Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 17

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 17

 NHỮNG ĐỨA TRẺ

 ( Trích “ Thời thơ ấu” – Mgo-rơ-ki )

 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Biết rung động trước những tâm hồn trẻ thơ trong sáng sống thiếu tình yêu thương và hiểu rõ NT kể chuyện của t/giả Mgo-ro-ki trong đoạn trích- tiểu thuyết tự thuật này .

- Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ, kể t/p và học tập cách viết t/p tự sự tự thuật .

- Giáo dục lòng nhân ái , đồng cảm với hoàn cảnh bất hạnh và trân trọng tình bạn trong sáng , chân thành .

B/ Chuẩn bị :

 GV: Đọc văn bản , tài liệu liên quan

 HS: Đọc văn bản , tóm tắt +soạn câu hỏi/sgk

 

doc 198 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/12/07 Ngày dạy: 31/12/07
TUẦN 17: 
 Tiết 81: Ôn tập tập làm văn (tt)
 Tiết 82,83:Kiểm tra tổng hơpï học kỳ I
 Tiết 84,85:Hướng dẫn đọc thêm:Những đứa trẻ
Tiết 81: 	 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( TT) 
 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : 
Hệ thống hóa khắc sâu các kiến thức về văn bản tự sự ( Sự tích hợp ) giữa 3 phân môn văn , tiếng việt , Tập làm văn .
Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận
B/ Chuẩn bị :
 GV: Đọc SGK , tài liệu 
 HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK và tổ 2 chuẩn bị bảng phụ 
C/ Tiến trình lên lớp :
 1.KTBC : Có những kiểu VB nào được học ở chương trình TLV 9 ( HK I ) ?
 Hãy nêu nội dung cơ bản của mỗi kiểu văn bản đó ? 
 2.Bài mới : GV: giới thiệu 
* HĐ 1: Tìm hiểu bố cục của văn bản tự sự :
 ? Một số t/p tự sự đựơc học trong sgk NV 6-> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần nhưng vì sao bài viết TLV tự sự của h/s phải có đủ bố cục 3 phần ? 
.
* HĐ2:: Hướng dẫn tìm hiểu mối quan hệ giữa những nội dung của VBTS trong 3 phân môn :
 ? Những kiến thức và kỹ năng của VBTS phần TLV được vận dụng ntn trong phần đọc hiểu VB ? 
?Như vậy những k/thức và kỹ năng của VBTS(Phần TLV ) đã giúp được gì trong việc đọc hiểu văn bản tự sự tương ứng ? 
? Em thử phân tích một vài ví dụ để minh họa ? 
( Gợi ý : Xem lại bài đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm , miêu tả nội tâm trong VBTSï )
.
? Ngược lại những kiến thức và kỹ năng về t/p tự sự (Phần đọc hiểu VB, TV) đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự ? Lấy VD minh họa ? 
4.Bố cục của văn bản tự sự :
- Bài làm của học sinh có đủ bố cục 3 phần : Mở, thân, kết là do rèn luyện theo yêu cầu “Chuẩn mực” của nhà trường. Còn t/p tự sự không tuân thủ bố cục là do sáng tạo của tác giả .
5) Nội dung văn bản tự sự trong mối quan hệ giữa 3 phân môn :
 - Những kiến thức kỹ năng của văn bản tự sự ( Phần TLV ) soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu văn bản tự sự tương ứng trong sgk NV .
- Ví dụ : Yếu tố đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm -> Hiểu sâu hơn văn bản “ truyện Kiều” , “ Làng”
- Kiến thức và kỹ năng của ( phần đọc hiểu văn bản , TV ) giúp h/s học tốt hơn khi làm văn ( Ngôi kể , người kể , cách dẫn dắt xd nhân vật tự sự )
 GV: Tóm lại VBTS 9 nói chung có sự lặp lại và nâng cao so với các lớp 6,7,8 đồng thời nó cũng có mối qua hệ mật thiết qua lại giữa 3 phân môn :Văn . TLV, TV => Tính chất tích hợp dọc và ngang của chương trình cải cách giáo dục mới .
 * Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài xem lại kiến thức kỹ năng làm bài TLV th/minh , tự sự để thi học kỳI
 - Soạn bài :Những đứa trẻ 
*.Rút kinh nghiệm:.
 ------------------------------------------------------------------------
 Ngày thi: 4/1/08
 Tiết 82,83 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
 ( Đề của sở Giáo dục – đào tạo )
 -------------------------------------------------------------
Ngày soạn:6/1/08 Ngày dạy:8/1/08
Tiết 84,85 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :
 NHỮNG ĐỨA TRẺ 
 	 ( Trích “ Thời thơ ấu” – Mgo-rơ-ki )
 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
Biết rung động trước những tâm hồn trẻ thơ trong sáng sống thiếu tình yêu thương và hiểu rõ NT kể chuyện của t/giả Mgo-ro-ki trong đoạn trích- tiểu thuyết tự thuật này .
Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ, kể t/p và học tập cách viết t/p tự sự tự thuật .
Giáo dục lòng nhân ái , đồng cảm với hoàn cảnh bất hạnh và trân trọng tình bạn trong sáng , chân thành .
B/ Chuẩn bị :
 GV: Đọc văn bản , tài liệu liên quan 
 HS: Đọc văn bản , tóm tắt +soạn câu hỏi/sgk 
 C/ Tiến trình lên lớp :
 1.KTBC :? Nêu ý nghĩa của h/ảnh “con đường” trong đoạn cuối của văn bản “ “Cố hương” 
 ?Em học tập được gì trong cách viết của tác giả khi nói về quê hương ?
 2.Bài mới : .
* HĐ1 : Tìm hiểu tác giả , tác phẩm :
? Qua phần chú thích , em hãy khái quát những nét chính về cuộc đời , sự nghiệp sáng tác của t/giả ?
GV giới thiệu thêm về cuộc đời tác giả
? Em hãy kể tên những tác phẩm chính của ông?
I.Tác giả , tác phẩm :
 1. Tác giả : ( 1868-1936)
 nhà văn nổi tiếng của Nga và thế giới TKXX , tên thật là A-lếch-xây Pê-scôp
GV: g/thiệu thêm: về những t/p chính và tư tươngt sáng tác của ông
? Em hiểu gì về xuất xứ của đoạn trích ?
 GV g/hiệu thêm :. 
GV: tóm tắt nội dung “Thời thơ ấu” để h/s theo dõi 
* HĐ2 :Đọc ,tìm hiểu chú thích , bố cục 
- Đoạn trích có nhiều lời đối thoại nên cần đọc: 
+ Phần đầu : giọng vô tư hồn nhiên 
+ Phần 2 : giọng mạnh mẽ lẫn rụt rè 
 + Phần 3: vui tươi , tin tưởng 
Phát âm chính xác tên nước ngoài 
3 h/s đọc toàn bộ đoạn trích 
2.Tác phẩm : Trích chương 9 tác phẩm “ Thời thơ ấu” là cuốn đầu tiên trong bộ 3 tự thuật của tác giả .
II.Đọc , tìm bố cục :
 ? Theo em nhân vật “ tôi” ở đây có gì khác với nhân vật “ tôi” trong “ Cố hương” ?
 ( Tôi trong “ Cố hương” là n/v trong câu chuyện .
 Tôi trong “thời thơ ấu” chính là t/giả kể lại cuộc đời mình ) ( Văn tự thuật ) 
 ? Nhân vật “tôi” này muốn kể chuyện gì ? 
( Tình bạn của mình với 3 đứa con ông đại tá láng giềng)
? Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích ? 
? Theo em, đoạn trích có thể chia bố cục làm mấy phần ?Giới hạn và ý mỗi phần? 
( 3 phần :-“ Từø đầu -> “ấn em nó cúi xuống”-> Tình bạn trẻ thơ trong sáng .
 - “ Tiếp -> “cấm không được đến nhà tao” -> Tình bạn bị cấm đoán .
 - Đoạn còn lại : Tình bạn vẫn tiếp diễn ).
? Em có nhận xét gì về h/ảnh ở đoạn 1 và đoạn 3 ? ( Đều có những h/ảnh quan trọng : Những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, dì ghẻ, người bà hiền hậu ....-> Tạo cho VB có sự liên kết chặt chẽ, có tính vừa mở, vừa khép của bố cục nhằm gây ấn tượng lắng đọng trong lòng người đọc về tuổi thơ ).
* HĐ3 : Tìm hiểu h/cảnh sống , tình bạn của những đứa trẻ :? Em hiểu gì về hoàn cảnh sống của những đứa trẻ ?
 ? H/cảnh sống của chúng có điểm gì giống và khác nhau ?
 ? Từ h/cảnh sống đó em hiểu gì về mối quan hệ giữa hai gia đình ? Tìm chi tiết trong bài minh họa ? 
? Bị bố cấm , nhưng tại sao bọn trẻ vẫn chơi thân với nhau như vậy ? 
? Do đâu mà 30 năm t/giả vẫn nhớ như in và kể lại thật xúc động tình bạn của những đứa trẻ kia ? 
? Tình cảm của những đứa trẻ được thể hiện chủ yếu qua kiểu ngôn ngữ gì ? 
? Những lời thoại trên có gì đặc biệt ?
? Từ đây em cảm nhận ntn về tình bạn của những đứa trẻ ? 
? Có gì đặc biệt trong cách bọn trẻ tìm đến với nhau ? Thể hiện nhu cầu gì của bọn trẻ ?
? Vì sao lời đầu tiên Aliô-sa nói với bọn trẻ là “ Các cậu có bị ăn đòn không” ? 
.?Khi thằng anh nói “ có”. Vì sao Aliô-sa lại khó tin và tiếc thay cho bọn chúng ?
? Theo dõi 3 phần của đoạn trích , tìm chi tiết cho thấy bọn trẻ vẫn chơi với nhau mặc cho sự cấm đoán của người bố ?
? Em có suy nghĩ gì về hành động này ?.
? Hành động đó cho thấy các em có sợ bố hay không ?Vì sao ? ( Vẫn sợ : có đứa đứng canh 
 Không sợ : Vẫn tìm mọi cách để gặp nhau )
? Từ đây em cảm nhận gì về tình bạn và nhu cầu của những đứa trẻ ? 
GV: chuyển sang tiết 2 : TIẾT 2
? Ở phần đầu đoạn trích Aliô-sa cho ta hiểu gì về tình bạn của những đứa trẻ ?( Hình dáng 3 đứa trẻ )
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của Aliô-sa ? ( Tỉ mỉ , cụ thể sinh động ) 
- H/s thảo luận nhóm về sự quan sát của Aliô-sa về những đứa trẻ :
 + Nhóm 1,2,3 : Khi chúng kể chuyện mẹ chết .
 + Nhóm 4,5,6 : Khi ông đại tá bất chợt xuất hiện .
->Phân tích những cảm nhận, nhận xét thể hiện qua hình ảnh , phép nt gì ? Qua đó bộc lộ thái độ gì của Aliô-sa ?
( Chúng ngồi sát ... gà con” -> So sánh chính xác khiến ta liên tưởng lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu =>Thể hiện sự cảm thông của Aliô-sa đ/với nỗi bất hạnh của bạn .
- Khi đại tá xuất hiện và mắng : Đây là lần thứ hai t/giả dùng phép so sánh này. So sánh ch/xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của những đứa trẻ vừa thể hiện nội tâm của chúng . Bị bố áp chế chúng lẳng lặng vào nhà , chẳng dám hé răng => Một lần nữa Aliô-sa cảm thông với c/s thiếu tình thương của các bạn. Phải chăng chính sự cảm thông này mà mãi 30 năm sau t/giả còn nhớ như in và kể lại câu chuyện một cách xúc động ).
 * HĐ4 : Hướng dẫn tổng kết :
? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích này là gì ? 
? Trong cách kể chuyện của t/giả có gì đặc biệt ?
( Chuyện đời thường đan xen với truyện cổ tích ) 
HS: thảo luận nhóm :
 ? Tìm chi tiết minh họa chuyện đời thường đan xen với truyện cổ tích ? 
? Ngoài ra chi tiết nào trong văn bản thể hiện t/chất cổ tích của truyện ? 
? Ngôn ngữ trong văn bản ra sao ? 
? Qua văn bản em hiểu gì về Aliô-sa và tình bạn của những đứa trẻ ?
? Từ tình bạn trong văn bản giúp em hiểu gì về tấm lòng của tác giả ? ( Tấm lòng nhân ái , đồng cảm , chia sẻ với nỗi bất hạnh đối với những con người , nhất là trẻ em ) .
- H/s đọc ghi nhớ /sgk 
III. Tìm hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những đứa trẻ : 
 a.Hoàn cảnh sống : 
- Aliô-sa : Mất bố ở với bà ngoại (Người lao động bình thường ) 
- Ba đứa trẻ : Mẹ mất sống với bố và dì ghẻ ( (Quý tộc) 
-> đều cùng cảnh ngộ ( thiếu tình yêu thương ruột thịt hay bị đòn ) .
- Thích trò chơi trẻ con ( Nuôi chim hót hay ) 
-Là hàng xóm từng giúp nhau thoát nạn . 
-> Ngôn ngữ đối thoại 
=>Biết chia sẻ cảm thông .
-Khoét lỗ hổng hàng rào trò chuyện cùng nhau 
=>Tình bạn trong sáng,hồn nhiên, nhu cầu có bạn được chơi cùng bạn.
b. Những quan sát nhận xét của Aliô-sa :
- Hình dáng 3 đứa trẻ .
 + “ Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” 
+ “ Chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà nhiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng” 
-> So sánh chính xác 
=> Sự cảm thông trước nỗi bất hạnh , thiếu tình yêu thương của các bạn .
IV. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật :
- Truyện đời thường đan xen với truyện cổ tích trong phương thức tự sự 
- Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn sinh động phù hợp với tâm lý trẻ thơ 
* Ghi nhớ/ sgk 
? Từ VB em học tập điều gì trong cách xây dựng tình bạn và lối viếùt văn tự thuật ? 
( Tình bạn phải có sự cảm thông chia xẻ , luôn quan tâm lo lắng cho nhau .
- Tự thuật là nhớ lại , hình dung , tưởng tượng lại những ấn tương thời thơ ấu 1 cách chính xác xen với biểu cảm và miêu tả ).
GV: liên hệ thực tế trong XH hiện nay để giáo dục h/s tình yêu thương con người .
* Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài .
 - Nêu cảm nghĩ của em về tình bạn của những đứa trẻ 
*.Rút kinh nghiệm:.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/12/07 Ngày dạy: 31/12/07 
TUẦN 18 
 Tiết 86:Trả bài tập làm văn số 3
 Tiết 87:Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, Văn 
 Tiết 88,89:Tập làm thơ 8 chữ (tiếp theo tiết 54)
 Tiết 100: ... cơ sở nào để các nhà lý luận phân chia thành thể loại VH?
(-Dựa vào:+Những đặc điểm của h/tượng,c/s được m/tả trong t/p
 + Phương thức chiếm lĩnh thực tại của t/giả
 +Cách thức tổ chức t/p
 + Lời văn trong t/p)
?Vậy thể loại VH là gì?
VD:Trữ tình :có thơ(lục bát ,thất ngôn)ngâm khúc
?Thể loại VH có đặc điểm gì?
HĐ5:Tìm hiểu 1 số thể loại VHDG
?VHDG được chia làm mấy thể loại chính?
?Em hãy nhắc lại k/niệm của từng thể loại DG đó?
HĐ6:Tìm hiểu 1 số thể loại của VHTĐ 
?Em được học những VB nào theo thể cổ phong?
GV ghi bài thơ “Qua đèo Ngang” bảng phụ để minh họa cho đặc điểm thơ đường luật
HS nhắc lại đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú đường luật
?Có những thể thơ nào có nguồn gốc từ VHDG?
?Em hãy đọc 2 câu thơ lục bát và cho biết cấu trúc,thanh điệu,vần,nhịp của nó?
?Em đã học những t/p truyện ký nào của VHTĐại?
?Nội dung của những t/p đó nói gì?
?Vì sao gọi truyện thơ Nôm là tiểu thuyết = thơ?
?Đỉnh cao của truyện thơ Nôm là t/p nào?
?Hãy kể tên các t/p văn nghị luận trung đại mà em đã học?
?Đặc điểm của thể nghị luận là gì?
?Hịch khác cáo ở điểm nào?
HĐ7:Tìm hiểu một số thể loạiVHHĐ
?Em có nhận xét gì về thể loại của VH hiện đại so với VH trung đại?
GV củng cố k/thức phần ghi nhớ/sgk
HS đọc ghi nhớ/sgk
*.Thể loại VH:Là sự thống nhất giữa một loại nội dung với 1 dạng hình thức VB và phương thức chiếm lĩnh đ/s
-Sáng tác VH gồm 3 thể loại (loại hình):
 Tự sự; trữ tình;kịch( ngoài ra còn có nghị luận)
+Tự sự: Nhận thức và biểu hiện c/s qua chuỗi các biến cố,sự việc
+Trữ tình:Qua cảm xúc trữ tình và p/thức biểu cảm
+Kịch:Qua xung đột đối thoại
-Loại rộng hơn thể, bao gồm nhiều thể nhưng cũng có thể tiếp giáp 2 loại mang đặc điểm 2 loại
-Thể loại VH vừa có tính ổn định (cao hơn) vừa biến đổi theo l/sử có tính chung của mọi nền Vh lại mang tính đặc thù của mỗi nền VH, khu vực
I.Một số thể loại VHDG:
3 nhóm:-Thể tự sự:Thần thoại,tr/thuyết,cổ tích
 -Thể trữ tình: Ca dao,dân ca
 -Sân khấu:Chèo,tuồng đồ
 -Nghị luận: Tục ngữ
II.Một số thể loại VH trung đại
1.Các thể thơ
a.Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca TQuốc:
-Thể cổ phong:Tự dư chỉ cần có vần (bằng hoặc trắc,1 hay nhiều)không tuân thủ niêm,luật,số câu trong bài,chữ trong câu
VD: Côn Sơn ca; Chinh phụ ngâm khúc
-Thể đường luật:(xuất hiện đời Đường)có qui định chặt chẽ về vần,thanh,đối,số câu,chữ,cấu trúc
+Bát cú(8 câu )cơ bản chiếm số lượng nhiều nhất
+Tuyệt cú(4 câu) 7 chữ (thất ngôn) 5 chữ (ngũ ngôn)
+Bài luật (hơn 10 câu)
*.Thể thát ngôn bát cú:
-Vần:Bằng: chữ cuối các câu 1,2,4,6,8
-Thanh: vị trí cách phối hợp các thanh bằng,trắc
-Luật theo hệ thống ngang:+nhị tứ lục phân minh (theo luật)
 +nhất tam ngũ bất luận (tự do)
-Luật+ bằng: thanh bằng chữ thứ hai (câu 1)
 +trắc :thanh trắc chữ thứ 2 (câu 1)
-Niêm :hệ thống dọc:cùng cấu trúc về thanh điệu:1-8,2-3,4-5,6-7
-Đối: thanh ,ý ,lời (câu 3-4,5-6)
-Cấu trúc: Đềø,thực,luận,kết
b.Các thể thơ có nguồn gốc dân gian:
-Thơ lục bát:quen thuộc với người Việt->s/tác truyện thơ Nôm
-Thơ song thất lục bát:dùng trong các khúc ngâm
2.Các thể truyện ký: truyện ký chữ Hán,viết =văn xuôi
-Truyền kỳ:Truyền kỳ nạm lục
-Ký sự:Thượng kinh ký sự
-Tùy bút:Vũ trung tùy bút
-Truyện chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
->Đậm yếu tố hoang đường,kỳ ảo,kể chuyện các n/v l/sử,anh hùng,vua chúa,lsử các triều đại
3.Truyện thơ Nôm: (chủ yếu là thơ lục bát) có cốt truyện,có n/v ,lời kể, khả năng m/tả c/sống p/phú->tiểu thuyết = thơ
-Truyện Nôm bình dân (khuyết danh)
-Truyện Nôm bác học (tri thức nho giáo sáng tác)
=>Truyện Kiều –Ng.Du
4.Một số thể văn nghị luận:
-Chiếu
-Biểu
-Hịch:Thể văn hùng biện,kêu gọi,khích lệ quân sĩ,n/d c/đấu
-Cáo: thể văn chính luận,tuyên cáo th/quả của sự nghiệp th/công
=>sự kết hợp chặt chẽ giữa tư tưởng,lý lẽ,t/cảm,cảm xúc,lập luận chặt chẽ,h/ảnh p/phú,ngôn ngữ biểu cảm
III.Một số thể loại văn học hiện đại
-Thể loại đa dạng lại biến đổi nhanh chóng vì tính chất DC không bị ràng buộc quá chặt chẽ vào những ng/tắc; đề cao sự tìm tòi,sáng tạo của nhà văn trong nền VH HĐ
-Các thể loại không được sử dụng:hịch,cáo,chiếu,biểu
-Các thể loại mới du nhập từ phương Tây:Kịch nói,phóng sự,phê bình văn học
-Các thể loại kế thừa,đổi mới:Thơ mới,thơ 8 tiếng,thơ tự dọ,thơ văn xuôi,thơ chính luận,trường ca,anh hùng ca .Truyện ngắn ,truyện vừa, truyện ký, tiểu thuyết, bút ký, tùy bút
*.Ghi nhớ/sgk 
*.Hướng dẫn về nhà:-Học bài
 -Làm câu luyện tập 5,6/tr 200-201
 -Soạn bài: Thư (điện)chúc mừng và thăm hỏi 
 -Sưu tầm một số thư (điện)chúc mừng
*.Rút kinh nghiệm:
..
..
..
 ----------------------------------------------------------------------
 Ngày 07/05/08
Tiết 169,170: 
 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
 (Đề của sở GD-ĐT)
Ngày soạn:14/05/08 Ngày dạy: 16/05/08
Tiêt171,172,173:Thư (điện)chúc mừng thăm hỏi
Tiết174,175:Trả bài kiểm tra văn,Tiếng Việt,Kiểm tra học kỳ
 TUẦN 35 	 
 : 
Tiết 171,172,173: 
 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:-Trình bày được m/đích,tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi
 -Viết được thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi 
B.Chuẩn bị: GV: Đọc sgk,sgv, tài liệu ,sưu tầm thư (điện)chúc mừng,thăm hỏi
 HS: Soạn bài theo yêu cầu
C.Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp:
 2.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu nhưng tr/hợp cần viết thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi
HS đọc 4 trường hợp chúc mừng,thăm hỏi/sgk
?Ngoài 4 tr/hợp trên,trong c/s còn có những tr/hợp nào cần viết thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi?
?Như vậy gửi thư (điện) chúc mừng trong những tr/hợp nào ?để làm gì?
?Trong những trường hợp nào thì gửi thư (điện) thăm hỏi ?m/đích làm gì?
?Khi có ĐK đến tận nơi để thăm hỏi,chúc mừng thì có nên gửi thư (điện) chúc mừng không?vì sao?
GV nói thêm những yêu cầu về thư, điện
HĐ2:Tìm hiểu cách viết thư (điện )
HS đọc thầm 3 VB/sgk
?Nội dung của những thư (điện) ấy có điểm gì giống và khác nhau?
I.Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi
-Thư (điện)chúc mừng: chia vui,chúc mừng,khích lệ thành tích, sự thành đạt của người nhận
-Thư (điện) thăm hỏi: chia buồn, động viên, an ủi, thông cảm để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro trong c/s
-Chỉ gửi thư (điện) chúc mừng khi người viết không có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng,thăm hỏi
II.Cách viết thư (điện)chúc mừng,thăm hỏi:
(*.Giống:Bày tỏ tình cảm của người gưit hư
 *.Khác:Thư chúc mừng:Bày tỏ niềm hân hoan, sung sướng, lời chúc tốt đẹp
 Thư thăm hỏi:Bày tỏ sự q/tâm, lo lắng ,thông cảm, hi vọng vào tương lai tốt đẹp)
?Em có nhận xét gì về nội dung những bức thư này?
(Ngắn gọn:đề cập thẳng nguyên nhân, suy nghĩ, cảm xúc ,mong muốn của người viết)
?Tình cảm người gửi thể hiện trong thư ra sao?
?Lời văn trong thư bảo đảm yêu cầu gì? (ngắn gọn,súc tích)
TIẾT 2
HĐ3:Tìm hiểu mục 2/sgk
GV cùng Hs chọn 2 tình huống:
-Chúc mừng bạn An đạt giải nhì đợt thi HS giỏi quốc gia môn lý
-Thăm hỏi bạn Bông có người thân qua đời
GV lưu ý HS: chú ý kiểu câu, cách kết hợp từ tiêu biểu để diễn đạt các bức điện trên với nội dung:
 +Lý do gửi thư (điện) chúc mừng,thăm hỏi
 +Bộc lộ suy nghĩ,c/xúc đ/v tin vui hoặc những bất hạnh không m/muốn của người nhận 
 +Lời chúc mừng,mong muốn
 +Lời thăn hỏi, chia buồn
HS thảo luận nhóm: -Nhóm 1,2,3:Điện chúc mừng; Nhóm 4,5,6 điện thăm hỏi 
 =>Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chốt lại
Ví dụ 1: Họ tên,địa chỉ người nhận: Vũ Bình An Trường THCS Quang Trung
 2.Nội dung:Nhân dịp bạn đạt giải nhì đợt thi HS giỏi quốc gia môn Vật lý,tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ lòng thán phục về tính kiên trì,sáng tạo của bạn
 Chúc bạn luôn mạnh khỏe,hạnh phúc, gặt hái được nhiều thành công hơn
 3.Họ tên,địa chỉ người gửi: Ng.Thanh Hà Trường THCS Ng.Văn Cừ-Gia Lai
?Từ 2 bài tập trên, em hãy cho biết nội dung và cách viết thư (điện)chúc mừng,thăm hỏi là gì?
HS đọc ghi nhớ/sgk
HĐ4:Luyện tập
HS kẻ lại mẫu bức điện vào vở và điền nội dung 
GV chia nhóm làm bài
Nhóm 1,2:bức điện 1a
Nhóm 3,4 :bức điện 1b
Nhóm 5,6:bức điện 1c
HS đọc yêu cầu bài 2 và làm miệng
GV hướng dẫn HS làm bài 3 (theo mẫu bài 1)nhưng tình huống tự chọn
GV gọi 3 em trình bày cho điểm
*.Ghi nhớ/sgk
 TIẾT 3
III.Luyện tập:
Bài 1: Hoàn chỉnh 3 bức điện (ở mục II) theo mẫu /sgk
Bài 2:Trường hợp viết điện chúc mừng:a,b,d,e
 Trường hợp viết điện thăm hỏi :c
Bài 3:Viết một bức thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi
 *.Hướng dẫn về nhà: -Học bài
 -Hoàn thành các bài tập 
*.Rút kinh nghiệm:
..
 -----------------------------------------------------
Ngày soạn:12/05/08 Ngày dạy:16/05/08
Tiết,174,175: 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT 
	 BÀI KIỂM TRA KỲ II
 A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:-Nhận thức được kết quả bài làm của mình ở phân môn Văn,Tiếng Việt và bài kiểm tra tổng hợp sau quá trình học ngữ văn 9 (tập 2) và chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt:khả năng ghi nhớ,tổng hợp kiến thức,khả năng chuyển hóa và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết 1 v/đ cụ thể trong bài
 -Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá,sửa chữa,hoàn chỉnh bài làm
B.Chuẩn bị: GV:Bài làm của học sinh (những ưu điểm và tồn tại)
C.Tiến trình lên lớp 
 1.Ổn định lớp
 2.Trả bài:
HĐ1:Trả bài kiểm tra văn và Tiếng Việt
Bước 1: GV cho HS xác định lại yêu cầu của đề
 *.Phần trắc nghiệm: (3 đ) Yêu cầu -Khoanh tròn ý đúng
 -Nối ý cột A với cột B sao cho phù hợp
 *.Phần tự luận (7đ) Yêu cầu -Tóm tắt văn bản
 -Suy nghĩ về thế hệ qua 1 số nhân vật cụ thể trong văn bản
Bước 2:GV cung cấp đáp án cho HS
Bước 3: GV phát bài,HS xem và nhận xét ưu ,tồn tại
HĐ2: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Bước1:GV cho Hs xác định lại yêu cầu của đề
 *.Phần trắc nghiệm: (3 đ) Yêu cầu:-Khoanh tròn ý đúng
 -Nối ý tạo thành câu đúng
 -Biến đổi tạo thành câu đúng
 - Điền từ,ý thích hợp
 *.Phần tự luận: (7đ) Yêu cầu:Viết đoạn văn theo chủ đề yêu cầu,bảo đảm số câu và một số kiến thức về Tviệt (thành phần khởi ngữ, biệt lập) và sự liên kết trong đoạn văn
Bước 2:GV cung cấp đáp án
Bước 3:GV phát bài cho HS xem và nhận ra ưu, tồn tại
TIẾT 2:
 Trả bài kiểm tra tổng hợp kỳ II
HĐ1:GV cho HS xác định lại yêu cầu của đề bài
-Phần trắc nghiệm: (3đ) Yêu cầu: Chọn ý đúng
-Phần tự luận (7 đ) Phần văn+ Nêu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong VB “Bến quê”
 +Chép khổ thơ theo chủ đề người lính (nêu xuất xứ khổ thơ)
 Phần tập làm văn:+Nghị luận về sự việc hiện tượng xấu trong đời sống
 +Nghị luận 2 khổ thơ (Viếng lăng Bác)
HĐ2:GV cung cấp đáp án
HĐ3:GV Tổng hợp ưu,tồn tại về Tập làm văn
 *.Ưu:-Phần lớn nắm được kỹ năng làm bài nghị luận sự việc,hiện tượng đời sống và nghị luận đoạn thơ
-Một số bài làm ý mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục
-Tiêu biểu:Hươpng trang,Hảo,Hằng(9/7)Huyền,Hằng (9/8)
 *.Tồn tại:-Một số bài ý lang mang, lủng củng
 -Bố cục chưa rõ ràng, chữ cẩu thả,sai chính tả
 -Còn lạc đề, bài sơ sài
HĐ3:GV trả bài ,HS xem và nhận ra ưu điểm ,tồn tại
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docThang 1.doc