Giáo án Ôn tập Văn 6 – Năm học 2008 – 2009

Giáo án Ôn tập Văn 6 – Năm học 2008 – 2009

Danh từ

 Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng,khái niệm .

 Kết hợp:

Trước:-Từ chỉ số lượng

Sau:-Các từ:này, ấy

 -một số từ ngữ khác

 1.Danh từ chỉ sự vật:

- DT chung

-DT riêng

2.DT chỉ đơn vị

a.DT chỉ đơn vị tự nhiên

b.DT chỉ đơn vị quy ước

- DT chỉ đơn vị quy ước chinh sác

-DT chỉ đơnvị quy ước ước chừng Nhà bạn

Hoa có con mèo rất đẹp.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập Văn 6 – Năm học 2008 – 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`A.Phần Tiếng Việt
I.Từ loại:
STT
Từ loại
Khái niệm
Dấu hiệu nhận biết
Phân loại
Ví dụ minh hoạ
1
Danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng,khái niệm.
Kết hợp:
Trước:-Từ chỉ số lượng
Sau:-Các từ :này, ấy
 -một số từ ngữ khác
1.Danh từ chỉ sự vật :
- DT chung 
-DT riêng
2.DT chỉ đơn vị
a.DT chỉ đơn vị tự nhiên
b.DT chỉ đơn vị quy ước
- DT chỉ đơn vị quy ước chinh sác
-DT chỉ đơnvị quy ước ước chừng
Nhà bạn 
Hoa có con mèo rất đẹp.
2.
Số từ
Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Đứng trước DT->Biểu thị số lượng
Đứng sau DT->Biểu thị thứ tự.
1. Số từ chỉ số lượng
2. Số từ chỉ thứ tự
Nhà em có 4 con gà.
3.
Lượng từ
Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Đứng trước DT
1.Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể
2.Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
Các chị đang đi chợ tết đấy à?
4.
Chỉ từ
Là những từ dùng để chỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian 
Thường đứng sau DT
Cô ấy có đôi mắt bồ câu rất đẹp
5.
6.
Động từ
Tính từ
Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Là những từ chỉ đặc điểm,tính chất củasự vật, hành động, trạng thái.
Kết hợp với: đã,sẽ,đang, cũng ,vẫn,hãy chớ,đừng(Khi làm chủ nngữ thì mất khả năng kết hợp với những từ này)
-Thường kết hợp: đã,sẽ đang,cũng ,vẫn
-Hạn chế kết hợp với hãy, đừng, chớ
1.ĐT từ tình thái
2. ĐT chỉ hành động,trạng thái:
-ĐT chỉ hành động
-ĐT chỉ trạng thái 
1.Tính từ chỉ đác điểm tương đối
2. Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Các chị đang đi chợ tết đấy à?
Cô ấy có đôi mắt bồ câu rất đẹp
7
. 
Phó từ
Là những từ chuyên đi kèm động từ,tính từ để bổ sung ý nghĩacho động từ,tính từ.
Đi kèm động từ, tính từ
1.Phó từ đứng trước động từ, tính từ.Bổ sung ý nghĩa về:
-Quan hệ thời gian
-Mức độ
-Sự tiếp diễn tương tự
-Sự phủ định
- Sự cầu khiến
2.Phó từ đứng sau động từ,tính từ.Bổ sung ý nghĩa :
-Mức độ
-Khả năng
-Kết quả và hướng
Các chị đang đi chợ tết đấy à?
II.Các biện pháp tu từ
STT
Biện pháp
Khái niệm
Phân loại
Ví dụ
1.
So sánh
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diện đạt.
-So sánh đồng loại
-So sánh khác loại
-So sánh ngang bằng
-so sánh không ngang bằng
Công cha như núi 
 Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước 
 trong nguồn 
 chảy ra
2.
3.
Nhân hoá
ẩn dụ
Là gọi hoăc tả con vật, cây cối,đồ vật...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật,cây cói.đồ vật...trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiên tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
1.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
2.Dùng những từ vốn chỉ hoạt dộng,tính chất của ngườiđể chỉ hoạt động tính chất của vật
3.Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.
-ẩn dụ hình thức
-ẩn dụ cách thức
-ẩn dụ phẩm chất
-ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Dòng sông mới điệu 
làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
(Nguyễn Trọng Tạo)
Dòng sông mới điệu 
làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
(Nguyễn Trọng Tạo)
4
Hoán dụ
Là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiên tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
-Lâý vật chứa đựng để gọi vật bị chứ đựng
-Lâý dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
-Lâý cái cụ thểgọi cái trừu tượng.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
III. Câu.
1.Các thành phần chính của câu.
a.Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm trạng thái.được miêu tả ở vị ngữ. chủ ngữ trả lời cho các câu hỏi ai?, con gì hoặc cái gì?
b,.Vị ngữ : Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? là gì?
2.Câu trần thuật đơn: Là loại câu do một cụm c-v tạo thành , dùng để giới thiệu, tả,hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
a./Câu trần thuật đơn có từ “là” 
-Đặc điểm: 
+Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ ),cũng có thể làm vị ngữ.
+Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải,
-Phân loại: 
+ Câu định nghĩa
+câu giới thiệu
+Câu miêu tả
+Câu đánh giá
b.Câu trần thuật đơn không có từ là 
-Đặc điểm :
+Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
+Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với ác từ không, chưa
-Phân loại :
+Câu miêu tả 
+Câu tồn tại.
 IV. Dấu câu.
STT
Dấu câu
Công dụng- đặc điểm
Ví dụ
1.
Dấu chấm(.)
Đặt ở cuối câu trần thuật
-Hôm nay, trời mưa.
2
Dấu chấm hỏi( ?)
Đặt cuối câu nghi vấn
-Hôm nay, trời có mưa không ?
3.
Dấu chấm than ( !)
Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán
-Trời ơi! Mưa!
4.
Dấu phẩy (,)
Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu :
-Giữa các thành phần phụ và thành phần chính của câu
-Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
-Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
-Giữa các vế của một câu ghép
-Hôm nay, trời mưa.
-Hôm nay, trời có mưa không ?
-Câu trần thuật đơn: Là loại câu do một cụm c-v tạo thành , dùng để giới thiệu, tả,hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
V.Chữa lỗi: về chủ ngữ và vị ngữ
a.Cõu thiếu chủ ngữ.
b.Cõu thiếu vị ngữ.
c.Cõu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
d.Cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc thành phần cõu.
VD.Phỏt hiện những cõu văn bị mắc lỗi trong đoạn văn sau:
Búng tre trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn. .thấp thoỏng mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh. Dưới búng tre xanhgỡn giữ một nền văn hoỏ lõu đời. Dưới búng tre xanh, đó từ lõu đời, người dõn cày Việt Nam 
..Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.Tre, nứa, mai, vầu giỳp người trăm nghỡn cụng việ khỏc nhau. Tre là cỏnh tay của người nụng dõn.
B.Phần văn:
I.Lập bảng thống kê.
STT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại / PTBĐ
Nội dung chính
Nghệ thuật
1.
Bài học đường đời đầu tiên( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” 
Tô Hoài
-Truyện dài/ Tự sự + miêu tả + biểu cảm
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu ăng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết oan cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rồi rút ra bài học đường đời cho mình.
Nghệ thuật miêu tả loài vật rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất rất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
2.
Sông nước cà Mau (Trích “Đất rừngphương Nam).
Đoàn Giỏi
Truyện dài/
Miêu tả+ tự sự+ biểu cảm
-Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc 
Miêu tả , cảm nhận tinh tế. Các hình ảnh so sánh độc đáo.
3.
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn: Tự sự+ MT+BC
Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vựơt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti của mình
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế qua cách kể theo ngôi thứ nhất. 
4.
Vượt thác (Trích Quê nội)
Võ Quảng
Truyện/TS+MT+BC
Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngươì trong cuộc vượt thác
Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên sinh động.
5
Buổi học cuối cùng
An- phông xơ đô đê (Pháp)
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng.
6
Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ
Thơ năm chữ/ BC+MT+TS
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,đồng thời thể hiện tình cảm yêu khính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả,kể với biểu cảm,có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
7.
Cô Tô (trích)
Nguyễn Tuân
Kí
Vẻ đẹp tươi sáng phong phú của cảnh sắc trên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của ngươì dân trên đảo
Nghệ thuật miêu tả tinh tế,chính xác, giầu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
8
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Cây Tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống, lao động, chiến đấu. Biểu tượng của đất nứơc dân tộc
Nhiều hình ảnh, chi tiết chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá, lời văn giầu cảm xú và nhịp điệu.
9
Lòng yêu nước (trích báo Thử lửa)
I-lia Ê ren bua (Nga)
Tuỳ bút chính luận
Lòng yêu nứơc khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ trong gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc
Kết hợp chính luận và chữ tình
10.
Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện /TS=MT=TMinh
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hoá dân tộc.
Nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sing động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê.
11.
Lượm
Tố Hữu
Thơ bốn chữ/BC+MT+TS
Bài thơ khác hoạ hình
ảnh chú bé liên lạc Lượm
Hồn hiên vui tươi,hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Thể thơ bốn chữ,nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giầu âm điệu->Xây dựng thành công hình tượng nhân vật Lượm.
12
Mưa
Trần Đăng Khoa
Thơ/BC+MT+TS
Bài thơ miêu tả hính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Dăng khoa.
Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giầu âm điệu
II. Phần văn bản nhật dụng
1. Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng trước hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bứ thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội.
 2.Các văn bản đã học:
-Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử
-Bức thư của thủ lãnh da đỏ
-Động phong nha
C. Phần tập làm văn
GV hửụựng daón laọp baỷng thoỏng keõ.
I. Phương thức biểu đạt
STT
CAÙC PHệễNG THệÙC BIEÅU ẹAẽT
THEÅ HIEÄN QUA CAÙC BAỉI VAấN ẹAế HOẽC
1
Tệẽ Sệẽ
Deỏ meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; 
Buoồi hoùc cuoỏi cuứng; Lửụùm
2
MIEÂU TAÛ
Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Soõng nửụực Caứ Mau; Vửụùt thaực; 
Coõ Toõ; Lửụùm; Mửa; ẹoọng Phong Nha
3
BIEÅU CAÛM
Lửụùm; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ
4
NGHề LUAÄN
Caõy tre; Loứng yeõu nửụực; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ; 
Caàu Long Bieõn - Chửựng nhaõn lũch sửỷ
III. Các kiểu bài
STT
CAÙC PHAÀN
Tệẽ Sệẽ
MIEÂU TAÛ
ẹễN Tệỉ
1
MUẽC ẹÍCH
Giuựp ngửụứi ủoùc tỡm hieồu, giaỷi thớch sửù vieọc
Giuựp ngửụứi ủoùc hỡnh dung cuù theồ ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt
Muoỏn ủửụùc ủeà ủaùt moọt nguyeọn voùng cuỷa caự nhaõn hay taọp theồ
2
MễÛ BAỉI
Giụựi thieọu truyeọn, nhaõn vaọt
Giụựi thieọu ủoỏi tửụùng mieõu taỷ
- Quoỏc hieọu
- Teõn ủụn
Nụi gụỷi.
Hoù teõn ngửụứi gụỷi.
Noọi dung ủụn
- Lớ do
- Cam ủoan.
- Nụi laứm ủụn, ngaứy thaựng, kớ teõn
3
THAÂN BAỉI
Keồ chuyeọn
Mieõu taỷ 
4
KEÁT BAỉI
Caỷm nghú veà truyeọn
Phaựt bieồu caỷm nghú veà ủoỏi tửụùng mieõu taỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap van 6.doc