Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23

Tiết116,117: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn

 của La Phông-ten

 ( H. Ten- Tú Mỡ dịch)

 AMục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 1. Kiến thức

+Hiểu được t/giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và con Chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà KH Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác NT( tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.)

 2. Kĩ năng.

+Đọc hiểu một văn bản dịchvề nghị luận văn chương.

+Rèn kỹ năng tìm, phân tích luận điểm,luận chứng trong bài văn nghị luận.

 3. Thái độ

+Giáo dục ý thức tự hào về những tài năng sáng tạo NT và thái độ khiêm tốn học hỏi cách viết văn nghị luận văn chương.

 B.Chuẩn bị:

GV: Đọc văn bản, tư liệu liên quan.( Một số truyện ngụ ngôn có hình ảnh chó sói)

HS : Đọc vb + soạn câu hỏi tìm hiểu.

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15/1/2011 
 Ngày dạy 19/1/2011
TUẦN 23 +24 
 Tiết116,117: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn
 của La Phông-ten
 ( H. Ten- Tú Mỡ dịch)	
 AMục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
 1. Kiến thức
+Hiểu được t/giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và con Chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà KH Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác NT( tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.)
 2. Kĩ năng.
+Đọc hiểu một văn bản dịchvề nghị luận văn chương.
+Rèn kỹ năng tìm, phân tích luận điểm,luận chứng trong bài văn nghị luận.
 3. Thái độ
+Giáo dục ý thức tự hào về những tài năng sáng tạo NT và thái độ khiêm tốn học hỏi cách viết văn nghị luận văn chương.
 B.Chuẩn bị:
GV: Đọc văn bản, tư liệu liên quan.( Một số truyện ngụ ngôn có hình ảnh chó sói)
HS : Đọc vb + soạn câu hỏi tìm hiểu.
 C.Tiến trình lên lớp:
1Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3Khởi động: PPVđ
GV: Em thấy chó sói và cừu có đặc điểm gì?
Hs trả lời
Gv: Nhưng dưới con mắt của nhà sinh vật học, nhà thơ thì thì những con vật này được miêu tả rất khác.Sự khác đó là ntn?Đọc đoạn văn nghị luận của H. Phông ten các em sẽ có câu trả lời.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG
*Hoạt động 2: Tiếp xúc văn bản:
? Ở lớp 8,các em đã tìm hiểu 1 VB nghị luận 
XH của nhà văn Pháp. Đó là VB nào? Của ai?Ông là người ntn?
 ( “Đi bộ ngao du”-Ru-xô; H.Ten cũng là một nhàvăn Pháp nhưng ông lại là nhà nghiên cứu khoa học )
? Văn bản này có xuất xứ từ đâu?
GV:G/thiệu thêm:
 *Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chú thích,bố cục
GV: H/dẫn đoc:
-Đọc đúng nhịp bản dịch thơ song thất lục bát
-Đọc phù hợp tính cách n/v
 +Cừu nhẹ nhàng, dịu dàng, buồn bã
+Sói hống hách,buộc tội
-Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông,luận chứng của H.Ten:rõ ràng, khúc chiết mạch lạc.
Gv và hs đọc một lượt hết văn bản.
? Theo em, VB thuộc thể loại gì?
? Cũng là nghị luận nhưng VB này có gì khác VB “Chuẩn bị..TK mới”?
? Bố cục VB được chia làm 2 phần rõ ràng. Em hãy tìm giới hạn và ý chính mỗi phần?
(
? Qua phần đọc và tìm hiểu bố cục, em thấy cách lập luận của t.giả ở 2 phần có gì giống và khác nhau?
? Em hãy xác định giới hạn của trình tự 3 bước đó?
*.Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh chú Cừu
PPVĐ
HS: đọc lại phần 1
? Đoạn thơ mở đầu VB là của t/giả nào? 
? Chú Cừu trong đoạn thơ đang ở trong h/cảnh ra sao?
? Từ tình thế, h/cảnh đó, em thấy hiện lên 1 chú Cừu ntn?
? Rõ ràng tính cách của Cừu được thể hiện qua thái độ và lời nói. Vậy em thử phân tích thái độ và ngôn từ của Cừu qua đoạn thơ?
? Dưới con mắt của nhà thơ, Cừu con thật tội nghiệp còn dưới cái nhìn của nhà KH Cừu là con vật ntn?
? Sau những nhận xét của Buy –phông là những nhận xét của La Phông-ten ra sao về Cừu?
? Cùng 1 đối ợng nhưng cách nhận xét của 2 t/giả có điểm gì giống và khác nhau?
GV: chuyển ý sang tiết 2 
 TIẾT 2
*.Hoạt động4: Tìm hiểu hình tượng Chó sói
HS: đọc phần còn lại và nhắc nội dung chính
? Theo cảm nhận của Buy-phông, chó sói là con vật ra sao?
? Thái độ của t/giả ra sao đối vơí loài sói này? 
 (Sống có hại,chết vô dụng)
? Buy-phông là vậy,còn La Phông-ten cảm nhận chó sói ntn?
? Em cảm nhận được đặc tính gì của sói từ nhận xét của 2 t/giả? 
 (Tàn bạo,đói khát)
? Tuy nhiên cách nhìn nhận của La Phông –ten có gì đặc biệt?
? Vì sao cách nhìn nhận ,phân tích của 2 t/giả có những điểm giống và khác nhau như vậy?
? Từ cái nhìn trên mà hình ảnh con chó sói hiện lên ntn, t/cảm của t/giả ra sao đối với nó?
(vừa ghê sợ vừa đáng thương,sói là tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh)
GV: T/gia H.Ten cho rằng:Nếu nhà KH chỉ thấy con sói là 1 con vật có hại thì nhà thơ với đầu óc phóng khoáng hơn lại phát hiện ra những khía cạnh khác.
? Theo em hiểu “Đầu óc phóng khoáng hơn của nhà thơ”nghĩa là thế nào?
? Với hình tượng chó sói,em đồng ý với cách nhận xét của t/giả nào?vì sao?
*.Hoạt động 5:Tìm hiểu NT nghị luận và tổng kết
? Để nêu bật hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LP-ten,t/giả đã dùng phép lập luận gì?
(chủ yếu là so sánh,đối chiếu không chỉ lúc phân tích mà ngay cả khi nâng lên,khái quát )
? Bố cục, trình tự lập luận VB ra sao? 
(-Chặt chẽ, trình tự 3 bước. 
-Ngoài ra, giữa các câu trong đoạn,các đoạn trong bài có sự liên kết :
+ Nối ý phần 1 với phần 2 bằng từ “còn”=>đó là sự liên kết liệt kê
+.Nối câu bằng các từ:chỉ,thậm chí,và,thế(phần1)ngay,cũng,nhưng,nếu.thì(phần2)HS tìm ra những câu chứa những từ đó->GV tích hợp :Sự liên kết câu,đoạn văn ở tiết 109)
? Theo em, mục đích nghị luận của t/giả H.Ten là gì?
HS: đọc ghi nhớ/sgk
I.Tìm hiểu chung.
 1.Tác giả:
 H.Ten (1828-1893)người Pháp là nhà 
 nghiên cứu văn học.
.2.Tácphẩm:
Trích chương 2 phần II của công trình 
nghiên cứu VH nổi tiếng “La Phông –ten
 và thơ ngụ ngôn của ông”
 3.Đọc ,tìm bố cục:
 a, Thể loại:Nghị luận
 b. Bố cuc: 2 phần
1.Từ đầu-> “tốt bụng như thế”:Hình tượng chú Cừu
 2. Còn lại:Hình tượng chó sói )
III.Tìm hiểu văn bản:
 .Hình tượng chú Cừu và chó sói qua
 cái nhìn của nhà thơ và nhà khoa học:
Thơ La Phông – ten
Buy 
– phông
1. Hình tượng Cừu
-Tội 
nghiệp, buồn
 rầu, 
dịu 
dàng
-Thân 
thương, tốt
 bụng
->Trí tưởng tượng phong phú, nhân cách hóa
=>
Lòng
,thương cảm.
-Ngu 
ngốc,
 sợ sệt
-Tụ tập 
thành 
bầy
-Không
 biết 
trốn tránh 
 nguy hiểm
=> Khách
 quan, chính
 xác dựa
 trên
 đặc tính
 sinh học
 cơ 
bản của 
loài
2. Hình tượng chó sói
-Tên trộm cướp khốn khổ,bất hạnh
-Gã vô lại đói dài luôn bị ăn đòn
-Bạo chúa,đói meo
,mắc mưu,hóa rồ
-> Vừa ghê sợ, vừa đáng thương
=>Sinh động, cụ thể hơn
-Thù ghét
 sựkết bè,
kết bạn,
chinh 
chiến,ồn
 ào,ầm ĩ
-Bộ mặt
 lấm lét,
dáng vẻ 
hoang dã,
tiếng hú 
rùng rợn
->Có hại
,vô dụng
III. Tổng kết:.
 1. Nghệ thuật: 
-Phân tích,so sánh,nhận xét
 -Bố cục chặt chẽ,mạch lạc,lập luận theo trình tự nhất định
 2.Ý nghĩa văn bản:
Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học , vb đã làm nổi bật đặc trưng của nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
 =>Ghi nhớ/sgk
 4. Củng cố: 
 5. dặn dò
-Học bài
-Soạn bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lý
D*.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn:21/1/2011
Tuần 24 . Ngày dạy:25/1/2011
Tiết 117, 118:
Nghị luận về một vấn đề 
tư tưởng đạo lý
A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp HS:
 1. Kiến thức 
-Nắm được yêu cầu kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
 2. Kĩ năng
 -Rèn kỹ năng nhận diện và viết được 1 văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
 3. Thái độ.
Biết sử dụng kiểu văn nghị luận về một vấn đề đạo lí vào trong cuộc sống một cách hiệu quả.
B.Chuẩn bị: 
GV: Đọc sgk,sgv,tài liệu
HS: Soạn bài
 C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
 3.Khởi động 1:PPVĐ
Tư tưởng, đạo lí là gì? Em đã gặp vấn đề dó chưa?
HS trả lời...
 Nếu cần giải thích hoặc thuyết phục cho người khác hiểu thì em làm ntn?.......
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài văn sgk
H S:đọc văn bản (2 lần).
GV: hướng dẫn HS trả lời câu hỏi/sgk
? Văn bản bàn về v/đề gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần? 
? Hai ví dụ cụ thể ntn?
Chỉ ra nội dung từng phần và mối quan hệ giữa chúng với nhau?
? Em hãy tìm đọc những câu nêu luận điểm chính trong bài?
(VD: “Nhà KH.tư tưởng ấy”
 - “Tri thứcsức mạnh”
- “Rõ ràng không được”
- “Tri thứccách mạng”
- “Tri thứctri thức”
- “Họ không biết rằnglĩnh vực”)
? Các luận điểm đã diễn đạt được rõ ràng,dứt khoát ý kiến của người viết chưa? Hãy chỉ ra điều đó?
? Theo em,văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu? Cách lập luận đó có tác dụng gì?
? Như vậy bài nghị luận tư tưởng đạo lý có gì khác bài nghị luận hiện tượng đ/s?
 GV: giới thiệu thêm về sự khác nhau của 2 bài nghị luận
Về xuất phát điểm:
+ Nghị luận XH: từ sự thực đ/s mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ 
+ Nghị luận tư tưởng, đạo lý thì xuất
phát từ tư tưởng, đạo lý sau khi giải 
thích, phân tích thì vận dụng các sự 
thật c/sống để c/m nhằm trở lại 
kđịnh(hay p/định) 1 tư tưởng nào đó. 
Đây là nghị luận nghiêng về tư tưởng, 
khái niệm, lý lẽ nhiều hơn
Các phép lập luận giải thích 
phân tích, khái niệm, tổng hợp được vận dụng nhiều 
 =>Rút ra ghi nhớ
? Vậy theo em thế nào là nghị luận mộtvấn đề
 tư tưởng, đạo lý?
? Yêu cầu nội dung bài nghị luận này là gì?
? Về kiến thức bài nghị luận bảo đảm yêu cầu gì?
HS đọc ghi nhớ/sgk
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bước 1: HS đọc vbản(BT)
Bước 2: Trả lời câu hỏi tìm hiểu
? Văn bản thuộc loại nghị luận nào?
? Văn bản nghị luận vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của vbản?
? Phép lập luận chủ yếu trong văn bản là gì?
? Cách lập luận đó có sức thuyết phục ra sao?
GV: Chốt lại kiến thức bài học
I.Tìm hiểu bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý:
 1.Xét văn bản: Tri thức là sức mạnh
a./ VB bàn về giá trị của tri thức KH và vai trò của
 người có tri thức trong sự phát triển triển của XH
b./ VB chia làm 3 phần:
-Phần mở bài:(đoạn 1) : 
 Nêu vấn đề
-Phần thân bài: (đoạn 2,3) : 
 _Nêu 2 VD chứng minh tri thức là sức mạnh
 + Một đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy thoát khỏi số phận đống phế liệu.
 + Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của CM (Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp,Mỹ và công cuộc xây dựng đất nước)
-Phần kết bài:(đoạn 4) 
 Phê phán một số người không biết quí trọng tri
 thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ
->Các phần có mối liên hệ chặt chẽ
 +Mở bài:Nêu vấn đề cần bàn
 +Thân bài:Lập luận,chứng minh vấn đề
 +Kết bài: Mở rộng vấn đề đã bàn bạc
c.Các câu mang luận điểm chính trong bài:
-Đoạn 1: Câu 1,2
-Đoạn 2: Câu đầu
-Đoạn 3:Câu đầu
-Đoạn 4: Câu đầu+câu cuối
*Các luận điểm:đã diễn đạt rõ ràng,dứt khoát ý kiến của người nói là muốn tô đậm,nhấn mạnh 2 ý
-Sức mạnh của tri thức
-Vai trò to lớn của tri thức trong mọi lĩnh vực đời sống
*Văn bản:đã sử dụng phép lập luận chứng minh là
 chủ yếu->có sức thuyết phục
*Sự khác nhau:
Nghịluận hiện tượng đời sống
-Từ sự việc hiện tượng đời sống mà nâng lên vấn đề tư tưởng
Nghị luận tư tưởng 
đạolý
-Từ tư tưởng thái độ,
saukhigiải thích,
c/minh làm sáng tỏ 
các tư tưởng,đạo
 lý quan trọng đối 
với đời sống 
con người 
* Ghị nhớ/sgk.
II. Luyện tập
Văn bản: Thời gian là vàng
1./ Vbản thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lý
2./ Vbản nghị luận vấn đề giá trị của t.gian
Các luận điểm chính của từng đoạn
 - Thời gian là sự sống
 - Thời gian là thắng lợi
 - Thời gian là tiên
 - Thời gian là tri thức
3/ .Phép lập luận chủ yếu là phân tích, c/minh. Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện ctỏ thời gian là vàng. Sau những luận điểm là những dẫn chứng c/minh-> có sức thuyết phục
 4. Củng cố : Hs nhắc lại khái niệm nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí. 
 5. Dặn dò 
 Học bài.Soạn bài liên kết câu và liên kết đoạn văn
D.Rút kinh nghiệm:

 Ngày soạn: 24/1/2011 
Tuần 24 Ngày dạy 26/1/2011
Tiết 119:
 Liên kết câu và liên kết đoạn văn
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 1. Kiến thức
 -Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn 
 -Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị: 
GV: Đọc sgk,sgv,tài liệu,bảng phụ(ghi 2 đoạn văn-mục I.II)
HS: Soạn bài
 C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Khởi động:PPVĐ 
Hoạt động 1
GV: Gợi nhắc kiến thức cũ
Thế nào là lk câu, lk đoạn văn
HS trả lời
Gv : Chúng có tác dụng gì ...... chúng ta tìm hiểu kĩ hơn trong bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm liên kết nội dung và liên kết hình thức
GV: treo bảng phụ- Gọi HS đọc đoạn văn 
? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên
? Đoạn văn bàn về vấn đề( nội dung) gì?
? Nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung của VB?
 ( Qua hệ bộ phận- toàn thể )
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì?
? Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề đoạn văn?
? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
(C1:T/p NT làm gì?(p/ảnh thực tại)
 C2:P/ảnh thực tại ntn?(tái hiện và sáng tạo)
 C3:Tái hiện và sáng tạo để làm gì?)
GVchốt lại: Đó là liên kết nội dung(chủ đề,lô gíc)
? Mối q/hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những từ ngữ nào? (chú ý từ ngữ in đậm)
(GV:gợi ý:từ nào được lặp lại,thay thế.)
 Sau khi học sinh phát hiện ra các từ ngữ liên kết, Gv kết luận : Đó là sự liên kết về hình thức
Gv giúp h/s rút ra nội dung bài học
:? Đoạn văn trên đã có sự liên kêt. Vậy thế nào là sự liên kết?
? Có mấy kiểu liên kết?Đó là những kiểu nào?
? Liên kết nội dung được hiểu ra sao?
? Liên kết hình thức đượcthể hiện bởi những biện pháp nào?
GV: có thể hệ thống hóa ghi nhớ bằng sơ đồ
HS: đọc ghi nhớ /sgk
?Giả sử các câu trong đoạn các đoạn trong bài không có sự liên kết thì bài văn sẽ ntn?
*.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
HS: đọc đoạn văn(bảng phụ)
-Nhóm1,2, thảo luận ý chủ đề đoạn văn?Nội dung các câu phụ thuộc vào chủ đề ấy ntn?
-Nhóm 3,4:Nêu những trường hợp cụ thể để thấy sự sắp xếp các câu là hợp lý?
-Nhóm 5,6:Tìm hiểu các phép liên kết về h/thức giữa các câu trong đoạn văn
->Đạidiện nhóm lên bảng trình bày
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2
 2.Phép liên kết
-Đồng nghĩa(C1-C2) 
-Phép nối (C2-C3) (C3- C4) 
-Phép lặp(C4-C5) (C5-C1)
I.Khái niệm liên kết:
 1.Ví dụ: Đoạn văn/sgk
- Nội dung đoạn văn: Bàn về cách nhà văn phản ánh thực tại
-Nội dung mỗi câu:
+Câu1:Tác phẩm NT phản ánh thực tại
+Câu2:Khi phản ánh thực tại,người nghệ sĩ muốn nói một điều mới mẻ
+Câu3:Cái mới mẻ ấy là lời gửi của văn nghệ
=>Các nội dung đều hướng vào chủ đề đoạn 
 Văn (Liên kết chủ đề);
Trình tự các ý hợp lô gíc (liên kết lô gíc)
=> Sự liên kết nội dung
-Mối liên hệ giữa nội dung các câu trong đoạn văn thể hiện ở:
+Phép lặp từ ngữ:Tác phẩm-tác phẩm
+Từ cùng trường liên tưởng với t/p:Nghệ sĩ(nhà thơ,t/giả)
+Từ thay thế ( Phép thế) :nghệ sĩ –anh
+Quan hệ từ: nhưng
+Từ đồng nghĩa: “cái đã có rồi”với “những vật liệu mượn ở thực tại”
=>Sự liên kết hình thức
 2.Ghi nhớ/sgk
Sự liên kết 
–Nội dung:
 +Liên kết chủ đề
 +Liên kết lô gíc
 _Hình thức:
 +phép lặp
 +phép thế
 +đồng nghĩa,trái nghĩa,liên tưởng 
 +phép nối 
II.Luyện tập:
 1.Chủ đề chung đoạn văn:
Khẳng định năng lực trí tuệ của con người VN và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục
(Đó là sự thiếu hụt về kthức,khả năng thực hành và sáng tạo chủ yếu do cách học thiếu thông minh gây ra)
-Nội dung các câu đều hướng về chủ đề ấy
 *.Trình tự sắp xếp các câu: là hợp lý
Câu1:Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của con người VN 
Câu2:Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó
Câu3:Khẳng định những điểm yếu
Câu4:Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu
Câu 5:Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền KT mới
. 4. Củng cố 
 -Thế náo là lk câu và lk đoạn văn? Tác dụng 
 -Phân tích sự liên kết trong đoạn “Cái mạnh của ..vật cản ghê gớm”
 5.Dặn dò 
-Soạn bài:Luyện tập liên kết câu,đoạn văn
 (tổ1:bài 1;Tổ2:bài2 ; Tổ3:bài3 ;Tổ4:bài4 )
D *.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 26/1/2011 
 Tuần 24 Ngày dạy 27/1/2011
Tiết 120:
 Luyện tập liên kết câu,liên kết đoạn văn
A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức
 -Củng cố lại kiến thức về liên kết câu,liên kết đoạn văn.
 2. Kĩ năng.
 -Nhận diện và sửa được một số lỗiliên kết câu,liên kết đoạn văn thường gặp.
 3. Thái độ
 -Biết sử dụng phép liên kết câu,đoạn văn hợp lý . 
B.Chuẩn bị: 
GV: Đọc sgk,sgv,tài liệu
HS: Soạn bài,bài tập (bảng phụ) theo qui định
 C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: 
?Thế nào là sự liên kết? Có mấy kiểu liên kết câu,đoạn văn?
 3. Khởi động: PPTT
Hoạt động 1:PPVĐ
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của các tổ
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
Tiết học trước các em đã tìm hiểu về lk câu và lk đoạn văn. Tiết học này các em sẽ làm bài tập để củng cố thêm kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*.Hoạt động2:
PPVĐ
HS làm bài tập
Tổ1 đọc yêu cầu bài 1
Đại diện tổ lên bảng trình bày phần đã chuẩn bị,các tổ khác theo dõi bổ sung
GV nhận xét, kết luận, chấm điểm.
HS:tổ 2 lên trình bày phần bài tập 2(đã chuẩn bị ở nhà)
Gv nhận xét, kết luận
Tổ 3 đọc yêu cầu bài 3 và cử đại diện lên trình bày
GV: đọc yêu cầu bài 4 ,đại diện tổ 4 lên trình bày
GV: cho bài tập thêm,HS làm vào phiếu học tâp,GV thu 10 em chấm
 4. Dặn dò 
 -Hoàn thành bài tập thêm vào vở
 -Soạn bài:Con cò
D .Rút kinh nhgiệm:
Bài 1:Phép liên kết câu,đoạn văn:
a.-Trường học-thầy giáo-học sinh (trường liên tưởng ->câu)
 -Trường học-trường học (lặp->câu)
 -“như thế”thay cho câu cuối đoạn trước (thế->đoạn)
b.-Văn nghệ-văn nghệ (lặp->câu)
 -Sự sống-sự sống;văn nghệ-văn nghệ (lặp->đoạn)
c.-Thời gian-thời gian-thời gian (lặp->câu)
 -Con người –con người- con người (lặp->câu)
 - “Bởi vì” (nối->câu)
d.-Yếu đuối-mạnh;hiền lành-ác (trái nghĩa->câu)
Bài 2:Các cặp từ trái nghĩa giữa đặc điểm thời gian tâm lý với đặc điểm thời gian vật lý
-Thời gian vật lý -Thời gian tâm lý
+Vô hình +Hữu hình
+Giá lạnh +Nóng bỏng
+Thẳng tắp +Hình tròn
+Đều đặn +Lúc nhanh,lúc chậm
Bài 3: 
 Lỗi về liên kết nội dung
a.Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn
 b.Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lý.
 Cách sửa
->Thêm một số từ ngữ,câu->liên kết chủ đề
VD:Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên kia sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc,hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối
->Thêm từ ngữ chỉ thời gian vào câu (2)để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự việc
VD:Năm 19 tuổi.rồi chết. Suốt 2 năm anh ốm nặng,chị làm quần quật.yêu thương chị vô cùng.
Bài 4: Chỉ ra lỗi và cách chữa về liên kết hình thức
 a/ .Lỗi:Dùng từ ở câu(2)và câu(3)không thống nhất
->Chữa:Thay đại từ “nó” bằng đại từ “chúng”
b/ .Lỗi:Từ “văn phòng”và “Hội trường”không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này
->Chữa: Thay từ“hội trường”(câu2) bằng từ “văn phòng”
Bài tập(thêm):Viết 1 đoạn văn(3->5 câu) nội dung tự chọn,chỉ rõ sự liên kết trong đoạn văn đó
 -


Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc