Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Tiết 121 đến tiết 125

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Tiết 121 đến tiết 125

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Giúp học sinh phân tích được những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổicủa đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Nĩi với con”, phần Tiếng Việt qua bài “Nghía tường minh và hàm ý”, phần TLV qua bi “Nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”, “Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ ca.

c. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa rất đẹp, gợi cảm.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

b. Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Tiết 121 đến tiết 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
TiÕt 121 : 	SANG THU
Ngµy so¹n: 1/3/2099	(Hữu Thỉnh)
Ngµy d¹y: 6/3/2009 
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh phân tích được những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổicủa đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Nĩi với con”, phần Tiếng Việt qua bài “Nghía tường minh và hàm ý”, phần TLV qua bài “Nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”, “Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ ca. 
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa rất đẹp, gợi cảm. 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu nội dung chính của bài thơ. (7đ).
2. Kiểm tra vở bài tập của học sinh. (3đ)
HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm.
4.3/ Bài mới:
Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt đôïng 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm.
* Hoạt động 2:
- Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận như thế nào?
+ Thay đổi về thời gian, không gian, hình ảnh, hương vị.
+ Từ ngữ bỗâng, hình như (đột ngột, mới chuyển mùa chưa rõ rệt).
- Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu?
+ Tác giả vận dụng các giác quan để quan sát như: âm thanh, hình ảnh, hương vị, sự vận động của vật.
- Mùa thu được tác giả miêu tả như thế nào (khi so sánh với mùa hạ)?
- Từ ngữ nào nêu lên cảm giác đó?
+ Bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt.
- Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ ở cuối bài?
- Hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ được sử dụng như thế nào?
*Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản:
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
I/ Đọc -hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
- Tác phẩm:
-Từ khó:
II/ Phân tích văn bản:
1. Cảm nhận sự chuyển mùa của tác giả:
- Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, ngọn gió se lạnh, sương sơm nhẹ nhàng," đó là sự ngỡ ngàng, cảm nhận tinh tế, lòng bâng khuâng như mùa thu đến.
2. Phân tích sự chuyển mùa:
- Từ hạ sang thu, tất cả như biến chuyển qua hương vị trái chín (ổi), hơi gió se lạnh, sương giăng nhẹ nhàng, dòng sông trôi chậm rãi, cánh chim bay vội, đám mây thu vương chút hạ, nắng hạ nhạt dần, mưa bớt hẳn, sấm bớt bất ngờ.
- Hàng cây bớt đi cái nắng mưa của mùa hạ. 
] Mùa thu thật đẹp, êm dịu, hiền hoà, nhẹ nhàng.
3. Phân tích hình ảnh ẩn dụ ở hai câu cuối:
- Khi con người đã từng trải thì không bị tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời.
* Ghi nhớ sgk trang 71.
III:Luyện tập:
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
2. Cảm xúc của tác giả qua bài thơ Sang thu là gì?
a. Hồn nhiên, tươi trẻ. b. Mới mẽ, tinh tế.
c. Lãng mạn, siêu thoát. d. Đẹp đẽ, êm đềm, nhẹ nhàng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
********************************
TiÕt 122 : 	NÓI VỚI CON
Ngµy so¹n: 1/3/2009	(Y Phương)
Ngµy d¹y: 6/3/2009 
1.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của tác giả, nét đặc sắc về nghệ thuật. 
_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sang thu”, phần Tiếng Việt qua bài “Nghía tường minh và hàm ý”, phần TLV qua bài “Nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”, “Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)” 
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích thơ ca. 
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc. 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không.
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm.
* Hoạt động 2:
- Tìm bố cục bài thơ? (hai đoạn).
- Hãy phân tích các câu thơ nói về tình cảm của cha mẹ, của quê hương đối với con?
- Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người đồng mình. Từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào?
- Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì?
- Nêu vài nét về nghệ thuật của bài thơ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: 
I/ Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
Y Phương là người dân tộc Tày.
- Tác phẩm:
-Từ khó:
II/ Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
+ Đoạn 1: Con lớn lên trongt ình yêu thương của cha mẹ, quê hương.
+ Đoạn 2: Mong con tiếp bước truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Tình cảm của cha mẹ, quê hương đối với con:
- Cha mẹ yêu thương, dìu dắt con từ thưở lọt lòng cho đến lớn.
- Quê hương, làng xóm đã mang đến cuộc sống tươi đẹp cho con.
3. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình:
- Tuy vất vả, cực nhọc, đói nghèo nhưng sống rất mạnh mẽ, gắn bó với quê hương " cha muốn con sống nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương, vượt thử thách bằng niềm tin ý chí của mình. 
- Tuy mộc mạc, thô sơ nhưng giàu ý chí, muốn xây dựng quê hương, làm nên truyền thống tốt đẹp của quê hương.
] Cha muốn con tự hào, tự tin vững bước vào đời.
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do.
- Giọng điệu thiết tha, trìu mến.
- Ngôn ngữ mộc mạc, chân chất.
- Ý nghĩa khái quát.
* Ghi nhớ sgk trang 74.
III/ Luyện tập:
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình là gì?
a. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
b. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hy sinh.
c. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, gan dạ, yêu quê hương.
d. Thẳng thắn, trung thực, gan dạ, yêu quê hương.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
*******************************
TiÕt 123 : 	NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Ngµy so¹n: 18/08/2008	
Ngµy d¹y: 23/09/2008 
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong câu, lựa chọn và sử dụng cho đúng. 
_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sang thu”, “Nĩi với con”, phần TLV qua bài “Nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”, “Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh đặt câu có hàm ý, giải hàm ý. 
c. Thái độ:
- Giáo dục học thái độ đúng đắn khi tạo hàm ý.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I trang 74.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
+ Anh không muốn nói điều đó vì muốn giấu đi tình cảm của mình, có thể vì ngại ngùng.
- Thế nào là nghĩa tường minh? Cho ví dụ.
- Thế nào là nghĩa hàm ý? Cho ví dụ.
HS trả lời,Cho VD.
GV nhận xét,chốt ý.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
1. Ví dụ sgk trang 74.
- Câu “Trời ơi, chỉ còn có 5 phút”.
- Anh thanh niên muốn nói “rất tiếc, đã hết giờ gặp gỡ” (đó là nghĩa hàm ý).
2. Câu “Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!” " là câu không có ẩn ý (nghĩa tường minh).
Ví dụ 1:
- Bây giờ mới 11 giờ " còn sớm.
- Bây giờ đã 11 giờ " đã muộn.
- Bây giờ là 11 giờ " tường minh.
Ví dụ 2: 
- Bạn đi núi rồi à?
- Mẹ không cho đi. (chưa đi)
Ví dụ 3:
- Bạn làm toán chưa?
- Mắc bận quá. (hàm ý)
* Ghi nhớ sgk trang 75.
II/ Luyện tập:
BT1:VBT
-Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy:họa sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên
-mặt đỏ ửng(ngượng)
-nhận lại chiếc khăn(không tránh được)
-quay vội đi(ngượng)
BT2:VBt
-Hàm ý:Oâng họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Thế nào là nghĩa tường minh? Cho ví dụ.
- Thế nào là nghĩa hàm ý? Cho ví dụ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
*******************************8
TiÕt 124 : 	NGHỊ LUẬN VỀ MỘT 
Ngµy so¹n: 18/08/2008	ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Ngµy d¹y: 23/09/2008 
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. 
_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sang thu”, “Nĩi với con”, phần Tiếng Việt qua bài “Nghía tường minh và hàm ý”, phần TLV qua bài “Cách làm bài văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”
b. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh cách nghị luận bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
c. Thái độ:
- Giáo dục học tính độc lập suy nghĩ, óc phán đoán, phân tích, tổng hợp. 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
- Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
- Nêu luận điểm ?
+ Chỉ rõ luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.
- Chỉ ra các phần của văn bản? Nhận xét về bố cục của văn bản?
- Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không?
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải làm gì?
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là làm những gì?
- Nêu bố cục, lời văn?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
1. Vấn đề: Mùa xuân và ước nguyện của tác giả.
2. Luận điểm:
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề. 
b. Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa.
c. Bức tranh xuân đầy màu sắc và âm thanh, chi tiết tiêu biểu.
đ. Ước nguyện của giả.
e. Nghệ thuật.
- Luận cứ.
- Phân tích thơ, hình ảnh,giọng điệu, kết cấu.
3. Bố cục:
- Đoạn mở bài: đoạn 1.
- Đoạn thân bài: đoạn 2, 3, 4.
- Đoạn kết bài: đoạn 5.
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
4. Cách diễn đạt:
- Rõ ràng, mạch lạc.,
- Gợi cảm.
- Làm rõ các luận điểm.
* Ghi nhớ sgk trang 78.
II/ Luyện tập:
4.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nghị luận những mặt nào của tác phẩm? ( nghị luận nội dung và nghệ thuật)/
2. Nội dung và nghệ thuật thể hiện qua những yếu tố nào của tác phẩm? (ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu).
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
*********************************
TiÕt 125 : 	CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
 VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Ngµy so¹n:18/08/2008	
Ngµy d¹y:23/09/2008 
 1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. 
_ Tích hợp với phần Văn qua bài “Sang thu”, “Nĩi với con”, phần Tiếng Việt qua bài “Nghía tường minh và hàm ý”, phần TLV qua bài “Nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ)”
b. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh cách nghị luận bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
c. Thái độ:
- Giáo dục học tính độc lập suy nghĩ, óc phán đoán, phân tích, tổng hợp. 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 79.
- Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
- Các mệnh lệnh có tác dụng gì?
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II 1a.
- Đề bài yêu cầu về thể loại, nội dung như thế nào?
- Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Phần mở bài cần giới thiệu như thế nào?
- Thân bài phân tích những nội dung nào?
- Nghệ thuật của bài ra sao?
- Phần kết bài cần có những ý nào?
- Cách viết bài ra sao?
- Đọc và sửa những gì?
- Giáoviên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đề có mệnh lệnh, có nội dung, tác giả, tác phẩm, nhân vật.
- Đề không có mệnh lệnh 4, 7 không có nội dung, tự học sinh định hướng.
- Đề một đoạn thơ, bài thơ, một ý.
+ Phân tích " phương pháp.
+ Cảm nhận " ấn tượng, cảm thụ của người viết.
+ suy nghĩ " nhận định, phân tích.
+ Không có lệnh " tự bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được đưa ra trong bài.
" tuy lệnh khác nhau nhưng chỉ có một kiểu bài nghị luận (kể cả lệnh giải thích, chứng minh, bình luận).
II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Về thể loại: Phân tích
- Nội dung: Tình yêu quê hương.
- Tìm ý.
b. Lập dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung + nghệ thuật bài thơ.
Thân bài:
- Nội dung: Tình yêu quê hương thật tha thiết, trong sáng (cảnh ra khơi, cảnh trở về, nỗi nhớ).
- Nghệ thuật: Thể thơ, giọng điệu, ngôn từ, biện pháp nghệ thuật.
Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Liên hệ thực tế.
c. Viết bài:
- Luận điểm " luận cứ " luận chứng.
- Trích thơ " phân tích, liên hêï khác.
- Liên kết ba phần.
d. Đọc lại và sửa chữa.
2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm:
* Ghi nhớ sgk trang 83.
III/ Luyện tập:
-Lập dàn ý theo các phần:mở bài, thân bài, kết bài.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa nghị luận về tác phẩm truyện và tác phẩm thơ.
+ Giống nhau: Nêu luận điểm về nội dung và nghệ thuật, dùng dẫn chứng trong tác phẩm để làm rõ vấn đề.
+ Khác nhau: 
Tác phẩm truyện: Phân tích nhân vật, cốt truyện, diễn biến, tâm lí, lời thoại, tình tiêt, kêt thúc.
Tác phẩm thơ: Hình ảnh thơ, giọng điệu, ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, phân tích câu, từng đoạn thơ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAV9 2 cot tuan 26.doc