Giáo án ôn thi vào 10 môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong

Giáo án ôn thi vào 10 môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong

I/ Phần 1

Các tác giả văn học trung đại

1. Nguyễn Dữ

 -Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh năm mất) Ông sống ở thế kỉ XVI thời kì triều đình nhà Lê khủng hoảng. Ông là người học rộng tài cao làm quan chỉ một năm sau đó từ quan về nghỉ để nuôI mẹ và viết sách như nhiều trí thức đương thời.

- Truyện Người con gái nam xương là một trong hai mươi thiên truyện truyền kì bất hủ viết về số phận ngươig phụ nữ với những cảnh ngộ oé lê, oan khuất, bất hạnh

Các tác giả văn học hiện đại

1. Chính Hữu:

 Tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh. Chính Hữu thường viết về đề tài người lính và chiến tranh. Thơ ông mộc mạc, giản dị mà ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm xúc, giàu hình ảnh và cảm xúc dồn nén. Táp phẩm chính là tập thơ "Đầu súng trăng treo", năm 1966 tiêu biểu nhất là bài thơ "Đồng chí".

2. Phạm Tiến Duật:

 Phạm Tiến Duật sinh 1941, quê ở Phú Thọ. Ông thường viết về chiến tranh và hình tượng những người lính lái xe trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông ngang tàng, tinh nghịch, tươi trẻ và giàu chất hiện thực. Các tác phẩm chính như : "Vầng trăng – quầng lửa" (1970), "Thơ một chặng đường" (1971), "Ở hai đầu núi" (1981). "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là bài thơ được trích từ tập "Vầng trăng – quầng lửa".

3. Huy Cận:

 Cù Huy Cận (1919 – 2005) quê ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. Ông được mệnh danh là "nhà thơ của thiên nhiên, vũ trụ". Nếu như trước cách mạng thơ ông mang một nỗi buồn của thời đại thì sau cách mạng, thơ ông lại phơi phới, rạo rực niềm tin. Ngôn ngữ thơ trong sáng, hình ảnh thơ đầy lãng mạn. Các tác phẩm chính như: "Lửa thiêng" (1940), "Trời mỗi ngày một sáng" (1958), "Đất nở hoa" (1984), v.v. và bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" được trích trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng".

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi vào 10 môn Ngữ văn - Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Phaàn 1
Các tác giả văn học trung đại
1. Nguyễn Dữ
	-Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh năm mất) Ông sống ở thế kỉ XVI thời kì triều đình nhà Lê khủng hoảng. Ông là người học rộng tài cao làm quan chỉ một năm sau đó từ quan về nghỉ để nuôI mẹ và viết sách như nhiều trí thức đương thời.
- Truyện Người con gái nam xương là một trong hai mươi thiên truyện truyền kì bất hủ viết về số phận ngươig phụ nữ với những cảnh ngộ oé lê, oan khuất, bất hạnh
Các tác giả văn học hiện đại
1. Chính Hữu:
 Tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh. Chính Hữu thường viết về đề tài người lính và chiến tranh. Thơ ông mộc mạc, giản dị mà ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm xúc, giàu hình ảnh và cảm xúc dồn nén. Táp phẩm chính là tập thơ "Đầu súng trăng treo", năm 1966 tiêu biểu nhất là bài thơ "Đồng chí".
2. Phạm Tiến Duật:
 Phạm Tiến Duật sinh 1941, quê ở Phú Thọ. Ông thường viết về chiến tranh và hình tượng những người lính lái xe trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông ngang tàng, tinh nghịch, tươi trẻ và giàu chất hiện thực. Các tác phẩm chính như : "Vầng trăng – quầng lửa" (1970), "Thơ một chặng đường" (1971), "ở hai đầu núi" (1981). "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là bài thơ được trích từ tập "Vầng trăng – quầng lửa". 
3. Huy Cận:
 Cù Huy Cận (1919 – 2005) quê ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. Ông được mệnh danh là "nhà thơ của thiên nhiên, vũ trụ". Nếu như trước cách mạng thơ ông mang một nỗi buồn của thời đại thì sau cách mạng, thơ ông lại phơi phới, rạo rực niềm tin. Ngôn ngữ thơ trong sáng, hình ảnh thơ đầy lãng mạn. Các tác phẩm chính như: "Lửa thiêng" (1940), "Trời mỗi ngày một sáng" (1958), "Đất nở hoa" (1984), v.v... và bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" được trích trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng".
4. Bằng Việt:
 Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941, quê ở Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.Bài thơ "Bếp lửa" được Bằng Việt sáng tác năm 1963 khi ấy tác giả là sinh viên đang du học tại Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ.
5. Nguyễn Khoa Điềm:
 Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê ở Phong Điền – Thừa Thiên Huế, trong một gia đình tri thức cách mạng. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.Thơ của Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, dồn nén cảm xúc, thể hiện tâm tư người trí thức tham gia vào cuộc chiếu đấu của nhân dân. Tác phẩm chính: "Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đường khát vọng" (1971, in 1974)... Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu phía Tây Thừa Thiên.
6. Nguyễn Duy:
 Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở Thanh Hoá. Nguyễn Duy đã được trao giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 – 1973. Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Theo nhà phê bình VH Hoài Thanh : "Thơ Nguyễn Duy có một vẻ đẹp không gì sáng được, quen thuộc mà không nhàm chán. Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những cuộc đời cần cù chăm chỉ; chất thơ của Nguyễn Duy chính là cái hiền hậu, một cái gì rất Việt Nam". Bài thơ "ánh trăng" viết năm 1978, tại thành phố HCM, vào lúc cuộc kháng chiến đã khép lại được 3 năm.
7. Chế Lan Viên:
 Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị. Tập thơ đầu tay "Điêu tàn" (1937) đã đưa tên tuổi của Chế Lan Viên vào trong số nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ Mới. Tham gia kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên đã tìm được con đường cho thơ mình đến với nhân dân và đời sống cách mạng. Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo: suy tưởng triết lí, đậm trí tuệ và tính hiện đại. Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ. Hình ảnh thơ của ông phong phú đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thường được sáng tác bằng sức mạnh của sự liên tưởng, tưởng tượng nhiều bất ngờ kì thú. Bài thơ "Con cò" được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ "Hoa ngày thường – Chim báo bão" (1967). 
8. Thanh Hải:
 Tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980) quê ở Phong Điền – Thừa Thiên Huế. Thanh Hải thường viết về thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng, chân thật, khiêm nhường nhưng mang đậm tính triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết. Ông có các tác phẩm như: "Những đồng chí trung kiên" (1963), "Huế mùa xuân" (1971 – 1975), "Dấu võng Trường Sơn" (1977).
9. Viễn Phương:
 Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở An Giang. Ông thường viết về phong trào kháng chiến ở miền Nam và công cuộc xây dựng CNXH. Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tìch cảm đầy chất mơ mộng. Các tác phẩm chính như : "Mắt sáng học trò" (1970), "Nhớ lời di chúc" (1972). "Viếng lăng Bác" là bài thơ được trích từ tập "Như mây mùa xuân".
10. Hữu Thỉnh:
 Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Vĩnh Phúc. Thơ Hữu Thỉnh có một giọng điệu riêng chân thực trong cảm xúc tinh tế và có nhiều tìm tòi trong cách biểu hiện. Ông là nhà thơ viết nhiều và viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. Bài thơ "Sang thu" được sáng tác gần cuối năm 1977.
11. Y Phương: 
 Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở Cao Bằng. Thơ Y Phương thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. Bài thơ "Nói với con" được viết năm 1977. Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương: yêu quê hương, làng bản, tự hào và gắn bó với dân tộc mình.
12. Kim Lân:
 Tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1921, quê ở Từ Sơn – Hà Bắc. Ông là một nhà thơ chuyên viết truyện ngắn về đề tài người nông dân và nông thôn Việt Nam. Việc sử dụng từ ngữ mộc mạc, trong sáng, hóm hỉnh, ít dùng những câu văn hoa mĩ, cầu kì Kim Lân đã viết về những làng quê Việt Nam hết sức chân thực. Các tác phẩm chính như : "Nên vợ nên chồng" (1995), "Con chó xấu xí" (1962) và "Làng" là truyện ngắn thể hiện rõ phong cách viết văn của ông.
13. Nguyễn Thành Long:
 Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở Duy Xuyên – Quảng Nam. Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. Ông viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội với một bút pháp giàu chất thơ, nhẹ nhàng, trầm lắng tha thiết. Tác phẩm chính: "Bát cơm cụ Hồ" (1955), "Trong gió bão" (1963), "Giữa trong xanh" (1972), "Sáng mai nào, xế chiều nào" (1984) ,..... "Lặng lẽ Sa Pa"là truyện ngắn được trích từ tập "Giữa trong xanh" của ông.
14.Nguyễn Quang Sáng:
 Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình. Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc những sâu sắc, dậm đà chất Nam Bộ. "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra quyết liệt.
15. Nguyễn Minh Châu:
 Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê ở Nghệ An. Nếu trước 1975, Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở "đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bể sâu mỗi con người" thì sau 1975, ông viết về chiến tranh và công cuộc đổi mới của đất nước. Ông đã thể hiện được những đổi mới về mặt tư tưởng và nghệ thuật với giàu triết lí nhưng không khô cứng mà rất nhẹ nhàng. Các tác phẩm tiêu biểu: "Dấu chân người lính", "Mảnh trăng cuối rừng". Các truyện ngắn như: "Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" (1983), "Bến quê" (1985), "Cỏ lau" (1989).
16. Lê Minh Khuê: 
 Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê ở Thanh Hoá. Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập TNXP và bắt đầu viết văn vào đầu những năm 70, chủ yếu viết về cuộc sống chiếu đấu của tuổi trẻ nơi tuyến đường Trường Sơn. Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn và có nhiều tìm tòi đáng quí. Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của Lê Minh Khuê khá sắc sảo, nhất là khi miêu tả tâm lý phụ nữ. "Những ngôi sao xa xôi" viết năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt .
II/ Phaàn 2
Tóm tắt các tác phẩm văn xuôi lớp 9
1.Người con gái Nam Xương_ Nguyễn Dữ
 Ngày xưa cú chàng Trương Sinh vừa cưúi vợ xong phải đi lớnh , để lại người  mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết (cũn gọi là Vũ Nuơng) đang mang thai. Vũ Nuơng ở nhà sinh con, nuụi con, phụng dưỡng mẹ chồng rất chu tất. Khi mẹ Truơng Sinh ốm mất, Vũ Nuơng làm ma chay chu đỏo.
Giặc tan, Truơng Sinh về nhà nghe lời con trẻ nghi vợ khụng chung thuỷ. Vũ Nương oan tủi,   gieo mỡnh xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn . Một đờm, Truơng Sinh cựng con trai ngồi bờn đốn, đứa con chỉ chiếc búng trờn tường bảo đú là “cha” của mỡnh, là người hay đến hằng đờm . Lỳc đú Truơng Sinh mới hiểu vợ bị hàm oan. 
Phan Lang- người cựng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rựa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nờn khi chạy loạn chết đuối ở biển đó được Linh Phi cứu sống để tạ ơn-  tỡnh cờ gặp Vũ nuơng dưới thuỷ cung . Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gởi chiếc hoa vàng và lời nhắn cho Truơng Sinh. Truơng Sinh liền lập đàn giải oan trờn bến Hoàng Giang. Vũ Nương ngồi trờn kiệu hoa đứng giữa dũng lỳc ẩn lỳc hiện rồi biến mất
2. Làng- Kim Lân
 ễng Hai là người nụng dõn tha thiết yờu làng Chợ Dầu của mỡnh. Do yờu cầu của uỷ ban khỏng chiến, ụng Hai phải cựng gia đỡnh tản cư lờn làng Thắng. Xa làng, ụng nhớ làng da diết nờn thường kể về làng mỡnh một cỏch đầy tự hào  Nhưng rồi một hụm, một tin đồn quỏi ỏc- làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tõy- khiến ụng Hai vụ cựng buồn khổ, tủi nhục suốt mấy hụm, khụng dỏm bước chõn ra ngoài, chỉ biết tõm sự với thằng con ỳt. ễng Hai nhất định khụng muốn quay về làng vỡ theo ụng : "làng thỡ yờu thật nhưng làng đó theo Tõy rồi thỡ phải thự". 
Sau đú, cú người ở làng lờn kể chuyện chiến đấu anh dũng của làng mỡnh, cải chớnh lại tin đồn thất thiệt đú, ụng hết sức vui mừng vỡ biết làng mỡnh khụng theo giặc, ụng đó hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dự nhà ụng đó bị Tõy đốt chỏy. 
3. Lặng lẽ sapa - Nguyễn thành long
Cõu chuyện xảy ra ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai vào năm 1970. Trờn chuyến xe khỏch chạy từ thị xó Lào Cai đi Lai Chõu, qua nơi nghỉ mỏt nổi tiếng ở Sa Pa, cú một hoạ sĩ già và một cụ kĩ sư nụng nghiệp trẻ vừa ra trường, lờn Lai Chõu nhận cụng tỏc. Xe chạy qua thị trấn Sa Pa, đến đỉnh Yờn Sơn thỡ dừng lại nghỉ 30 phỳt. Trong thời gian nghỉ này, ụng hoạ sĩ gỡa, cụ kĩ sư trẻ, bỏc lỏi xe và anh thanh niờn làm việc ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn, Sa Pa đó gặp gỡ nhau.  Và anh thanh niờn đó để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong lũng người hoạ sĩ già và cụ kĩ sư trẻ. Hoàn cảnh sống và làm việc của anh; cỏch sống, suy nghĩ và tỡnh cảm của anh đối với mọi người đó làm cho người hoạ sĩ già cảm nhận được rằng: Trong cỏi lặng im của Sa Pa ... cú những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước.
4. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Sau nhiều năm xa cỏch vợ con, ụng Sỏu được về nhà nghỉ phộp. Thế nhưng, con gỏi ụng là bộ Thu lại khụng nhận ra cha mỡnh do cú vết sẹo mới trờn mặt khiến ụng khụng giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phộp ngắn ngủi đú, ụng ở nhà suốt để vỗ về con và cho con cỏi cảm giỏc cú cha ở bờn. Thế nhưng bộ Thu khụng chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chớ lỳc được cha gắp cho cỏi trứng cỏ, bộ đó hất ra. ễng Sỏu nổi giận, đỏnh cho. Bộ buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thớch, bộ hiểu ra và trong giõy phỳt cuối cựng trước khi cha trở lại chiến trường, bộ đó nhận cha trong sự xỳc động của mọi người và bộ đó vũi cha mua cho mỡnh một chiếc lược. 
Xa con, ụng Sỏu nhớ mói lời dặn của con. Tỡnh cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khỳc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gỏi cõy lược. Ngày ngày, ụng đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lỳc hy sinh, ụng Sỏu và giao lại cõy lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu. 
Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cỏch tỡnh cờ, khi cụ làm giao liờn dẫn đường cho đồng chớ ấy trong khỏng chiến chống Mĩ
5. Ngững ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
Truyện kể về ba nhõn vật nữ TNXP- làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cú Nho, Thao và Phương Định-người kể chuyện. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp, đỏnh dấu cỏc trỏi bom chưa nổ và phỏ bom. Cụng việc hết sức nguy hiểm nhưng cả ba cụ gỏi vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng. Và đặc biệt họ sống gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng chớ đồng đội. Trong một lần phỏ bom, Nho đó bị thương và được sự chăm súc, lo lắng chu đỏo của hai người đồng đội.
   6 Bến quê – Nguyễn Minh Châu
Nhĩ - nhõn vật chớnh của truyện - từng đi khắp nơi trờn trỏi đất, cuối đời bị lõm bệnh hiểm nghốo, đến nỗi khụng thể tự chuyển dịch lấy vài mươi phõn trờn chiếc phản gỗ kờ bờn cửa sổ. Nhưng chớnh lỳc này, Nhĩ phỏt hiện ra bói bồi bờn kia sụng của quờ hương mỡnh thật đẹp, thật quyến rũ. Và cũng phải đến lỳc này, Nhĩ mới cảm nhận được hết sự tần tảo vất vả,  tỡnh yờu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ mỡnh là chị Liờn. Trong lũng anh bỗng trào dõng một khao khỏt: được đặt chõn một lần lờn cỏi bờ bói bờn kia sụng. Anh nhờ cậu con trai thực hiện giựm mỡnh ước mơ ấy . Đứa con khụng hiểu ý bố nờn nhận lời một cỏch miễn cưỡng. Trờn đường đi, cậu ta lại sa vào đỏm chơi phỏ cờ trờn hố phố và để lỡ chuyến đũ duy nhất trong ngày. Từ tỡnh huống này, Nhĩ chiờm nghiệm ra được cỏi quy luật phổ biến của đời người :"Con người ta trờn đời thật khú trỏnh khỏi những điều vũng vốo chựng chỡnh trong cuộc sống.."
Cuối truyện, khi thấy con đú ngang chạm mũi vào bờ bờn này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối cựng của mỡnh để đu mỡnh nhụ ra ngoài cửa sổ, giơ cỏnh tay gầy guộc ra khoỏt khoỏt y như đang khẩn thiết thỳc giục .
7. Cố Hương – Lỗ Tấn
Truyện kể lại chuyến về quờ lần cuối cựng của nhõn vật người kể chuyện (tụi) để dọn nhà đi nơi khỏc làm ăn sinh sống. Nhõn vật tụi đau xút nhạn ra những thay đổi ghờ gớm của làng quờ, đặc biệt là sự tàn tạ, đần độn của Nhuận Thổ, người bạn thõn thiết của  “tụi” thời thơ ấu. Từ đú, người kể chuyện đó lật xới lờn những vấn đề bức xỳc của xó hội Trung Hoa trỡ trệ lỳc bấy giờ. Từ đú, ụng chỉ cho mọi người thấy xó hội phõn chia giai cấp là do con người tạo ra. Để khụng cũn thảm cảnh ấy nữa nhất thiết phải xõy dựng một xó hội mới, trong đú con người với con người là bỡnh đẳng. 
           Khi cựng gia đỡnh tạm biệt làng quờ cũ, nhõn vật tụi hi vọng mọi người sẽ cú một tương lai sỏng sủa hơn.
III. Phaàn 3
	Dàn ý phân tích nhân vật chương trình ngữ văn 9
A. Hưỡng dẫn cách làm bài nghị luận về nhân vật
Mở bài:
Giới thiệu tác tác phẩm
Giới thiệu kháI quát đặc điểm nhân vật.
Thân bài: Thực hiện 2 yêu cầu cơ bản sau
Lần lượt phân tích từng đặc điểm, tính cách nhân vật theo luận điểm bằng các lí lẽ, dẫn chứng. Sử dụng các phương thức biểu đạt như : Tự sự( Lời dẫn truyện); ngôn ngữ lập luận( Lí lẽ và dẫn chứng dựa vào nội dung cốt truyên); Lời bình, bày tỏ thái độ đưa ra những đánh giá nhận xét của mình qua từng tình tiết, sự việc theo diễn biến của tuyện. 
- ( Mỗi đặc điểm tính cách nhân vật phảI được triển khai bằng một đoạn văn rõ ràng. Câu chủ đề đặt đầu đoạn văn viết theo mô hình đoạn văn diễn dịch, các câu tiếp theo triển khai vấn đề làm sáng tỏ cho luận điểm.)
Sauk hi phan tich xong các luận điểm , ta cân đưa ra đánh giá nhận xét về giá trị nghệ thuật được tác giả dụng trong việc xây dựng nhân vật( Nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng kết cấu truyện; ngôn ngữ truyện giản dị gần gũi với khẩu ngữ( lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân); Tài năng xây dựng nhân vật bằng ngòi bút miêu tả tâm lí sâu sắc; 
Kết luận:
 - Khái quát, khẳng định đặc điểm nhân vật mang tính điển hình cho lớp hay tầng lớp người trong từng thời kì..
 - Từ đó rút ra bai học cho bản thân( Nếu là thời cách mang thi bao giờ cũng phảI là khơI gợi trong em niềm tự hào về truyền thốngNếu là cuộc sống đổi mới thì phảI khơI dậy trong em tình yêu cuộc sống, công việc .) => Từ đó em cần có ý thức học tập để tiếp thu tinh thần, truyền thốngtrong công cuộc xây dựng, gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
B. Hướng dẫn dàn ý nêu suy nghĩ về nhân vật.( Nghị luận về một vấn đề văn học)
* Khi làm bài văn nêu suy nghĩ về nhân vật chúng ta cần xác định được hệ thống luận điểm của từng nhân vật, trên cơ sở đó nêu suy nghĩ về nhân vật. Trong quá trình lam bài cần liên hệ bổ sung với những tác phẩm khác cùng đề tài để làm tăng tính thuyết phục( Việc đưa ra những nhận xét, đánh giá chú trọng nhiều hơn so với bài phân tích nhân vật về lí lẽ, dẫn chứng)
a. Mở bài:
- Đề tài mà nội dung tác phẩm nói đến.
- Nhân vật có những đặc điểm, tính cách gì? Có tính chất tiêu biểu cho thời kì nào mà tác phẩm phản ánh.
b.Thân bài:
- Xác định đặc điểm tính cách nhân vật bằng mấy luận điểm. Lần lượt trình bày từng luận điểm rồi đưa nhận xét đánh giá về những sự việc đã nêu có liên quan đến luận điểm 
- Suy nghĩ nhân vật: Dựa vào phẩm chất riêng của từng nhân vật để có những lời bình tương ứng.
c. Kết luận
- Nhân vật giúp người đọc có những hiểu biết sâu sắc về vấn đề gì mà tác giả muốn gửi gắm.
- Liên hệ thực tại, nêu cảm nghĩ.
C. Hướng dẫn cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện.
* Đây là bài nghị luận về tác phẩm văn học. Vì vậy chúng ta phảI làm rõ được những nét đặc sắc về nghệ thuật dựng truyện( Tình huống, Kết cấu), qua đó phân tích nhân vật theo cách 
Dàn ý cụ thể cho từng nhân vật trong các tác phẩm văn xuôi lớp 9
I/ Nhân vật Vũ nương- Nguyễn Dữ( Văn học trung đại)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_vao_10_mon_ngu_van_nguyen_van_cu_thcs_nghia_p.doc