điểm I. Thành phần câu 1. Thành phần chính và thành phần phụ Vị ngữ Trang ngữ Khởi ngữ Chủ ngữ ĐT, TT Phụ Ngữ Trạng ngữ Đôi càng Mẫm Tôi Bóng Sau một hồi trống thúc tôi Mấy người học trò cũ Đến Sắp hàng vào lớp Dưới hiên Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc Nó (là) nói biết độc ác Người bạn nịnh hót 2. Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ - Ngẫm ra-có khi Ơi Bẩm Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng II. Hệ thống các kiểu câu 1. Câu đơn Bài 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ Nghệ sĩ / ghi lại, nói. Lời / phức tạp, phong phú, sâu sắc. Nghệ thuật là tiếng nói. Tác phẩm / vừa là kết tinh * Câu đơn đặc biệt Câu không phân biệt được CN, VN là câu đặc biệt. a. Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. c. Những buổi tập quân sự. 2. Câu ghép Câu có 2 cụm C – V trở lên, các cụm C – V này không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan hệ từ (hoặc không có quan hệ từ) – Câu ghép. Bài 1: Tìm câu ghép. a. Anh gửi vào tác phẩm là thưchung quanh. b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng. d. Con nhàkì lạ. e. Để người con gái khỏi trở lạicô gái. III. Biến đổi câu a.Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. b. Tại khúc sông này một cây cầu lớn sẽ được Tỉnh bắc qua. c. Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau Bài 1: Câu nghi vấn là: -Ba con, sao không nhận? -Ba con .. chứ gì? =>Dùng để hỏi Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích: -ở nhà trông em nhé đừng có đi đâu đấy! -Ra lệnh cho đứa con gái lớn - Xác định câu em bé đề nghị anh Sáu ăn cơm:”vô ăn cơm => câu cầu khiến”. Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi vấn. - “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” HĐ 3: Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức ôn tập. - HS về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra một tiết phần truyện. D. Rút kinh nghiệm: ............
Tài liệu đính kèm: