I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2.Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL
+ Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục
+ Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách.
3. Phẩm chất:
-Yêu sách và tích cực đọc sách.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn bài.
- Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
Tuần 19: Bài 18- Tiết 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2.Năng lực: -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL + Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách. 3. Phẩm chất: -Yêu sách và tích cực đọc sách. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản. - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên- học sinh Dự kiến sản phẩm A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của sách. b. Nội dung - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. c. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng d. Tổ chức thực hiện Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát bức chân dung nhà văn Mác xim Gorki. ? Cho biết đây là bức chân dung nhà văn nào? ? Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn này? ? Em có biết yếu tố nào đã giúp cho M. G trở thành đại văn hào của Nga không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: GV: Đúng vậy các em ạ. M. G là nhà văn có một tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh.... Ông đã vươn lên và trở thành nhà văn vĩ đại, chính là nhỡ những cuốn sách đấy. Sách đã mở ra trước mắt ông những chân trời mới lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog cuộc đời. Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vb “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên. - Nhà văn Mác xim Gorki - Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh...Ông trưởng thành từ những trường đại học thực tế cs... Làm đủ thứ nghề... Nhờ sách... B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả -(1897-1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh, xuất xứ: - Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” b. Đọc, chú thích, bố cục: Bàn về tầm quan trọng của việc đọc sách- PT nghị luận * Kết cấu, bố cục - 3 phần: + Từ đầuphát hiện thế giới mới=> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + Tiếp..tự tiêu hao lực lượng=> Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuả việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Còn lại=>Bàn về p/pháp đọc sách. Hoạt động 1: Giới thiệu chung a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản Bàn về đọc sách b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn, có tranh minh họa - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Bước 3: Báo cáo thảo luận: + HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. - Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. ? Đề xuất cách đọc văn bản? - Đọc chậm rãi như lời tâm tình trò chuyện của 1 người đang chia sẻ kinh nghiệm thành công hay thất bại của mình trong thực tế với người khác. Thảo luận nhóm bàn: ? Vb bàn về vđ gì? Đc trình bày bằng ptbđ nào? Từ đó xđ kiểu vb của bài viết? ? Vđ đọc sách đc trình bày thành mấy lđ? Tóm tắt ngắn gọn nd của từng lđ? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tầm quan trọng của việc đọc sách. b. Nội dung: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời * Thảo luận nhóm bàn(7 phút): ? Theo tg, con đường nào để có được học vấn là gì? ? Vậy đối với con đường phát triển của nhân loại, sách có 1 ý nghĩa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa. ? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? ? Nhận xét về cách lập luận của nhà văn? ? Những cuốn SGK các em đang học có phải là những “di sản tinh thần” vô giá đó không? Vì sao? ? Theo TG, đọc sách là “hưởng thụ", là “chuẩn bị” trên con đường học vấn. Vậy, em đã “hưởng thụ” được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để “chuẩn bị” cho học vấn của mình? . Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm 3. Báo cáo, thảo luận: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng *GV: Song tg không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra việc hạn chế trong việc trau dồi học vấn trong đọc sách. Đó là những thiên hướng nào? Tác hại của chúng ra sao? Thì tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp II. Tìm hiểu văn bản 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách + Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn: + Mọi thành quả của nhân loại đều do sách vở ghi chép. + Sách là kho tàng quí báu ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tích luỹ được qua từng thời đại. + Sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. + Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn đi phát hiện thế giới mới. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sd hình ảnh ss thú vị,... Có thể nói, cách lập luận của học giả Chu Quang Tiềm rất thấu tình đạt lí và sâu sắc. Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của CN, đọc sách trong tình hình hiện nay vẫn là con đường quan trọng trong nhiều con đường khác. : Tri thức về TV, về vb giúp em có kĩ năng sd đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết, kĩ năng đọc - hiểu các loại vb trong văn hoá đọc sau này của bản thân. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sách Bước 2: HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS. IV. Luyện tập: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hiện nay, trong thời đại kỹ thuật số con người có cần đến sách không? Vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu. + Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Vẫn cần đọc sách vì trong sách có nhiều thông tin, kiến thức hữu ích,.. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới Tuần 19: Bài 18: Tiết 92: VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ý nghĩa tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2. Năng lực: -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL + Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách. 3. Phẩm chất: -Yêu sách và tích cực đọc sách. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài. - Tìm đọc và trả lời những câu hỏi về văn bản(t2) - Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: : - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về phương pháp đọc sách. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Ở lớp 8 , các em đã học tác phẩm Đon ki hô tê- Xec- van- tét, hayxcho biết: vì sao Đonkihôtê lại có những hành động điên rồ và nực cười? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt vào bài: Sách có vai trò vô cùng quan trọng, song đọc sách ntn, hạn chế trong việc trau dồi học vấn trong đọc sách là gì? Tác hại của chúng ra sao? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. Ngốn qua nhiều sách kiếm hiệp-> hoang tưởng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 2 phần bài học a. Mục tiêu: HS hiểu đc những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay b. Nội dung: HS tìm hiểu bài- tìm ý c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hi ... một số bài tập. b) Nội dung : Cho HS hoàn thành các bài tập bài 61a, b SGK trang 87 c) Sản phẩm : HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện : 1.Vẽ sơ đồ tư duy, trình bày tóm tắt các thể loại VHVN. 2. Nét nội bật về nội dung tư tưởng bao trùm nền VH VN là gì 3. Chỉ ra đặc điểm thơ mới có gì khác so với thơ lục bát hay thơ Đường luật? 4. Hình ảnh con người Việt Nam mới được phản ánh trong các truyện sau năm 1945 có gì khác với hình ảnh người nông dân Việt Nam trước năm 1945/ Hãy lấy một số VB để chứng minh? C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10 PHÚT) a) Mục tiêu: HS tạo lập VB b) Nội dung: HS nghiên cứu và hoàn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm hoạt động: bài viết ở nhà. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: 1. Cảm nhận nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh 2. Viết bài văn trình bày cảm nhận về vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ qua bài thơ: “Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” của Phạm Tiến Duât. 3. Suy nghĩ về một nhân vật văn học mà em thích. 1. Những VB thuộc VH hiện đại từ chương trình Ngữ văn lớp 6- lớp 9 2. HS có thể nêu ra những Yk khác nhau III/ Một số thể loại Vh hiện đại Tự sự Trữ tình Kịch Nghị luận Truyện ngắn, cực ngắn Truyện vừa Truyện dài ( tiểu thuyết, trường thiên) Bút kí Kí sự Phóng sự Tùy bút Nhật kí Thơ mới Thơ tự do Thơ văn xuôi Trường ca Kịch nói Chính kịch Bi kịch Hài kịch Nghị luận xã hội Nghị luận thơ văn - Đặc điểm:Có sự kế thừa, biến đổi; các thể loại phong phú đa dạng - Các thể loại k còn sử dụng: chiếu. cáo, hịch, biểu - Nhiều thể loại du nhập từ phương Tây: kịch nói, phóng sự, phê bình văn học - Các thẻ loại kế thừa và đổi mới: thơ mới, thơ 8 tiếng, thơ tự do, văn xuôi, Truyện ngắn, truyện vừa, truyện- kí, tiểu thuyết, các phê bình VH 1. HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy 2. Nét nổi bật nội dung tư tưởng bao trùm VHVN: tinh thần yêu nước và giá trị nhân đạo 3. Phiếu học tập: Bảng so sánh về sự khác nhau về hình ảnh con người VN trước và sau cách mạng tháng 8/1945. Chứng minh qua một số Vb cụ thể * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng - Chuẩn bị bài mới Tuần 34: Tiết 169,70: ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng VD thấp VD cao Phần I: Đọc -hiểu văn bản ( Những ngôi sao xa xôi) Nhớ và nhận biết được đoạn trích trong tác phẩm và của tác giả nào ? Hiểu được chủ đề của đoạn trích và tác dụng của cách đặt câu trong đoạn trích . Viết được đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trong đoạn trích. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 1 2 20% 3 4 40% Phần II: Làm văn Bài vưn cảm nhận về một nhân vật trong văn bản đã học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 6 60% 1 6 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 1 2 20% 1 6 60% 4 10 100% II. ĐỀ BÀI. Phần I: (4điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” Câu 1:(1 điểm) Đoạn văn trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào, do ai sáng tác? Câu 2: (1 điểm) Điều gì đã được kể trong đoạn truyện? Em có nhận xét gì về cách đặt câu và tác dụng của cách đặt câu ấy? Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về nhân vật trong đoạn trích. ( Ngữ văn 9, tập hai) Phần II (6điểm) Câu 4: “Sang thu” của Hữu Thỉnh không chỉ có hình ảnh đất trời nên thơ mà còn có hình tượng con người trước những biến chuyển của cuộc đời ở thời khắc giao mùa. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên. III. HƯỚNG DẪN CHẤM. CÂU HƯỚNG DÃN CHẤM ĐIỂM Câu 1 (1 điểm) Đoạn văn được trích trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê. 0,5 điểm Câu 2 (2 điểm) - Đoạn truyện tả tâm trạng của nhân vật Phương Định khi phá bom nổ chậm. - Cách đặt câu đặc biệt ở chỗ: có những câu ngắn, câu tách ra từ một câu hoàn chỉnh như: Đất rắnNhanh lên một tí! Một dấu hiệu chẳng lànhHoặc là mặt trời nung nóng. - Cách đặt câu như vậy tạo được nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp, lo lắngcủa nhân vật và diễn biến nhanh của hành động. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 (2 điểm) Viết đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau: Về nội dung : Cần làm rõ tâm trạng hồi hộp, lo lắng; hành động nhanh, dứt khoát của nhân vật Phương Định khi phá bom nổ chậm Về kĩ năng: Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp - phân tích – tổng hợp và đúng số từ quy định. 1 điểm 1 điểm Câu 4 ( 6 điểm ) A, Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng nghị luận kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm để trình bày những cảm nhận về một bài thơ. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. B, Yêu cầu về kiến thức: * Trên cơ sở những kiến thức đã học về kiểu văn nghị luận về bài thơ (hoặc đoạn thơ) và những hiểu biết về tác phẩm Sang thu của Hữu Thỉnh, học sinh trình bày những cảm nhận của học sinh về bài thơ. * Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng những ý cơ bản sau. 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ Sang thu. Dẫn ý kiến. - Nhận xét sơ bộ về bài thơ. 2. Thân bài: Nêu nhận xét làm sáng tỏ ý kiến. - Cảm nhận về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu: + Sự cảm nhận qua nhiều giác quan, nhận ra những dấu hiệu của thu đến từ mơ hồ đến rõ nét: ban đầu là hương ổi, gió se rồi đến sương đầu ngõ, xa hơn là dòng sông, cánh chim, làn mây. + Cảnh vật mang nét đặc trưng của lúc giao mùa qua hoạt động tính chất: gió se, sông dềnh dàng, chim vội vã, sương chùng chình – Tập trung phân tích hình ảnh đặc sắc “ Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu”. + Sự tinh tế không chỉ thể hiện ở những từ ngữ diễn tả trạng thái sự vật mà còn ở cảm nhận bâng khuâng, xao xuyến của con người: bỗng, hình như thu đã về - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thời tiết lúc giao mùa: + Những hiện tượng thời tiết mùa hè vẫn còn: nắng, mưa, sấm nhưng đã đổi thay theo bước đi của mùa hè. Điều đó được diễn tả qua những từ ngữ: vẫn, còn, bao nhiêu, vơi dần, bớt + Hình ảnh hàng cây “đứng tuổi ” nét hạ qua thu tới. Học sinh phân tích hình ảnh đó. 3. Kết bài: - Khung cảnh thiên nhiên vào thời giao mùa hạ - thu đẹp như một bức tranh làm xao động lòng người. - Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về bài thơ. 0,5 điểm 4 điểm (2 điểm) (2 điểm) 0,5 điểm IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 35: Bài. Tiết 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu kĩ, nhớ đầy đủ và hoàn chỉnh hơn những kiến thức trọng tâm đã học thông qua việc sửa bài kiểm tra văn học. - Nhận thấy rõ những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa chữa những lỗi sai trong bài làm. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lối sống giàu tình yêu thương con người thông qua nội dung kiểm tra. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Rèn cho học sinh năng lực phát hiện và tự giải quyết vấn đề. b. Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: Chấm bài của HS, chọn lọc những lỗi sai cơ bản của bài làm của học sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án trong giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại từng câu theo đề bài Gv nêu đáp án của bài Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm của hs, đọc một số bài tiêu biểu: + Ưu điểm: Một số bài: - Trình bày sạch, đẹp - Nội dung câu trả lời rõ ràng, đúng trọng tâm - Đa số hs nắm được yêu cầu của đề bài. - Xác định được nội dung cần diễn đạt - Phần câu hỏi vận dụng cao có tập trung đầu tư tốt, hiểu được nội dung yêu cầu của đề và làm bám sát yêu cầu - Bài TLV xác định đúng thể loại, bài viết có cảm xúc, vận dụng tốt thể văn nghị luận. Đặc biệt có chú ý đến phần mở rộng. GV: đọc bài làm tốt của học sinh..... +Tồn tại: Một số bài: - Viết sai lỗi chính tả nhiều; dùng từ không chính xác - Bài văn trình bày luộm thuộm - Câu trả lời chưa đúng trọng tâm; trình bày bài làm chưa khoa học - Bài văn chưa thể hiện được cảm xúc và chưa vận dụng tốt vào liên hệ cuộc sống. - Một số bài làm còn sơ sài, tỏ ra ít đầu tư GV: Chỉ rõ tên học sinh cần rút kinh nghiệm..... Hoạt động 3: Trả bài và sửa lại: Gv hướng dẫn hs sửa những lỗi sai cụ thể Qua phần chữa và nhận xét trong bài làm các em sửa vào bảng dưới đậy. Các yêu cầu: Các lỗi cụ thể Nguyên nhân mắc lỗi Cách sửa Về bố cục Về dùng từ, diễn đạt Về chính tả Về ngữ pháp Về thiếu ý, thừa ý Hoạt động 4: Thống kê: Loại giỏi: Loại khá: Loại TB: Loại yếu: 3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm 4/ Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị ôn thi vào 10 THPT. IV. Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: