Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Viết bài tập làm văn số 6

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Viết bài tập làm văn số 6

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - LỚP 9

(Bài làm ở nhà)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố, vận dụng kiến thức về văn nghị luận tác phẩm truyện để viết bài.

- Rèn ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Ra đề + đáp án.

- HS: Ôn tập văn nghị luận về tác phẩm truyện và xem lại nội dung các truyện ngắn đã học.

III. Tiến trình kiểm tra:

- GV cho HS chép đề về nhà làm.

 * Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.

 * Đáp án: Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Thể loại: Văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

2 Nội dung:

- Giới thiệu chung về đoạn trích và nhân vật.

- Trình bày cảm nhận về nhân vật bé Thu, nhân vật ông Sáu và các nhân vật khác.

- Bài học rút ra từ tác phẩm.

- Thành công của truyện

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Viết bài tập làm văn số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	Soạn: 24/02/2011
	Dạy: 26/02/2011
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - LỚP 9
(Bài làm ở nhà)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, vận dụng kiến thức về văn nghị luận tác phẩm truyện để viết bài.
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ra đề + đáp án.
- HS: Ôn tập văn nghị luận về tác phẩm truyện và xem lại nội dung các truyện ngắn đã học.
III. Tiến trình kiểm tra:
- GV cho HS chép đề về nhà làm.
	* Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
	* Đáp án: Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau: 
1. Thể loại: Văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2 Nội dung:
- Giới thiệu chung về đoạn trích và nhân vật.
- Trình bày cảm nhận về nhân vật bé Thu, nhân vật ông Sáu và các nhân vật khác.
- Bài học rút ra từ tác phẩm.
- Thành công của truyện
3.Dàn bài 
1.Mở bài(1Đ)
 -Giới thiệu tác giả,tác phẩm,nhân vật
 -Khái quát những nét đặc trưng của nhân vật hoặc sự thành công của tác phẩm 
 “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng: Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quí trong hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh
 2.Thân bài (8Đ)
Nhận xét , đánh giá vè nội dung, nghệ thuật
 a.Nêu,nhận xét,đánh giá về nội dung(5Đ)
 Ca ngợi tình cha con sâu nặng,thiêng liêng của anh Sáu và bé Thu 
 Qua những tình huống:
 -Khi Thu chưa nhận cha (2.5Đ)
(Phân tích biểu hiện phản ứng của hai cha con bằng dẫn chứng trong tác phẩm )
 +Anh Sáu:Cảm xúc khi mới nhìn thấy con,hành động,cử chỉ,lời nói,những ngày bên con... 
 ->Lòng yêu thương con nhưng đau xót vì con không nhận ra mình là cha
 +Bé Thu:Khi nghe tiếng gọi tên mình,lúc nấu cơm và trong bữa ăn:thái độ,lời nói,việc làm......
 ->Ương ngạng nhưng không đáng trách,cá tính mạnh mẽ,cứng cỏi->yêu thương cha sâu sắc
 -Khi Thu nhận cha:(2.5Đ)
+Lời nói,cử chỉ và thái độ của Thu và anh Sáu(Phân tích biểu hiện phản ứng của hai cha con bằng dẫn chứng trong tác phẩm )
 ->Tình cha con mãnh liệt dâng trào và cảm động
 -Khi anh Sáu ở chiến khu:(1Đ)
+Suy nghĩ,việc làm,tình cảm của anh đối với con:ân hận,nhớ thương,miệt mài làm cây lược->anh hi sinh:hành động móc lược trao cho bác Ba....
 =>Tình cha trọn vẹn,thiêng liêng bất tử 
 b.Những nét đặc sắc về nghệ thuật ( 2Đ)
 +Cốt truyện chặt chẽ,tình huống bất ngờ nhưng hợp lý(0,5Đ)
 +Người kể,ngôi kể phù hợp(0,5Đ)
 +Các chi tiết miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật(0,5Đ)
 +Ngôn ngữ giản dị đậm chất Nam Bộ(0,5Đ)
 3.Kết bài: (1Đ) 
-Khẳng định ý nghĩa thời đại của câu chuyện (0,5Đ)
+Cảm thông,chia sẻ với những mất mác,thiệt thòi tình cảm trong chiến tranh ;
+Tự hào về sự hi sinh của những người lính
 -Trân trọng tình cảm gia đình trong cuộc sống hôm nay (0,5Đ)
* Biểu điểm. 
 -Điểm 9 -10: Làm bài hoàn chỉnh về mặt hình thức (3phần rõ ràng),nội dung đầy đủ các ý ..Trong quá trình viết bài có sự sáng tạo độc đáo ,diễn đạt mạch lạc ,trôi chảy ,không có lỗi chính tả . 
 -Điểm 7-8: Làm hoàn chỉnh về mặt hình thức ,diễn đạt trôi chảy ,có sự sáng tạo nhưng chưa đặc sắc , mắc dưới 5 lỗi chính tả .
 -Điểm 5-6: Hình thức trình bày được ,nhưng cách diễn đạt chưa trôi chảy,chưa có sự sáng tạo trong bài viết ,mắc dưới 10 lỗi chính tả .
 -Điểm 3-4: Bài làm bố cục chưa trọn vẹn .Nội dung sơ sài ,diễn đạt lủng củng ,sai nhiều lỗi chính tả .
 - Điểm 1-2: Bài làm quá sơ sài ,chỉ viết được một đoạn văn rời rạc ,không đảm bảo về nội dung ,hình thức.
 -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn .
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của chuyên môn trường Duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên 
 ra đề+đáp án
 Nguyễn Thị Anh Diệp Đồng Thị Ngọc
 Tuần 31	Ngày soạn: 20 /03/2011
Tiết 154	Ngày dạy: 23/03/2011
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7- lỚP 9
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận ra ưu - khuyết điểm trong bài làm của mình, sửa chữa và rút kinh nghiệm.
- Có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Soạn bài và chấm bài làm của học sinh.
- HS: Xem lại văn nghị luận về tác phẩm truyện và xem lại nội dung các truyện ngắn đã học.
III. Tiến trình trả bài.
HĐ 1: GV chép lại đề lên bảng.
- HS chọn 1 trong 2 đề sau:
*ĐỀ 1:Em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật
* ĐỀ 2:Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác””của Viễn Phương
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày dàn bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, rút ra dàn bài chung.
.Mở bài(1đ)
 Đề1:Giới thiệu tác phẩm “Bài thơkhông kính”và hình tượng những chiến sĩ lái xe trẻ trung, lạc quan, hiên ngang, dũng cảm với ý chí giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
 Đề 2:Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”và nét thành công cơ bản của tác phẩm:Lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ và DT Việt Nam đối với Bác
 2.Thân bài(8đ)
 ĐỀ 1:Phân tích bài thơ làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe (Kết hợp nội dung với nghệ thuật)
 a.Nội dung (4đ)
 -Tư thế hiên ngang ung dung tự tin (1đ)
 -Vui nhộn lạc quan yêu đời pha chút ngạo,bất chấp khó khăn gian khổ(1đ)
 -Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn(1đ)
 -Nhiệt huyết yêu nước, ý chí giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước(1đ)
 ->Dẫn chứng từ những câu thơ trong bài
 b.Nghệ thuật:(4đ)
 -Lời thơ giống câu văn xuôi(1đ)
 -Giọng ngang tàng hóm hỉnh(1đ)
 -Hình ảnh thơ thực cấu trúc thơ lặp lại (1đ)
 -Phép đối lập, hoán dụ(1đ) 
 ->Dẫn chứng từ những câu thơ trong bài
 ĐỀ 2: Phân tích bài thơ để làm rõ những ý sau:
 a.Nội dung (5đ)Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác
 -Trước lăng:(2đ)
 +Tình cảm thân mật, kính trọng ,gần gũi (đại từ “con”)
 +Tự hào về phẩm chất tính cách người Việt Nam và Bác qua hình ảnh “hàng tre”quanh lăng Bác
 +Lòng ngưỡng mộ,tôn kính tầm vóc to lớn công đức vĩ đại của Người, lòng thành kính đối với 
 -Trong lăng:(2đ)
+Cảm xúc đau đớn tiếc thương trước sự ra đi của Bác
 -Khi rời lăng: (1đ)Tình cảm lưu luyến thành tâm sắc son luôn hướng về Người
 b.Nghệ thuật:(3đ)(kết hợp với phân tích nội dung)
 -Giọng điệu thơ vừa trang trọng(0,5đ)
 - Vừa thiết tha có cả sự đau xót lẫn tự hào(0,5đ)
 -Nhiều hình ảnh ẩn dụ, đẹp, gợi cảm “hàng tre,mặt trời, vầng trăng,trời xanh”(0,5đ) 
 -Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc(0,5đ)
 -Phép điệp ngữ “muốn làm”(0,5đ)
 -Bố cục chặt chẽ theo trình tự thời gian +không gian với hình ảnh lặp lại ,nâng cao(0,5đ)
 3. Kết bài:(1đ)
-Đánh giá sự thành công của tác phẩm
 ĐỀ 1:Thông qua hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn, tác giả muốn ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ với lý tưởng sống cao đẹp vì nước quên thân
 ĐỀ 2: Tác giả đã đóng góp vào kho tàng thơ ca Việt Nam một bài thơ hay về Bác
 -Bài học bản thân:
+.Khâm phục người lính . Từ đó thấy được trách nhiệm đối với đất nước
 +Khâm phục tài năng nhà thơ . Từ đó bồi đắp thêm lòng kính yêu lãnh tụ
HĐ 2: Nhận xét
- Ưu điểm:
+ Đa số các em nắm được yêu cầu của đề, bài viết đúng thể loại, đúng yêu cầu.
+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ.
+ Diễn đạt logic, trong sáng,...
+ Đã có sự đầu tư vào bài làm.
+Một số em làm bài tốt:Y Hố,YThảo,Y Phin,Y Phay,Y Nhung,Y Phải,Y Thố,A Hiểu ,Y Đông
- Tồn tại:
+ Một số em không biết cách làm bài:bố cục chưa rõ ràng :ghi mở bài ,thân bài ,kết bài vào bài làm .
+ Diễn đạt chưa rã ràng, lan man.
+ Dùng từ ngữ chưa chính xác, đặt câu không hợp lí.
+ Trình bày cẩu thả, bẩn, sai lỗi chính tả nhiều.
+ Chất lượng bài viết chưa cao.
+Một số em làm bài tốt:A Chim,Y Đài,A Kiêng,A Thia,A Cái,A Hóa,ABám,Y Loan
HĐ 3: GV trả bài cho HS.
- HS đọc một số bài viết tiêu biểu
- GV tiến hành sửa lỗi cho HS
HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài làm, văn nghị luận về tác phẩm truyện và xem lại nội dung các truyện ngắn đã học.
- Chuẩn bị bài Biên bản 
IV. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................
Tuần 28	 Soạn: 27/02/2011
Tiết 13+14	Dạy: 29/02/2011
Tập làm văn :Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, vận dụng kiến thức về văn nghị luận tác phẩm truyện để viết bài văn nghị luận về về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: GV nghiên cứu SGK,SGV,sách chuẩn kiến thức về kiến thức về viết bài văn nghị luận về về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ,ra đề cho học sinh làm .Chuẩn bị sẵn dàn ý ra bảng phụ .
- HS: Ôn tập văn nghị luận về tác phẩm truyện và xem lại nội dung các truyện ngắn Chiếc Lược Ngà đã học.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới 
*HĐ1:GV cho HS chép đề lên bảng .
 Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
*HĐ2:GV hướng dẫn học sinh cách làm 
1. Thể loại: Văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2 Nội dung:
- Giới thiệu chung về đoạn trích và nhân vật.
- Trình bày cảm nhận về nhân vật bé Thu, nhân vật ông Sáu và các nhân vật khác.
- Bài học rút ra từ tác phẩm.
- Thành công của truyện
3.Dàn bài (gv đưa ra trên bảng phụ)
1.Mở bài
 -Giới thiệu tác giả,tác phẩm,nhân vật
 -Khái quát những nét đặc trưng của nhân vật hoặc sự thành công của tác phẩm 
 “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng: Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quí trong hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh
 2.Thân bài 
Nhận xét , đánh giá vè nội dung, nghệ thuật
 a.Nêu,nhận xét,đánh giá về nội dung
 Ca ngợi tình cha con sâu nặng,thiêng liêng của anh Sáu và bé Thu 
 Qua những tình huống:
 -Khi Thu chưa nhận cha 
(Phân tích biểu hiện phản ứng của hai cha con bằng dẫn chứng trong tác phẩm )
 +Anh Sáu:Cảm xúc khi mới nhìn thấy con,hành động,cử chỉ,lời nói,những ngày bên con... 
 ->Lòng yêu thương con nhưng đau xót vì con không nhận ra mình là cha
 +Bé Thu:Khi nghe tiếng gọi tên mình,lúc nấu cơm và trong bữa ăn:thái độ,lời nói,việc làm......
 ->Ương ngạng nhưng không đáng trách,cá tính mạnh mẽ,cứng cỏi->yêu thương cha sâu sắc
 -Khi Thu nhận cha:
+Lời nói,cử chỉ và thái độ của Thu và anh Sáu(Phân tích biểu hiện phản ứng của hai cha con bằng dẫn chứng trong tác phẩm )
 ->Tình cha con mãnh liệt dâng trào và cảm động
 -Khi anh Sáu ở chiến khu:
+Suy nghĩ,việc làm,tình cảm của anh đối với con:ân hận,nhớ thương,miệt mài làm cây lược->anh hi sinh:hành động móc lược trao cho bác Ba....
 =>Tình cha trọn vẹn,thiêng liêng bất tử 
 b.Những nét đặc sắc về nghệ thuật 
 +Cốt truyện chặt chẽ,tình huống bất ngờ nhưng hợp lý
 +Người kể,ngôi kể phù hợp
 +Các chi tiết miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật
 +Ngôn ngữ giản dị đậm chất Nam Bộ
 3.Kết bài: 
-Khẳng định ý nghĩa thời đại của câu chuyện 
+Cảm thông,chia sẻ với những mất mác,thiệt thòi t/cảm trong chiến tranh ;
+Tự hào về sự hi sinh của những người lính
 -Trân trọng tình cảm gia đình trong cuộc sống hôm nay 
	Chuyển sang tiết 2
*HĐ3:GV yêu cầu học sinh viết bài 
-TỔ 1+TỔ 2:Viết phần thân bài có nội dung :Ca ngợi tình cha con sâu nặng,thiêng liêng của anh Sáu và bé Thu 
-TỔ 3:+TỔ 4:Viết phần thân bài nói về :Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Chiếc Lược Ngà 
*HĐ4:GV yêu cầu học sinh trình bày phần đã chuẩn bị 
-GV gọi các học sinh ở tổ 1 và tổ 2 trình bày phần thân bài có nội dung :Ca ngợi tình cha con sâu nặng,thiêng liêng của anh Sáu và bé Thu 
-Lớp nhận xét ,bổ sung
-GV nhận xét ,bổ sung 
+GV gọi các học sinh ở tổ 3 và tổ 4 trình bày phần thân bài có nội dung :Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Chiếc Lược Ngà 
-Lớp nhận xét ,bổ sung
-GV nhận xét ,bổ sung 
4.Củng cố :
-GV củng cố lại bài 
5.Dặn dò:
-Về nhà hoàn thành bài viết 
IV.Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docviet bai tlv so 6.doc