CHỦ ĐỀ 1: ễN TẬP CễNG THỨC TÍNH TOÁN
I-MỤC TIÊU
1/ Veà Kieỏn Thửực:
ã HS củng cố mol là gì? khối lượng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì?
ã Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
ã Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên
ã HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí).
ã HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
ã Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.
ã Từ TPPT theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH của hợp chất.
2/ Veà Kyừ Naờng:
. Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút)
Tuần 23 NS : Tiết 1 ND : CHỦ ĐỀ 1: ễN TẬP CễNG THỨC TÍNH TOÁN I-mục tiêu 1/ Veà Kieỏn Thửực: HS củng cố mol là gì? khối lượng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì? Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí). HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất. Từ TPPT theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. 2/ Veà Kyừ Naờng: . Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút) Lụựp 8A1 8A2 8A3 Vaộng 2 bài mới HĐ của GV -HS Nội dung Gv nờu cõu hỏi mol là gỡ ? khối lượng mol là gỡ ? thể tớch mol là gỡ ? Hs thảo luận trả lời Gọi 1 hs lờn trả lời Gv Nhận xột ghi điểm -I. Kiến thức cần nhớ 1. Mol: là lượng chất có chứa 6.1023nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Số 6.1023 được gọi là số avôgađrô,kí hiệu là: N 2. Khối lượng mol (M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Ví dụ: M H2SO4=1. 2 + 32 +16 . 4 = 98( g ) 3.Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. a. ở cùng điều kiện(Nhiệt độ và áp suất như nhau) 1mol của mọi khí đều có thể tích bằng nhau b. ở điều kiện tiêu chuẩn: (t0= 00C và P= 1atm hay = 760mm Hg) 1mol của mọi khí đều chiếm thể tích bằng 22,4l. c. ở điều kiện thờng: (t0= 200C và P= 1atm) 1mol của mọi khí của mọi khí đều chiếm thể tíhc bằng 24l 4. Một số công thức biến đổi: Chú thích: Kí hiệu Tên gọi Đơn vị Số mol mol Khối lượng gam Khối lượng chất tan gam Khối lượng dung dịch gam Khối lượng dung môi gam Khối lượng hỗn hợp gam Khối lượng chất A gam Khối lượng chất B gam Khối lượng mol gam/mol Khối lượng mol chất tan A gam/mol Khối lượng mol chất tan B gam/mol Thể tích lít Thể tích dung dịch lít Thể tích dung dịch mililít Thể tích ở điều kiện không chuẩn lít Nồng độ phần trăm % Nồng đọ mol Mol/lít Khối lượng riêng gam/ml áp suất atm Hằng số (22,4:273) Nhiệt độ (oC+273) oK Thành phần % của A % Thành phần % của B % Hiệu suất phản ứng % Khối lượng (số mol\thể tích ) thực tế gam(mol\ lít) Khối lượng (số mol\thể tích ) lý thuyết gam(mol\ lít) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp gam/mol Công thức tính số mol : 1. 2. 3. 4. 5. 6. III-Hướng dẫn HS học bài ở nhà HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập bài 19,21 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 24 NS : Tiết 2 ND : CHỦ ĐỀ 1: ễN TẬP CễNG THỨC TÍNH TOÁN I-mục tiêu 1/ Veà Kieỏn Thửực: HS củng cố mol là gì? khối lượng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì? Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí). HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất. Từ TPPT theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. 2/ Veà Kyừ Naờng: . Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút) Lụựp 8A1 8A2 8A3 Vaộng 2.bài mới GV tiếp tục cho hs lờn bảng viết cỏc cụng thức 1.Công thức tính khối lượng : . . 2.Công thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích các chất trong hỗn hợp: . hoaởc Tỷ khối cUÛA chất khí : . Hiệu suất phản ứng : Tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp chất khí (hoặc) ) III-Hướng dẫn HS học bài ở nhà HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập bài 19,21 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 25 NS : Tiết 3 ND : Chủ đề 2: dạng bài tập tính theo công thức hóa học I-mục tiêu 1/ Veà Kieỏn Thửực: Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí). HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất. 2/ Veà Kyừ Naờng: . Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học.Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút) Lụựp 8A1 8A2 8A3 Vaộng 2 bài mới HĐ của GV -HS Nội dung Gv nờu cỏc bước làm toỏn Gv đưa ra vd. Hướng dẫn hs làm bài Ví dụ : Tính % khối lượng các nguyên tố có trong H2SO4. Hs thảo luận trả lời Gọi 1 hs lờn trả lời Gv Nhận xột ghi điểm Giải: Ta có : = 1. 2 + 32 +16 . 4 = 98(g) mH = 1.2 = 2(g) ; mS = 32.1 = 32(g) ; mO = 16.4 = 64(g). 32 %mH = . 100% = 2,04(%); %mS = . 100% = 32,65(%) 98 Suy ra : %mO = 100% - ( %mH + %mS ) = 100% - ( 2,04% + 32,65%) =65,31% Gv nờu cỏc bước làm toỏn Gv đưa ra vd. Hướng dẫn hs làm bài Ví dụ : Tính khối lượng Cu có trong 8g CuSO4. Giải: Ta có : = 160 g. Trong đó mCu = 64g. mCu 64 2 = = MA 160 5 Khối lượng Cu có trong 8g CuSO4: m’Cu = .8 = 3,2 (g) 1. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH: * Các bước: Từ CTHH của hợp chất: - Tính khối lượng mol (M) của hợp chất. - Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố A (nA) và tính khối lượng của nguyên tố A (mA) có trong 1 mol hợp chất mA = nA . MA (g) - Tính % khối lượng của A theo công thức: %mA = .100 Hoặc: Giả sử có CTHH đã biết AxBy ta tính được %A , %B. x . MA mA %A = . 100% = . 100% MAxBy MAxBy y . MB mB %B = . 100% = . 100% MAxBy MAxBy Hay : %B = 100% - % A. ( Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố , cách tính tương tự như trên 2.Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong một khối lượng hợp chất bất kì : Các bước : Từ CTHH của hợp chất : - Tính khối lượng mol (M) của hợp chất . - Tính khối lượng nguyên tố A có trong 1 mol hợp chất. mA = nA . MA(g) - Nhân tỉ lệ mA / MA với khối lượng chất đã cho (m) được khối lượng nguyên tố m’A. M’A = Hoặc: Giả sử có a gam hợp chất AxBY. Trong MA xB y gam htì có mA gam nguyên tố A hay x . MA . Vậy trong a gam AxBythì có b gam nguyên tố A. a . mA a . x. MA b = = MAxBy MAxBy III-Hướng dẫn HS học bài ở nhà - HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập $22 V/ RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 26 NS : Tiết 4 ND : Chủ đề 3: tính theo công thức hóa học (Tiếp theo) I-mục tiêu 1/ Veà Kieỏn Thửực: HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất. 2/ Veà Kyừ Naờng:.Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức. III. Phương pháp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút) Lụựp 8A1 8A2 8A3 Vaộng 2 bài mới HĐ của GV -HS Nội dung Gv nờu cỏc bước làm toỏn Gv đưa ra vd. VD1: Tìm CTHH của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: Hiđrô chiếm 1 phần về khối lượng , ôxi chiếm 8 phần về khối lượng Hướng dẫn hs làm bài VD2: Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số khối lượng Fe : O = 7 :3 Giả sử CTHH của ôxit là FexOy. Lập tỉ lệ khối lượng: mFe 56x 7 = = y = 1,5x m O 16y 3 Ta có: 56x + 16y = 160 x = 2 ; y = 3 CTHH: Fe2O3. ( Nếu đề bài không cho biết PTK , ta dựa vào tỉ lệ: x 1 2 = = x = 2; y = 3 ) Y 1,5 3 Bài toỏn .Lập công thức hóa học: a.Lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: . Giải: Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là HxOy. Ta có tỉ lệ: x 1 x 16 2 = = = CTHH của hợp chất là: H2O 16y 8 y 8 1 Cách 2: Giả sử khối lượng chất đem phân tích là a gam. mH chiếm a a nH = 9 9.1 mO chiếm 8a 8a a nO = = 9 9.16 18 nH 2 = CTHH là : H2O nO 1 b. Lập công thức hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: TH1: Khi biết thành phần % khối lượng các nguyên tố và PTK: Các bước: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Suy ra CTHH của hợp chất. III-Hướng dẫn HS học bài ở nhà HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập $ 21,22.làm bài 21.5, 21.7,22,3, 22,6 sỏch bài tập V/ RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 27 NS : Tiết 5 ND : Chủ đề 3: tính theo PHƯƠNG TRèNH hóa học I-mục tiêu 1/ Veà Kieỏn Thửực: củng cố Từ PTHH và những số liệu của bài toán HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của các sản phẩm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa theo PTHH. 3. thỏi độ - ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức. III. Phương pháp: thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút) Lụựp 8A1 8A2 8A3 Vaộng 2 bài mới HĐ của GV -HS Nội dung Gv nờu cỏc bước làm toỏn Gv đưa ra vd. VD1: Đốt chỏy hoỏn toàn 6,2 g photpho trong bỡnh đựng khớ oxi. a. Tớnh khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng. b. Tớnh thể tớch khớ oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc) c Tớnh thể tớch khụng khớ cần dựng để đốt chỏy hết lượng photpho ở trờn (biết thể tớch oxi chiếm 1/5 thể tớch khụng khớ) (P= 31, O = 16) Cõu 2: (3,0) Cho 1,3 g kẽm tỏc dụng với 400ml dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 a. Lập phương trỡnh húa học và cho biết phản ứng trờn thuộc loại phản ứng húa học nào? b. Tớnh khối lượng muối kẽm clorua và thể tớch khớ hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng. c. Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dựng. (Zn =65, H= 1, Cl = 35,5) HS nờu cỏc bước làm toỏn Bài toỏn Đỏp ỏn: np = 6,2: 31 = 0,2 mol .0,25 to 4P + ... c có nồng độ 98% ( D = 1,83g/ml ), sôi ở 3300C, là chất lỏng sánh, không màu , nặng, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước đồng thời tỏa rất nhiều nhiệt. + Axit H2SO4 đặc rất háo nước, khi dây vào da sẽ gây bỏng nặng, có tính hút ẩm nên được dùng để làm khô 1 số chất . b. Tính chất hóa học: * Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit ( là axit mạnh ): + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. + Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học muối sunfat + H2. + Tác dụng với bazơ muối sunfat + H2O. + Tác dụng với ôxit bazơ muối sunfat + H2O. + Tác dụng với dd muối muối sunfat + axit mới. * Axit H2SO4 đặc còn có những tính chất hóa học riêng : + Tính háo nước: Axit H2SO4 đặc có thể chiếm ôxi và hiđrô của chất hữu cơ giải phóng ra cacbon: C12H22O11 12C + 11H2O đường saccarozơ + Axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng khí SO2: 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O. + Axit H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với 1 số kim loại như: Fe, Al, Cr, c. Sản xuất axit sunfuric: Trong công nghiệp , axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc. Các phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: S SO2 SO3 H2SO4. d. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat thông qua việc nhận biết gốc sunfat ( = SO4 ). Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat là muối bari ( BaCl2, Ba(NO3)2,) hoặc dd bari hiđroxit Ba(OH)2. Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4, không tan trong những axit khác. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH C- Bazơ: I. Định nghĩa: Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). CTTQ: M(OH)n. II. Phân loại: Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia 2 loại: - Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm ): LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. - Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, III. Cách gọi tên: Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit. VD: NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit. Một số bazơ có tên riêng như: NaOH : xút ăn da. KOH : potatăn da. dd Ca(OH)2: nước vôi trong. IV. Tính chất hóa học của bazơ: 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu: + Làm biến đổi màu quỳ tím thành xanh. + Làm đổi màu dd phênolphtalêin từ không màu chuyển thành màu hồng. 2. Tác dụng với ôxit axit : dd bazơ + ôxit axit muối + nước. 2KOH + SO2 K2SO3 + H2O. 3. Tác dụng với axit: Bazơ + axit muối + nước ( phản ứng trung hòa ) . Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O . 4.Tác dụng với muối: Dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới. 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 5.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Bazơ không tan ôxit bazơ + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O . 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe(OH)2 FeO + H2O ( không có không khí ) 6.Tác dụng với kim loại: Một số nguyên tố như: Zn, Al, Cr, phản ứng với kiềm. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2 7.Tác dụng với bazơ: Một số hiđroxit lưỡng tính như: Al(OH)3, Zn(OH)2 tác dụng với kiềm. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O V. Điều chế NaOH: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 D- Muối: I. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Hoặc: Muối là sản phẩm khi thay thế nguyên tử hiđro của axit bằng nguyên tử kim loại. CTTQ: MnRm. II. Phân loại : Dựa vào thành phần phân tử của muối , có thể chia muối thành 2 loại: 1. Muối trung hòa: là muối không có nguyên tử H trong gốc axit ( hoặc tuy có nguyên tử h nhưng không thay thế được bằng nguyên tử kim loại , nghĩa là không phải là nguyên tử hiđro axit ). VD: NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2, Na2HPO3, 2. Muối axit: là muối có nguyên tử h trong gốc axit có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHSO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO4, III. Cách gọi tên: Tên muối = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit. VD: CaCO3: canxi cacbonat. Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrôphotphat Một vài muối có tên đặc biệt như: NaCl – muối ăn CaSO4- thạch cao KNO3- diêm tiêu IV. Tính chất hóa học : 1.Tác dụng với kim loại: Kim loại + dd muối muối mới + kim loại mới. VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + Fe. Điều kiện xảy ra phản ứng: + Kim loại đứng trước ( trừ Na, K, Ca,) đẩy kim loại đứng sau ( trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, Ca, K, Ba, khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì: Na + dd CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 2. Tác dụng với axit: muối + axit muối mới + axit mới . 2NaCl + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HCl CuSO4(dd) + H2S CuS + H2SO4 Điều kiện phản ứng xảy ra: muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơi hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng. 3. Tác dụng với bazơ: dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới. Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc bazơ mới sinh ra là chất không tan. 4. tác dụng với muối : dd muối + dd muối 2 muối mới. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Điều kiện phản ứng xảy ra: Một hoặc cả 2 muối mới sinh ra phải là không tan. 5. Nhiệt phân muối : Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao. CaCO3 CaO + CO2 2 KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 V. Điều chế muối: Gồm các phương pháp sau: 1. Kim loại tác dụng với dung dịch axit: Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2 2. Kim loại tác dụng với phi kim: 2Na + Cl2 2NaCl 3. Kim loại tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 4. Ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit : Na2O + SO2 Na2SO3 5. Ôxit bazơ tác dụng với axit: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 6. Ôxit axit tác dụng với bazơ; CO2 + NaOH NaHCO3 7. Axit tác dụng với bazơ: HCl + NaOH NaCl + H2O 8. Axit tác dụng với muối: H2SO4 + MgCO3 MgSO4 + H2O 9. Bazơ tác dụng với muối: 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl 10. Muối tác dụng với muối: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 11. Muối có tính khử tác dụng với chất ôxi hóa mạnh: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 12. Muối có tính ôxi hóa tác dụng với khử mạnh: 2FeCl3 + 2HI 2FeCl2 + 2HCl + I2 VI. Phản ứng trao đổi, độ pH: 1. Phản ứng trao đổi: - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học , trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những chất mới. - Nhận biết một phản ứng là phản ứng trao đổi để khi viết phương trình phản ứng , phải lựa chọn các hóa chất sao cho sản phẩm là nước hoặc chất đễ bay hơi hoặc là chất không tan. 2. Độ pH: Để biểu thị tính axit hoặc bazơ của một dung dịch , ta dùng pH. 1 7 14 Độ pH | Dung dịch dung dịch dung dịch có tính axit trung tính có tính bazơ Vấn đề 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: I. Nguyên tắc: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu trúc của bảng tuần hoàn : * Bảng tuần hoàn gồm các ô, các chu kỳ, các nhóm nguyên tố. * Mỗi nguyên tố được sắp xếp trong một ô, có số thứ tự, nhóm và chu kỳ xác định. * Bảng tuần hoàn được chia thành 7 chu kỳ , 8 nhóm nguyên tố. * Bốn tính chất được lặp lại một cách tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là: + Tính kim loại giảm dần. + Tính phi kim tăng dần. + Hóa trị cao nhất đối với ôxi ( a ) tăng dần. + Hóa trị đối với hiđrô ( b ) giảm dần. Với một nguyên tố tổng hóa trị của: a + b = 8. 1. Ô nguyên tố: Ô nguyên tố cho biết: - Kí hiệu hóa học. - Số thứ tự (số hiệu nguyên tử ). - Tên nguyên tố. - Nguyên tử khối. VD: Fe Kí hiệu hóa học 26 Số hiệu nguyên tử Sắt Tên nguyên tố Nguyên tử khối 2. Chu kỳ: * Số nguyên tố trong mỗi chu kì: - Chu kì 1 : có 2 nguyên tố. - Chu kì 2 và 3: mỗi chu kì gồm 8 nguyên tố. - Chu kì 4 và 5: mỗi chu kì 18 nguyên tố. - Chu kì 6 và chu kì 7: mỗi chu kì gồm 32 nguyên tố. * Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì là số lớp electron. * Trong cùng chu kì khi đi từ trái sang phải: + Tính kim loại yếu dần. + Tính phi kim mạnh dần. + Đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc chu kì là khí hiếm. 3. Nhóm nguyên tố: + Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. + Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần. III. Công thức tổng quát các hợp chất của nguyên tố: Phân nhóm I II III IV V VI VII Hợp chất với ôxi R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hóa trị cao nhất với ôxi I II III IV V VI VII Hợp chất với hiđro RH Rắn RH2 Rắn RH3 Rắn RH4 Khí RH3 Khí RH2 (H2R) Khí RH (HR ) Khí Hóa trị cao nhất với hiđro I II III IV III II I Hợp chất hiđroxit ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 HRO3 H3RO4 H2RO4 HR, HRO, HRO3, HRO4. B. Dự đoán tính chất các nguyên tố: * Để dự đoán tính chất đơn chất, thành phần và tính chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn, người ta phải dựa vào quy luật biến thiên tính chất của nguyên tố trong một chu kì, một phân nhóm. Đó là các nguyên tố có tính chất chuyển tiếp giữa các nguyên tố xung quanh nó ( tức bên phải, bên trái trong cùng một chu kì, trên dưới trong cùng một phân nhóm ). VD: Xét tính chất hóa học của nhôm: B Tính phi kim tăng Mg Al Si Tính kim loại tăng Ga Al có tính chất kim loại mạnh hơn Si, yếu hơn Mg, mạnh hơn B, yếu hơn Ga. Al có tính chất chuyển tiếp giữa Mg và Si nên có tính lưỡng tính. * Căn cứ vào số thứ tự của nhóm viết được công thức ôxit cao nhất và hiđrôxit ứng với ôxit cao nhất đó. Tính chất của ôxit và hiđrôxit là các chất có tính bazơ hay axit cũng dựa vào hóa trị cao nhất đóđể suy đoán. Các nguyên tố có hóa trị I, II, III thì ôxit và hiđrôxit tương ứng có tính bazơ. Biết vị trí của Al. Suy ra công thức ôxit cao nhất : Al2O3. Công thức hiđrôxit tương ứng là Al(OH)3. * Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính bazơ của các ôxit cao nhất và hiđrôxit giảm dần đồng thời tính axit tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Vậy Al(OH)3 là bazơ yếu hơn Mg(OH)2 và NaOH. * Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân đồng thời tính bazơ của các ôxit cao nhất và hiđrôxit tương ứng mạnh dần nên Al(OH)3 có tính bazơ mạnh hơn H3BO3 và yếu hơn Ga(OH)3.
Tài liệu đính kèm: