Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 35

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 35

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

 -Viết được (thư) điện chúc mừng và thăm hỏi.

B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII)
Tiết 171,172: Thư, điện
Tiết 173,174,175: trả bài kiểm tra Văn, tiếng việt, bài kiểm tra tổng hợp
Tuần 35 
 BÀI 34 
TIẾT:171-172:
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 -Viết được (thư) điện chúc mừng và thăm hỏi.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Sách giáo khoa, sách giáo viên,sách tham khảo,giáo án, đèn chiếu(bảng phụ).
Chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa,bộ chữ trắc nghiệm,phim trong,bút lông
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bảng
*HĐI: Khởi động
 Kiểm tra bài cũ kết hợp với khởi động bài mới.
Bước 1 GV chiếu bảng phim4 trường hợp cần gửi thư (điện)chúc mừng thăm hỏi.(SGK/202) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu 4 trường hợp trên.
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
Câua: Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi ?
Bước 2:Nêu thêm tình huống.
Câu b:Kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện)chúc mừng hoặc điện thăm hỏi?
Bước3:Thảo luận
Câuc:
 Mục đích và tác dụng cuả thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?(gửi trong hoàn cảnh nào ?để làm gì? Nếu có điều kiện đến tận nơi có nên gửi thư (điện)như thế không?)
Bước 4:
 Câu hỏi: Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
GV CHỐT:
Thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
*HĐ2:Cách viết thư (điện)
Bước 1:Chiếu 3văn bản ,hướng dẫn HS đọc và thảo luận câu hỏi:
-Nội dung thư (điện )chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?
Bước2: Yêu cầu cuả thư (điện) về nội dung và hình thức:
-Em nhận xét gì về độ dài cuả thư (điện)chúc mừng và thư (điện)thăm hỏi?
 -Tình cảm thể hiện trong thư (điện )như thế nào?
Lời văn có gì giống nhau?
GV CHỐT:chiếu ghi nhớ 
Về nội dung: phải nêu được lí do,lời chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
Về hình thức: cần viết ngắn gọn súc tích ,tình cảm chân thành.
*HĐ3: LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: GV chiếu mẫu trong bài tập1 sgk/204 và hướng dẫn hs làm bài tập1, yêu cầu hs hoàn thành 3bức điện theo phân công cuả GV.
Gvkiểm tra,khẳng định đúng sai.
Bài tập 2:
Hướng dẫn hs đọc và làm bt2
 GVcho hs nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
GV chọn bảng mẫu dúng đưa lên đèn chiếu.
*HĐ4:Củng cố
 Hướng dẫn hs làm bt3 hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu cuả bưu điện với tình huống tự đề xuất.
*HĐ5: Dặn dò
 -Tự làm một thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
 -Học kĩ lý thuyết
 -Tra từ điển yếu tố Hán Việt.(phụ lục)
-Đọc bảng phimvàtìm hiểu 4
trường hợp cần gửi thư (điện).
-Trả lời câu hỏi:
 a,b/ Khi có tin vui.
 C,d có tin buồn,rủi ro,gặp nạn,
Báo điểm thi, báo cuộc h ọp gấp,đi xa bất ngờ, 
-Trường hợp a,b khi có tin vui.
-trường hợp cd khi có tin buồn,rủi ro gặp nạn. 
-Trường hợp báođiểm thi,cuộc họp gấp, đi xa bất ngờ, 
Thảo luận 5ph
-Gửi thư điện chúc mừng để người nhận cảm thấy niềm vui tăng lên,thư điện thăm hỏi để người nhận vơi bớt nỗi buồn,lo lắng và có thêm nghị lực vượt qua thử thách.
-nhóm nhận xét. 
-Là văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
-nhóm nhận xét.
-Đọc ghi nhớ ,ghi bài 
Thảo luận 5 phút.
-Giống: 
T iết kiệm lời đến tối đa nhưng vẫn đảm bảo được trọn vẹn nội dung.
-Thể hiệnđược tình cảm chân thành. 
-Khác: 
-thư điện chúc mừng trong tình huống người nhận có niềm vui,may mắn,
-thư điện thăm hỏi khi người nhận gặp rủi ro,đau ốm, thiên tai, 
-Càng ngắn càng tốt nhưng phải đủ nội dung thông báo. 
_tình cảm cuả người gửi phải chân thành.
-ngắn gọn ,rõ ràng súc tích,nêu được lí do gưi thư (điện).
_HS đọc ghi nhớ và ghi bài học.
-Dưạ vào mẫu điền hoàn chỉnh bức theo phân công cuả GV.
-Các nhóm nhận xét các bảng điền được chiếu lên. 
-Sưả bài sau khi được GV khẳng định đúng.
-Dùng bảng trong trả lời cho bt2:
 +a/ Điện chúc mừng.
 +b/ Điện chúc mừng.
 +c/ Điện thăm hỏi.
 +d/ Điệnchúc mừng.
 +e/ Điện chúc mừng.
-Mỗi nhóm tự đề xuất một tình huống.
-HS làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, sửa chữa.
_Ghi dặn dò.
I-NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ( ĐIỆN)CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu tình huống: (SGK/202)
 2-a/ Trường hợp a, b -> khi có tin vui.
 Trường hợp c,d-> thăm hỏi khi có tin buồn,thiệt hại, rủi ro,
2-b/Những trường hợp cần gửi điện báo:
 +Báo điểm thi, báo cuộc hẹn ,đixa bất ngờ,
=>Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
*GHI NHỚ1(sgk/204)
II-CÁCH VIẾT THƯ(ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu các văn bản (sgk/202-203):
*Giống nhau:
 -Tiết kiệm lời tối đa.
 -Đảm bảo nội dung.
 -Bộc lộ tình cảm chân thành.
 *Khác nhau:
-Thư (điện)chúc mừng:tin vui, may mắn,
 -Thư (điện)thăm hỏi: tin buồn ,tổn thất, tay nạn,
=>Nội dung:nêu được lí do.
 Hình thức: ngắn gọn ,súc tích.
*GHI NHỚ 2,3: (sgk/204)
III-LUYỆN TẬP:
Bài tập1/204
Bài tập2/205:
 a,b,d e:Điện chúc mừng.
 c :Điện thăm hỏi.
Bài tập 3:/205
 D- RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT :173,174, 175: 
TRẢ BÀI KIỂM TRAVĂN,TIẾNG VIỆT
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Biết được khả năng học cuả mình thông qua kết quả các bài kiêûm tra .
 -Củng cố được kiến thức một cách tổng quát.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Bài chấm cuả hs,sổ ghi điểm cá nhân, bài sửa ,chọn bài làm tốt cuả hs ,bài làm có lỗi sai phổ biến cuả hs.
Vở ghi bàisửõa.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bảng
 Chiếu lại các đề kiểm tra
Yêu cầu hs đọc lại đề.
 Gọi hs lên bảng sửa bài. GV cho nhóm nhận xét sau đó sửa,bổ sung.
 Tích cực tham gia sửa bài, đóng góp ý kiến.
 Sửa bài vào vở.
I-PHẦN VĂN
II-PHẦN TIẾNG VIỆT 
III-PHẦN TẬP LÀM VĂN
D- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 Xem lại phần kiến thức còn yếu ,ôn tập hè để củng cố nắm chắc chương trình đã học.
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 35(1).doc