Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 07

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 07

Tuần: 07. Bài 7 Tiết: 31. Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

 (trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)

A. Mục tiêu cần đạt :

- HS cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng Kiều

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm n/v của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng n/v thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình.

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức:

- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều , cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung , hiếu thảo của nàng .

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .

2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu truyện thơ trung đại.

- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.

3.Thái độ:

 - Thương cảm với Thuý Kiều . Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 02/10/2011
Tuần: 07. Bài 7 Tiết: 31. Văn bản : Kiều ở lầu Ngưng Bích	
 (trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. Mục tiêu cần đạt :
- HS cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng Kiều
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm n/v của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng n/v thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
Kiến thức:
- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều , cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung , hiếu thảo của nàng .
 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .
Kĩ năng: 
Bổ sung kiến thức đọc – hiểu truyện thơ trung đại.
Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
3.Thái độ :
 - Thương cảm với Thuý Kiều . Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
B. Chuẩn bị;	- Sgk, sgv, bài soạn
- Những ý kiến bình luận về đoạn trích.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc TL đoạn trích “ Cảnh ngày xuân ”. Nêu nhận xét của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh?
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (5’)
? Nêu vị trí của đoạn trích ?
GV nhắc lại vị trí đoạn trích ?
 Gia đình gặp tai biến, Kiều bán mình cứu cha và em. Tưởng được làm vợ lẽ, không ngờ bị Mã lừa gạt, làm nhục đưa vào lầu xanh, bị Tú Bà mắng nhiếc , Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi. Đau đớn , tủi nhục , nàng định tự vẫn . Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyện giải , vờ chăm sóc thuốc thang , hứa gả nàng cho người tử tế nhưng thực ra là giam lỏng nàng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới .
GV : Đọc giọng chậm , buồn 
GV đọc mẫu , gọi HS đọc –nhận xét cách đọc 
HS đọc đoạn trích.
? Nêu kết cấu đoạn trích? 
Hoạt động 2 (32’)
HS đọc 6 câu đầu.
? Em hiểu “khoá xuân” là gì ?
( K ở lầu NBích thực chất là bị giam lỏng )
? Cảnh thiên nhiên trong 6 câu đầu hiện lên với không gian thời gian ntn ?
? Qua khung cảnh ấy có thể thấy K đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng ntn ? Từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy ?
Từ lầu NB nhìn ra chỉ thấy ~ dãy núi mờ xa, ~ cồn cát bụi bay mù mịt
- T/gian “mây sớm đèn khuya” " tuần hoàn, khép kín hết sớm đến khuya, từ ngày đến đêm. Sáng làm bạn với mây, khuya bạn với ngọn đèn " t0 cũng giam hãm con người.
- Hoàn cảnh đơn độc trơ trọi tuyệt đối bơ vơ giữa một không gian mênh mông hoang vắng
( Các từ ngữ “bẽ bàng” hoàn toàn cô độc )
- Tại sao Nguyễn Du lại nói “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”. Cảnh nào, tình nào ?
=> Cảnh hoang vắng, đau buồn, tình xót xa, nhục nhã làm lòng Kiều tan nát.
- GV chốt lại chuyển ý :
 Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích cứ luân chuyển vô tư theo quy luật của nó không một nét thân mật, không một niềm an ủi. Khung cảnh đó đã tác động tới Kiều. Nàng càng đau đớn tủi nhục cho thân phận của mình. Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều đã chuyển từ buồn sang nhớ. 
Đọc 8 câu tiếp.
? Trong cảnh ngộ của mình K đã nhớ tới ~ ai ? Nỗi nhớ chàng Kim được thể hiện ntn ?
* Nhớ chàng Kim
- Nhớ tới kỷ niệm lời thể lứa đôi.
“Tưởng người dưới nguyệt...”
Vầng trăng vằng vặc đã chứng kiến lời mối tình của họ, chén rượu thề nguyền vẫn còn đây. vậy mà
- Tưởng tượng Kim Trọng ngày đêm mong ngóng chờ đợi vô vọng“Tin sương ...chờ”; Khẳng định tấm lòng thuỷ chung son sắt không nguôi quên.
" Trong nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương nhỏ máu, nàng day dứt, ân hận, tiếc nuối mối tình đầu trong trắng, mãnh liệt.
Em hiểu câu “Tấm son gột rửa...” ?
 + Tấm lòng son sắt của nàng đ/v KT
 + K0 bao giờ nguôi quên
tấm lòng son bị hoen ố biết bao giờ mới gột rửa được.
? Tại sao nỗi nhớ đầu tiên lại dành cho KT ? như thế có hợp lý không ? Việc sắp xếp ấy thể hiện NDu là người ntn ? HS thảo luận nhóm 4 người : 2 /
Gv : tác giả đã đảo ngược trật tự đạo lý PK nhưng vẫn phù hợp với quy luật tâm lý và còn thể hiện sự tinh tê của ngòi bút ND. Bởi vì với cha mẹ nàng đã bán mình báo hiếu: 
 “Duyên hội ngộ đức cù lao
 Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn
 Để lời thệ hải minh sơn
 Làm con trước phải đền ơn sinh thành”.
Nàng đã hy sinh hạnh phúc tình yêu của mình, giờ chủ yếu là day dứt với KT. Nàng luôn mặc cảm mình là kẻ phụ bạc. Kiều không dấu diếm tình yêu mãnh liệt da diết với KT.
Quả thực trên quãng đường lưu lạc thời gian và cảnh ngộ có đổi thay, cung bậc nhớ thương có thể khác nhau. Nhưng không bao giờ nàng có thể quên được mối tình đầu trong trắng thiết tha. Hình bóng chàng K luôn khắc sâu trong tâm hồn
“Nhớ lời nguyện ước ba sinh
Xa xôi ai có thấu tình chăng ai”
“Tiếc thay chút nghĩa cũ càng
Dẫu lìa ngõ ý còn vương tơ lòng”
ND thấu hiểu và cảm thông với sự đổ vỡ dang dở của mối tình cao đẹp " quan niệm tiến bộ, ngòi bút tinh tế cao tay.
? Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện ntn ?- Hình dung cha mẹ sớm hôm ngóng trông tin tức trong nỗi tuyệt vọng.
- Băn khoăn day dứt lo lắng vì không phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ “Quạt nồng ấp lạnh...”" Đau đớn ân hận dằn vặt vì chưa xứng đáng bổn phận làm con.
+ Cha mẹ : “xót”" xót thương, xót xa, đau xót " qhệ ruột thịt + Điển tích “quạt nồng ấp lạnh” “Sân lai gốc tử”
* Gv : Dù đã hy sinh tình yêu hfúc để cứu cha nhưng giờ đây trong xa cách nàng vẫn rất khổ tâm day dứt vì không được fụng dưỡng cha già mẹ yếu.
Chưa xứng đáng bổn phận làm con.
? Cùng là nỗi nhớ nhưng lại là ~ cách nhớ khác nhau với ~ lý do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Hãy p/tích NT dùng từ ngữ hình ảnh để làm rõ điều đó ?
* Gv :Với KT:“tưởng”" tưởng tượng, nhớ lại " nỗi lòng đôi lứa trong xa cách + h/ảnh “dưới nguyệt chén đồng”
? Trong cảnh ngộ hiện tại K là người đáng thương nhất nhưng K đã quên nỗi khổ của bản thân để nghĩ về KT, cha mẹ. Em có nhận xét gì ?
GV bình :
 Từ khi xa nhà đến nay “Sân lai cách mấy nắng mưa”, có lẽ mưa nắng đã làm thay đổi cảnh quê nhà, “gốc tử” đã lớn “vừa người ôm”, cha mẹ ngày một thêm già yếu. Càng nghĩ Kiều càng xót xa cho cha mẹ.
HS đọc 8 câu thơ cuối
? 8 câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh thực hay hư ? Những cảnh đó đã diễn ra tâm trạng của Kiều ntn ?
- “Buồn trông cửa bể...” 
- “Buồn trông ngọn nước...” 
- “Buồn trông nội cỏ...”
- “Buồn trông gió cuốn...
? Nhận xét cách miêu tả cảnh vật qua con mắt, tâm trạng Kiều ? (buồn nhớ cha mẹ, nhớ quê hương da diết thấm thía nỗi cô đơn buồn nhớ người yêu, xót xa cho duyên phận và cảnh ngộ bản thân Lo sợ hãi hùng trước ~ tai hoạ luôn rình rập đe doa)
* Gv : Cảnh vật toàn một màu ảm đạm
Ngoại cảnh, nội tâm" Cùng chung một nỗi đồng cảm sâu xa, 1 cánh buồm, 1 cánh hoa, nổi cỏ..." toàn là~h/ảnh của đơn chiếc bơ vơ 
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ?
- Từ láy trùng điệp
- Điệp ngữ “buồn trông” học tập ca dao " tạo âm hưởng trầm buồn, điệp khúc của đoạn thơ điệp khúc của tâm trạng.
" Hình tượng âm thanh tiết tấu hài hoà giữa tâm cảnh và ngoại cảnh kết hợp hau để tô đậm thêm cho bức tranh chữ tình " nỗi niềm tâm sự từ cõi lòng tràn ra ngoài cảnh vật " mở rộng dần – những câu thơ nghi vấn rơi vào vắng lặng, hư vô, tuyệt vọng
? Phát hiện cái mới về ND,NT câu thơ “ầm ầm tiếng sóng...”
Từ Láy tượng thanh được đảo lên đầu " nhấn mạnh cảm giác ghê rợn “T sóng” củ cõi lòng. Ngoại cảnh đã nhập vào lòng người " Dấu hiệu báo trước c/đ tan nát ngày mai của K... cả XH hùm sói đang đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm của số kiếp đoạn trường
? NT đặc sắc của đoạn trích ?Giá trị nội dung đtrích ?
? Những nội dung đó khiến em nghĩ gì về thân phận người phụ nữ XHPK.
- Tâm hồn bị hành hạ, dằn vặt
- Số phận bị đe doạ, đoạ đầy bởi ~ âm mưu đen tối.
- Đau khổ tuyệt vọng, không có hy vọng về tuổi trẻ tình yêu hfúc..." Tấm lòng nhân ái cảm thông của tác giả.
I. Tìm hiểu chung về đoạn trích
1. Vị trí : Nằm phần 2 “ Gia biến và lưu lạc ” gồm 22 câu.
2. Đọc đoạn trích.
3. Kết cấu
- 6 câu: h/cảnh cô đơn tội nghiệp K
- 8 câu: nỗi thương nhớ KT và cha mẹ
- 8 câu : Tâm trạng đau buồn lo âu của K thể hiện qua cách nhìn cảnh vật
II. Phân tích
1. Sáu câu đầu : Hoàn cảnh thực tại
- Khoựa xuaõn đ bũ giam loỷng ụỷ laàu Ngửng Bớch.
- Khoõng gian ủửụùc gụùi taỷ :
ị 
+ boỏn beà baựt ngaựt
+ caựt vaứng, bao hoàng
+ non xa, traờng gaàn
khoõng gian meõnh moõng, hoang vaộng, ngoón ngang đ laàu Ngửng Bớch chụi vụi giửừa meõnh moõng trụứi nửụực đ taõm traùng buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng.
-“Maõy sụựm ủeứn khuya”ị naứng chỉ bieỏt laứm baùn vụựi “maõy sụựm, ủeứn khuya”. 
2. Tám câu tiếp theo : Những nối nhớ
* Nhớ chàng Kim
- Nhụự buoồi theà nguyeàn ủớnh ửụực.
- Tửụỷng tửụùng caỷnh Kim Troùng ngaứy ủeõm chụứ ủụùi troõng ngoựng tin Kieàu.
ị naứng nhụự veà Kim Troùng vụựi taõm traùng ủau ủụựn xoựt xa.
- “Taỏm son goọt rửỷa bao giụứ cho phai” ị khaỳng ủũnh loứng chung thuỷy.
* Nhớ cha mẹ
- Lo laộng cho cha meù ngaứy ủeõm tửùa cửỷa noựng tin con.
- Thaứnh ngửừ “quaùt noàng aỏp laùnh” ủieồm coỏ “Saõn Lai”, “goỏc tửỷ” ị taõm traùng nhụự thửụng, taỏm loứng hieỏu thaỷo cuỷa Kieàu. Naứng xoựt xa aõn haọn vỡ khoõng baựo ủaựp ủửụùc cha meù.
* Kieàu laứ moọt ngửụứi chung thuỷy, hieỏu thaỷo giaứu loứng vũ tha.
* Kiều là con người thủy chung sâu sắc, rất mực hiếu thảo và có tấm lòng vị tha đáng trọng.
3. Tám câu cuối : Những nỗi buồn lo
- Nhỡn caựnh buoàm xa xa đ noói nhụự queõ nhaứ.
- Nhỡn hoa troõi đ thaõn phaọn leõnh ủeõnh, voõ ủũnh.
- Nhỡn noọi coỷ raàu raàu đ cuoọc ủụứi mũt muứ, beỏ taộc
ị mieõu taỷ tửứ xa ủeỏn gaàn, maứu saộc tửứ nhaùt ủeỏn ủaọm, aõm thanh tửứ túnh ủeỏn ủoọng; noói buoàn tửứ man maực, moõng lung ủeỏn aõu lo kinh sụù." dự báo trước giông bão của số phận sẽ nổi lên xô đẩy vùi dập cuôc đời Kiều (ngay sau lúc này Kiều đã mắc lừa Sở Khanh...
- ẹieọp tửứ “buoàn troõng” đ ủieọp khuực cuỷa taõm traùng.
* Noói buoàn coõ ủụn ủau ủụựn, tuyeọt voùng, beỏ taộc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật : miêu tả nội tâm n/v
- Tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ độc thoại
- Điệp ngữ, từ láy điêu luyện
2. Nội dung
- Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi của K
- Tấm lòng chung thuỷ, hiếu thảo
D. Củng cố – dặn dò : (2’) 
- nội dung, nghệ thuật văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích
- soạn bài Miêu tả văn tự sự
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 02/10/2011
Tuần: 07. Bài 7 Tiết: 32. Tập làm văn : 	 Miêu tả trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức 
 - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động , sự việc , cảnh vật , con người trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản .
3 Thái độ : Nghiêm túc học tập .
B. C ... a các chi tiết miêu tả trong đoạn văn ?
- Hs đọc câu hỏi a. b. c
- Hs thảo luận nhóm 4 người : 5/
- HS trình bày.
Hs đọc câu c
? Các sự việc bạn nêu đã đủ chưa ?
? Nếu chỉ kể s/việc như vậy n/v QT có nổi bật k? 
?Trận đánh có sinh động không ? Vì sao ?
? So sánh các sự việc chính bạn đó nêu ra với đ/trích hãy nx yếu tố MT có vai trò ntn trong đoạn vb tự sự
Từ bài tập trên em có nhận xét gì về yếu tố miêu tả trong VB tự sự
Hoạt động 2 (23’)
Bài 1.
- Gv chia lớp thảo luận nhóm đôI trong 5’
- Hs trình bày.
Gv nhận xét.
Bài 2: Dựa vào đoạn trích ‘’ Cảnh ngày xuân’’hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày thanh minh ?
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB TS
1. Bài tập
a. Đoạn trích kể việc vua QT chỉ huy tướng sĩ đánh đồn Ngọc Hồi
b. Các yếu tố miêu tả :
- Nhân có gió bắc, quân Thanh bièn dùng ống khói phun khói ra, khói toả mù trời... hại mình
- Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau
- Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng...
" Nhằm thể hiện đối tượng quân Thanh
c. - Các sự việc đầy đủ
- nhưng không sinh động vì chỉ kể lại sự việc tức là mới trả lời câu hỏi việc gì, chứ chưa trả lời câu hỏi việc đó diễn ra ntn ?
- Nhờ có miêu tả bằng các chi tiết mới thấy sự việc diễn ra ntn.
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 1.
* Tả người
- Tả Thuý Vân
+ Khuôn trăng đầy đặn
+ Nét ngài nở nang
+ Hoa cười ngọc thốt
+ Mây thua tuyết nhường
" Tả ước lệ so sánh ví von
- Tả kiều
+ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
+ Hoa ghen, liễu hờn
" Tả khái quát, đặc tả đôi mắt
* Tả cảnh
+ cỏ non...
+ tà tà...
+ Nao nao...
* Giá trị của yếu tố miêu tả
- Đoạn “chị em Thuý Kiều” " nhằm tái hiện chân dung “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” " Vẻ đẹp TV phú hậu đoan trang, vẻ đẹp TK sắc sảo mặn mà
- Đoạn “Cảnh ngày xuân” " thiên nhiên tươi đẹp trong sáng nhẹ nhàng thanh khiết.
Bài 2: -Học sinh chú ý : Trong đoạn : ‘’Cảnh ngày xuân ‘’, Nguyễn Du chọn lọc những chi tiết gì để miêu tả và làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân .
+ Vận dụng các yếu tố miêu tả .
D. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong VB tự sự ntn ?
- Chuẩn bị bài : Trau dồi vốn từ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************************************
 Ngày soạn: 02/10/2011
Tuần: 07. Bài 7 Tiết: 33. Tiếng việt : Trau dồi vốn từ	
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức 
 - Hiểu tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ .Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ .
 -Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ .
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp 
3.Thái độ : -Nghiêm túc học tập .
B. Chuẩn bị;	- Sgk, sgv, thiết kế bài giảng
- soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ Thuật ngữ là gì , nêu đặc điểm của thuật ngữ ?
2. Bài mới: Lấy một ví dụ về học sinh dùng từ sai do không hiểu rõ nghĩa của từ : 
 Từ là chất liệu tạo nên câu nói. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kỹ năng dùng từ.
 Có hai con đường để trau dồi vốn từ là rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ, cách dùng từ và rèn luyện để làm tăng vốn từ.
	Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15’)
- Hs đọc bt 1. Trả lời câu hỏi trong SGK
- Hs đọc BT số 2
- Hs thảo luận nhóm 4 người : 3/
a. Thắng cảnh (cảnh đẹp) " thừa từ “đẹp”
b. “ Dự đoán ” " đoán trước tình hình sự việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai " fải dùng fỏng đoán, ước đoán, ước tính
c. “ Đẩy mạnh ” " thúc đẩy cho" nhanh lên. Nói về quy mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm được.
? Qua bt 1 và 2 hãy nhận xét làm thế nào để trau dồi vốn từ.
Hs trả lời
GV khái quát :
 Hình thức trau dồi vốn từ đầu tiên ta phải rèn luyện là nắm vững nghĩa của từ và cách sử dụng từ trong câu, văn bản. Không phải chỉ hiểu nghĩa của từ một cách thông thường mà phải cả sự phát triển về từ vựng để sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau.
- Hs đọc bt phần II
- Hs thảo luận
? So sánh hình thức trau dồi vốn từ ở phần I với phần II nhận xét hình thức trau dồi vốn từ ?
- Hs đọc ghi nhớ
GV khái quát nâng cao :
 Để làm tăng vốn từ cần phải :
 * Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói của người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 * Đọc sách báo nhất là các tác phẩm văn học hay.
 * Ghi chép lại những từ ngữ mới nghe ... gặp từ khó phải tra cứu từ điển.
 * Tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh thích hợp.
Hoạt động 2(10’)
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2, 3, 4.
Bài 1. Chọn cách gthích đúng
Bài 2. Xác định nghĩa của yếu tố HV
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
1. Bài 1 : ý kiến của Cố Thủ tướng PVĐ
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt
- Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ cảu mình mà trước hết là trau dồi vốn từ
2. Bài 2
* Xác định lỗi
a. Thừa từ “đẹp”
b. Sai từ “dự đoán” " thay “ước đoán”
c. Sai từ “đẩy mạnh”
* Nguyên nhân mắc lỗi
- K biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
* Cần phải
- Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ.
- Nắm cách dùng từ.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ
* Bài tập : ý kiến của nhà văn Tô Hoài
- Nhà văn phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào NDu bằng cách học lời ăn tiếng nói của ND
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1. Chọn cách gthích đúng
- Hậu quả : kết quả xấu
- Đoạt : chiếm được phần thắng
- Tinh tú : sao trên trời (nói khái quát)
Bài 2. Xác định nghĩa của yếu tố HV
a. Tuyệt
* dứt, không còn gì :
- tuyệt chủng : mất hẳn giống nòi
- tuyệt giao : cắt đứt giao tiếp
- tuyệt tự : không có người nối dõi
- tuyệt thực : nhịn đói không chịu ăn để fản đối – một hình thức đtranh
* Cực kỳ, nhất :
- tuyệt đỉnh - tuyệt tác
- tuyệt mật - tuyệt trần
 D. Củng cố – dặn dò : (3’)
- Cần trau dồi vốn từ như thế nào
- BT 5, 6, 7 sgk
- chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************************************
 Ngày soạn: 02/10/2011
Tuần: 07. Bài 7 Tiết: 34, 35
 Tập làm văn viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh :
1- Kiến thức 
Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người. 
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, đặc biệt kỹ năng dùng từ chính xác, sử dụng yếu tố miêu tả.
3- Thái độ :
Tình cảm trân trọng và yêu quý thầy cô giáo, ý thức vươn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị
Giỏo viờn : Hướng dẫn, định hướng cho học sinh chuẩn bị bài 
 Học sinh : Ôn tập văn tự sự.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động (5’)
I- Đề bài : Đề a
	Kể một kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo ( cô giáo ) chủ nhiệm của em.
II- Yêu cầu chung :
	- Giới thiệu được kỷ niệm đáng nhớ.
	- Diễn biến của câu chuyện.
	- Sử dụng các yếu tố miêu tả làm cho chuyện thêm sinh động.
	- Có thể dùng đoạn văn đối thoại.
	- Nêu suy nghĩ miêu tả nội tâm
	- Tình cảm và suy nghi của mình.
III- Đáp án, biểu điểm :
1- Mở bài : 
	- Giới thiệu về kỷ niệm đáng nhớ về cô giáo chủ nhiệm.
- Cần thông qua một tình huống cụ thể xảy ra khiến mình nhớ lại.
2- Thân bài : 
	- Kể lại diễn biến sự việc :
	+ Trình tự thời gian, không gian, ở đâu ? vào thời gian nào ?
	+ Tình huống dẫn đến câu chuyện đáng nhớ.
	+ Cách sử sự của mọi người.
	+ Thái độ của em trước sự việc. Tại sao em cho là đáng nhớ.
	+ Thái độ và cách sử sự của cô giáo.
	- Kết quả sự việc :
	+ Đối với cá nhân mình.
	+ Đối với cả lớp
	- Suy nghĩ của em.
3- Kết bài :
- Nêu cảm nghĩ của em và bài học được rút ra từ kỷ niệm đó.
* Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, sai ít lỗi chính tả, lời văn chân thành, có cảm xúc đạt 9- 10 điểm.
	* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai dưới 10 lỗi chính tả, câu, diễn đạt đạt 7- 8 điểm
	* Bài viết thiếu 1, 2 ý, diễn đạt rõ ràng, sai dưới 15 lỗi chính tả, câu đạt 5- 6 điểm
	* Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi chính tả, câu, diễn đạt đạt 3- 4 điểm
	* Bài viết không xác định được yêu cầu, lạc đề, sai quá nhiều lỗi đạt 1- 2 điểm
	* Bài viết để trắng : 0 điểm.
Đề b
Vũ Nương gặp Phan lang ở dưới thủ cung. Nàng kể lạicho Phan Lang nghe chuyện của mỡnh. Thay lời Vũ Nương em hóy kể lại cõu chuyện đú.
Đỏp ỏp – Biểu điểm
Yờu cầu: 
- Ngụi kể hợp lớ.
- Tự sự cú xen miờu tả, biểu cảm.
- Lời văn trụi chảy, hấp dẫn. Thể hiện sự sỏng tạo trong việc xõy dựng tỡnh tiết truyện 
Dàn bài 
I - Mở bài (2điểm) Tỡnh huống gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương
- Tiệc tạ ơn cứu mạng của Linh Phi vừa tan, người phụ nữ mỏi túc bỳi sễ đến bờn Phan Lang.
- Phan hỏi: Cú phải Vũ Nương, người ở huyện Nam Xương, đú khụng. Vũ Nương bựi ngựi kể lại cõu chuyện của mỡnh.
II - Thõn bài (6 điểm) Cõu chuyờn của Vũ Nương (Lời kể của Vũ Nương ở ngụi thứ nhất)
1- Nỗi oan thất tiết.
Tụi được Trương Sinh cưới về làm vợ, 
Chỳng tụi sống với nhau chưa được bao lõu thỡ, chồng tụi phải đi lớnh đỏnh giặc Chiờm.
Ở nhà , nhớ chổng, thương con vắn cha, tụi chỉ bong mỡnh trờn vỏch để dỗ con.
Trương Sinh trỏ về , khụng biết nghe ai, chàng nghi tụi khụng chung thủy . Mắng nhiếc , đỏnh đuổi tụi đi.
Khụng thể minh oan, tụi đó nhẩy xuống song Hoàng Giang tự tử.
2- Cuộc sống dưới thủy cung:
- Cỏc nàng tiờn thương tụi oan khuất, đó rẽ nước, đưa tụi xuống thủy cung.
- Ngày ngày tụi chăm lo cho đàn cỏ nhỏ, làm sạch cung mõy , sống bỡnh yờn nơi đỏy nước.
- Tụi vẫn mong cú ngày được gặp lại bộ Đản, và núi lời từ tạ với chồng tụi.
3- Lời hứa của Phan Lang.
- Chồng nàng, đó biết nàng bị tiếng oan , họ đang sống trong nỗi õn hận khụn nguụi.
- Con nàng vẫn ngày ngày trụng đợi mẹ. Phần mộ tổ tiờn của nàng thiếu tay người chăm súc- Nàng cũn ở đõy mói được sao ?
- Tụi sẽ núi giỳp với Trương Sinh – Lập đàn giải oan . Nàng hóy trở về 
III - Kết bài (2 điểm) Suy nghĩ của Vũ Nương
Chỉ vỡ lời núi của con trẻ mà tụi phải chị nỗi oan thất tiết .
Vậy trở về dương gian , cuộc sống sau này cú yờn ổn được khụng ?....
D. Củng cố - dặn dò : + Giáo viên thu bài; Nhận xét 
	+ Xem lại phương pháp làm bài.
	+ Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.	
**********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 9Tuan 7.doc