Giáo án phụ đạo Ngữ văn 9 - Vi Thị Chung - THCS Thị Trấn An Châu

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 9 - Vi Thị Chung - THCS Thị Trấn An Châu

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

 KIẾN THỨC CƠ BẢN NGỮ VĂN LỚP 9

Phần I: Văn học trung đại

 BÀI 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ )

Câu 1. Có người cho rằng Chuyện người con gái Nam Xương có đến 2 chủ đề .một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và hai là số phận đau thương của họ .Ý của em thế nào ? Đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao?

Gợi ý và trả lời .

 Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng có một chủ đề .vậy ý nghĩa Chuyện người con gái Nam Xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ . chỉ có điều ,nhận xét ở đây không hợp lí vì những lẽ sau :

-- Những đức tính tốt đep của nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện như chung thủy với chồng,hiếu thuận với mẹ chồng,nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn bà đơn chiếc ,lẻ loi ,xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải gánh chịu .Do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể—về vị trí-ngang bằng với số phận oan trái của nàng .

-- Về kết cấu của tác phẩm,ở phần cuối của truyện,nàng được minh oan .Như thế là người đàn bà thủy chung lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối tương ứng .Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng .

 Vởy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong quan hệ gia đình ,dưới chế độ phong kiến mà thôi .

 

doc 101 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn 9 - Vi Thị Chung - THCS Thị Trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án buổi chiều 
 Ngày 5/10/2009
 Kiến thức cơ bản ngữ văn lớp 9
Phần I: Văn học trung đại
 Bài 1: chuyện người con gái nam xương (nguyễn dữ )
Câu 1. có người cho rằng Chuyện người con gái nam xương có đến 2 chủ đề .một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ việt nam và hai là số phận đau thương của họ .ý của em thế nào ? đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao?
Gợi ý và trả lời .
 Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng có một chủ đề .vậy ý nghĩa chuyện người con gái nam xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ . chỉ có điều ,nhận xét ở đây không hợp lí vì những lẽ sau :
-- Những đức tính tốt đep của nhân vật vũ thị thiết trong truyện như chung thủy với chồng,hiếu thuận với mẹ chồng,nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn bà đơn chiếc ,lẻ loi ,xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải gánh chịu .do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể—về vị trí-ngang bằng với số phận oan trái của nàng .
-- Về kết cấu của tác phẩm,ở phần cuối của truyện,nàng được minh oan .như thế là người đàn bà thủy chung lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối tương ứng .cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng .
 Vởy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong quan hệ gia đình ,dưới chế độ phong kiến mà thôi .
Câu 2 ở chuyện người con gái nam xương ,chi tiết đầu mối dẫn đến kết cục bi thương là chiếc bóng người trên vách ( một chi tiết có vẻ rất vu vơ ) .vậy em thử đặt tên cho chi tiết đó ?
Gợi ý :
Có thể tham khảo ý kiến sau đây :
Hãy thử nêu và xem xét 3 phương án đặt tên :
--chiếc bóng oan khiên.
--“ đất xấu nặn chẳng nên nồi” ( ca dao)
--cái bẫy vô tình làm cho con cá ghen tuông mắc lưới.
 Trong ba phương án vừa nêu, cách thứ nhất ưu điểm là rất hàm súc,đạt yêu cầu về hình ảnh nhưng ý nghĩa của nó chưa được mở rộng,nhất là chỉ chú ý đến vai trò của người phụ nữ-nạn nhân.cách thứ hai chỉ đúng được nhân vật ( hoặc thói nghi kị ,ghen tuông tạo hình nên nhân vật )nguyên nhân trực tiếp dẫn đến số phận oan khiên,phá vỡ hạnh phúc gia đình .và trong đó có một ẩn ý :với một người chồng như thế thì người vợ dù có gắng đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.tình huống bi kịch thế tất phải xảy ra .song ,nhược điểm của nó là cách đặt tên vẫn còn chung chung chưa hợp với tình huống truyện.em đánh giá thế nào về cách ba ?
Câu 3 : toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo hàm oan ,đó là chiếc bóng người đàn ông trên vách .hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa trương sinh và vũ thị thiết về chi tiết đó,để từ đó làm rõ những gì âm ỉ,nung nấu khiến thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ ?
Gợi ý:
Với vũ thị thiết ,việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha đản trước hết là một sự vô tình,sau đó là một ý nghĩ ngây thơ .nói vô tình vì đó là cách nói vô tình không chủ ý.còn ngây thơ ở chỗ :nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương,một tình cảm thủy chung thầm kín .nàng và cha đản như bóng với hình .tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa.nhưng trong lòng người vợ thủy chung,chàng lúc nào cũng ra vào quấn quýt.cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia ,có thể làm cho bao chồng chất trong lòng vợi bớt. Nhưng với trương sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng phát không gì dập tắt được nữa .nếu tưởng tượng của vũ thị thiết có cơ sở,có quy luật của lòng tràn ngập yêu thương thì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông nghi ngờ thô bạo.thật ra ngay từ khi cưới vợ trương sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩ phòng ngừa,nên biết thế ,người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép .thói đa nghi nhiễm màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết ,chính là nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nào cũng nổi lên.
Câu 4. trong truyện cổ tích khi bị oan ,vũ nương đã chạy ra sông tự vẫn,còn trong chuyện người con gái nam xương,vũ nương tắm gội chay sạch,ra bến hoàng giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông .
Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đế ý nghĩa nghĩa khác nhau không ? vì sao ?
Gợi ý :
 Hai cách kể đó mang ý nghĩa khác nhau dù là kết quả đều là việc vũ nương gieo mình xuống sông tự vẫn .
 --Kể như truyện cổ tích vợ chàng trương,hành động của vũ nương có phần tự phát ,bồng bột .
Còn cách kể như tác phẩm của nguyễn dữ , ta thấy một vũ nương đau khổ hơn.nàng đã chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình do không còn con đường nào khác .và mong ước được giải oan đối với nàng là rất lớn .với nàng chết không sợ bằng mất danh dự
Câu 5 : so với truyện cổ tích vợ chàng trương thì chuyện người con gái nam xương có thêm nhân vật bà mẹ trương sinh .theo em điều đó có làm loãng câu chuyện hay không ? vì sao ?
Gợi ý:
 Nhân vật bà mẹ trương sinh là một sáng tạo của nguyễn dữ .bà đã góp thêm một cách đánh giá vũ nương và qua sự cư sử của bà ,vũ nương cũng nổi rõ một nét tính cách .những điều bà mong cho vũ nương ,tin rằng nàng đáng được hưởng thì lại không trở thành sự thật .điều đó làm người đọc suy nghĩ nhiều hơn.
Câu 6 : Trong chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trọng .
 Hãy viết một bài văn ngắn để làm rõ nhận xét trên.
Gợi ý :
 Vai trò của hình ảnh cái bóng trong tác phẩm chuyện người con gái nam xương
-cách kể :
+ Làm cho câu truyện hơn so với truyện cổ tích .
+ Giữ vai trò thắt nút ,mở nút cho câu chuyện .
--Góp phần thể hiện tính cách nhân vật 
+bé đản ngây thơ .
+trương sinh hồ đồ, đa nghi .
+vũ nương thương chồng con .
 --góp phần tố cáo xã hội phong kiến,suy tàn ,khiến hạnh phúc của con người hết sức mỏng manh 
 Ngày dạy: 26/10/2009
Ôn tập tiếp phần văn học trung đại Việt nam
 (Truyện thơ trung đại việt nam)
I. Kiến thức cơ bản
(Tuyện kiều,Chị em thúy kiều ,Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều Báo ân báo oán,Lục Vân Tiên gặp nạn )
1. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Là một tác phẩm thành công đặc sắc của Nguyễn Du nói riêng và của nền văn học Việt Nam nối chung,thể hiện giá trị ở cấc phương diện :
 _Giá trị hiện thực :phản ánh thực tại xã hội phong kiến với rất nhiều bất công,gây ra nỗi đau khổ cho người phụ nữ.
 _Giá trị nhân đạo:đề cao những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ như lòng thủy chung, sự hiếu thảo ,đức tính vị tha, nhân ái ..
 _giá trị nghệ thuật :ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật và tả cảnh.
2. Chị em thúy Thúy Kiều (trích Truyện Kiều –Nguyễn Du )
 -Đoạn trích đã ca ngợi vẻ đẹp tài năng của chị em Thúy Kiều và thể hiện những dự cảm về số phận hai chị em Thúy Kiều
 -- Đoạn trích sử dụng bút pháp ước lệ lấy vẻ đẹp thiên nhiên ở mức độ tuyệt đối để khắc họa vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của chị em Thúy Kiều
3. Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều—Nguyễn Du )
 Đoạn trích là một bức tranh thiên nhiên,lễ hội mùa xuân tươi đẹp,trong sáng nên thơ
 Thể hiện tài năng sử dụng từ ngữ và bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du
4. Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )
 --Tâm trạng cô đơn,buồn tủi và tấm lòng thủy chung,hiếu thảo của Kiều
 --Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh,ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du
5. Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
 Đoạn trích thể hiện rõ đặc điểm ngoại hình và tính cách của nhân vật phản diện
Lên án nhưng thế lực tàn bạo chà đạp lên vẻ đẹp tài sắc và nhân phẩm người phụ nữ
Đoạn trích thành công ở nghệ thuật miêu tả ngoại hình,cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại 
6. Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều—Nguyễn Du )
--Đoạn trích thể hiện ước mơ công lí chính nghĩa của nhân dân.
--Làm rõ tính cách hai nhân vật Thúy Kiều và Hoạn Thư
--Đoạn trích thể hiện thành công ở ngôn ngữ đối thoại
7. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( trích Truyện Lục Vân Tiên—Nguyễn Đình Chiểu )
-- Ôn lại kiến thức cơ bản về Nguyễn Đình Chiểu.
Hiểu được Truyện Lục Vân Tiên là một trong những câu truyện xuât sắc nhất của Nguyễn Đình Chiểu,được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân
Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả :thể hiện qua việc ca ngợi phẩm chât tốt đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Đoạn trích thành công về nghệ thuật miêu tả hành động cử chỉ khi khắc họa hình tượng nhân vật
8. Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên -- Nguyễn Đình Chiểu )
-- Trong truyện thơ,các nhân vật đối lập rõ ràng về phẩm cách.Trịnh Hâm độc ác bao nhiêu thì ông ngư lại nhân hậu bấy nhiêu. cái ác và cái thiện trong mỗi nhân vật bộc lộ sự tự nhiên bởi nó vốn có trong con người họ
--Ông Ngư trong đoạn truyện mang bóng dáng ẩn sĩ,có hành động và lẽ sống cao đẹp .Ông đã có mặt đúng lúc để thực hiện việc nghĩa,người tốt được giúp đỡ.Ông Ngư và cả gia đình đã cứu sống Vân Tiên và lại sẵn sàng cưu mang chàng.Ông giúp đỡ Vân Tieenmaf không màng đến sự đền ơn cũng như Vân Tiên vô tư cứu Kiều Nguyệt Nga. Ông sống tự do,gần với thiên nhiên,không vướng bận danh lợi nên đầy niềm vui.
 --Trong đoạn trích,Nguyễn Đình Chiểu dã thể hiện niềm tin của mình vào cái thiện,ở hiền gặp lành,như truyện cổ tích 
 Ngày dạy: 2 + 9/11/2009
 ôn tập phần văn học trung đại ( tiếp)
II. phần luyện tập 
 ( GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tại lớp)
1) Kể tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du
2) Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Du 
3) Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều,tác giả lại tả Thúy Vân trước ,Thúy Kiều sau ?
4) Có thể thay chữ thua và nhường trong câu thơ Mây thua nước tóc tuyêt nhường màu da bằng hai chữ ghen và hờn trong câu thơ Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh được không ? Vì sao ?
5)Phân tích so sánh hình ảnh mùa xuân trong câu thơ cổ của Trung Quốc :
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa )
Với câu thơ
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
 để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du
6) Chuyển 9 câu thơ đầu của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều thành một đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng )theo cấu trúc quy nạp
7) Lập dàn ý cho đề văn sau
Hãy làm rõ nhận định sau:”Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán là sự thể hiện ước mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân”
8)Phân tích những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
9) Cảm nghĩ của em về nhân vật Ngư Ông trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn
Gợi ý trả lời:
 1.Bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
Kể tóm tắt theo 3 phần như SGK .
Lời văn ngắn gọn,liên kết câu văn trong đoạn văn chặt chẽ ,liên kết đoạn văn loogic .
2 bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
-- Tên thật,tên chữ,tên hiệu ,năm sinh ,năm mất
-- Quê quán,thời đại
-- Tố chất, hoàn cảnh sống
Những sá ... thái độ cứu người là vô tư trong sáng ,lại là người biết trọng lễ nghĩa nghĩa trong xã hội phong kiến .
9. đoạn văn cần làm rõ :
--Ngư ông là người có hành động nhân nghĩa cao đẹp :thấy vân tiên gặp nạn thì cứu giúp,sẵn sàng cưu mang mà không cần trả ơn .
--ông là người có lẽ sống cao đẹp,yêu thiên nhiên,không màng danh lợi
-Cùng với các nhân vật khác .ngư ông góp phần làm nên lẽ sống cao đẹp ,nhân nghĩa .
Hệ thống bài tập và câu hỏi ôn tập ngữ văn
 chuyện người con gái nam xương (nguyễn dữ )
Câu 1. có người cho rằng Chuyện người con gái nam xương có đến 2 chủ đề .một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ việt nam và hai là số phận đau thương của họ .ý của em thế nào ? đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao?
Gợi ý và trả lời .
 Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng có một chủ đề .vậy ý nghĩa chuyện người con gái nam xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ . chỉ có điều ,nhận xét ở đây không hợp lí vì những lẽ sau :
-- Những đức tính tốt đep của nhân vật vũ thị thiết trong truyện như chung thủy với chồng,hiếu thuận với mẹ chồng,nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn bà đơn chiếc ,lẻ loi ,xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải gánh chịu .do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể—về vị trí-ngang bằng với số phận oan trái của nàng .
-- Về kết cấu của tác phẩm,ở phần cuối của truyện,nàng được minh oan .như thế là người đàn bà thủy chung lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối tương ứng .cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng .
 Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong quan hệ gia đình ,dưới chế độ phong kiến mà thôi .
Câu 2 ở chuyện người con gái nam xương ,chi tiết đầu mối dẫn đến kết cục bi thương là chiếc bóng người trên vách ( một chi tiết có vẻ rất vu vơ ) .vậy em thử đặt tên cho chi tiết đó ?
Gợi ý :
Có thể tham khảo ý kiến sau đây :
Hãy thử nêu và xem xét 3 phương án đặt tên :
--chiếc bóng oan khiên.
--“ đất xấu nặn chẳng nên nồi” ( ca dao)
--cái bẫy vô tình làm cho con cá ghen tuông mắc lưới.
 Trong ba phương án vừa nêu, cách thứ nhất ưu điểm là rất hàm súc,đạt yêu cầu về hình ảnh nhưng ý nghĩa của nó chưa được mở rộng,nhất là chỉ chú ý đến vai trò của người phụ nữ-nạn nhân.cách thứ hai chỉ đúng được nhân vật ( hoặc thói nghi kị ,ghen tuông tạo hình nên nhân vật )nguyên nhân trực tiếp dẫn đến số phận oan khiên,phá vỡ hạnh phúc gia đình .và trong đó có một ẩn ý :với một người chồng như thế thì người vợ dù có gắng đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.tình huống bi kịch thế tất phải xảy ra .song ,nhược điểm của nó là cách đặt tên vẫn còn chung chung chưa hợp với tình huống truyện.em đánh giá thế nào về cách ba ?
Câu 3 : toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo hàm oan ,đó là chiếc bóng người đàn ông trên vách .hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa trương sinh và vũ thị thiết về chi tiết đó,để từ đó làm rõ những gì âm ỉ,nung nấu khiến thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ ?
Gợi ý:
Với vũ thị thiết ,việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha đản trước hết là một sự vô tình,sau đó là một ý nghĩ ngây thơ .nói vô tình vì đó là cách nói vô tình không chủ ý.còn ngây thơ ở chỗ :nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương,một tình cảm thủy chung thầm kín .nàng và cha đản như bóng với hình .tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa.nhưng trong lòng người vợ thủy chung,chàng lúc nào cũng ra vào quấn quýt.cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia ,có thể làm cho bao chồng chất trong lòng vợi bớt. Nhưng với trương sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng phát không gì dập tắt được nữa .nếu tưởng tượng của vũ thị thiết có cơ sở,có quy luật của lòng tràn ngập yêu thương thì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông nghi ngờ thô bạo.thật ra ngay từ khi cưới vợ trương sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩ phòng ngừa,nên biết thế ,người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép .thói đa nghi nhiễm màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết ,chính là nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nào cũng nổi lên.
Câu 4. trong truyện cổ tích khi bị oan ,vũ nương đã chạy ra sông tự vẫn,còn trong chuyện người con gái nam xương,vũ nương tắm gội chay sạch,ra bến hoàng giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông .
Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đế ý nghĩa nghĩa khác nhau không ? vì sao ?
Gợi ý :
 Hai cách kể đó mang ý nghĩa khác nhau dù là kết quả đều là việc vũ nương gieo mình xuống sông tự vẫn .
 --Kể như truyện cổ tích vợ chàng trương,hành động của vũ nương có phần tự phát ,bồng bột .
Còn cách kể như tác phẩm của nguyễn dữ , ta thấy một vũ nương đau khổ hơn.nàng đã chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình do không còn con đường nào khác .và mong ước được giải oan đối với nàng là rất lớn .với nàng chết không sợ bằng mất danh dự
Câu 5 : so với truyện cổ tích vợ chàng trương thì chuyện người con gái nam xương có thêm nhân vật bà mẹ trương sinh .theo em điều đó có làm loãng câu chuyện hay không ? vì sao ?
Gợi ý:
 Nhân vật bà mẹ trương sinh là một sáng tạo của nguyễn dữ .bà đã góp thêm một cách đánh giá vũ nương và qua sự cư sử của bà ,vũ nương cũng nổi rõ một nét tính cách .những điều bà mong cho vũ nương ,tin rằng nàng đáng được hưởng thì lại không trở thành sự thật .điều đó làm người đọc suy nghĩ nhiều hơn.
Câu 6 : Trong chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trọng .
 Hãy viết một bài văn ngắn để làm rõ nhận xét trên.
Gợi ý :
 Vai trò của hình ảnh cái bóng trong tác phẩm chuyện người con gái nam xương
-cách kể :
+ Làm cho câu truyện hơn so với truyện cổ tích .
+ Giữ vai trò thắt nút ,mở nút cho câu chuyện .
--Góp phần thể hiện tính cách nhân vật 
+bé đản ngây thơ .
+trương sinh hồ đồ, đa nghi .
+vũ nương thương chồng con .
 --góp phần tố cáo xã hội phong kiến,suy tàn ,khiến hạnh phúc của con người hết sức mỏng manh 
Truyện kiều
đoạn trích chị em thúy kiều
Câu 1
có ý kiến cho rằng dù tả nhan sắc hay tài năng của kiều ,nguyễn du cũng hướng tới thể hiệ cái tình của nàng .em có đồng ý với nhận xét trên không? vì sao ?
gợi ý :
 dù là tả nhan sắc hay tài năng của kiều ,nguyễn du cũng hướng tới cái tình của nàng .hãy thử xem nhan sắc của nàng được đặc tả ở đôi mắt “ làn thu thủy, nét xuân sơn” .đôi mắt trong sáng ấy gợi chiều sâu tâm hồn .còn tài năng là kết tinh của tâm hồn đa cảm :khúc nhà tay lựa nên chương—một thiên bạc mệnh lại càng lão nhân .
 Câu hỏi 2
 Từ sự phân ý,phân đoạn trong văn bản (đoạn trích), em có nhận ra chỗ nào thể hiện trình độ nghệ thuật già dặn cũa Nguyễn Du, và chỗ nào là chỗ ông nhấn mạnh?
 Gợi ý trả lời 
 “Tay nghề” già dặn của Nguyễn Du thể hiện trong bố cục : phân ý, phân đoạn rất mạch lạc, rõ rang và vô cùng chặt chẽ. Trong đoạn thơ 24 câu, tác giả dành riêng bốn câu cuối nói cả về hai chị em . Như thế là rất cân đối. Tiêng hát song ca trước sau nhất quán, uyển chuyển, nhịp nhàng, vừa diễn tả tình cảm ruột thịt keo sơn gắn bó lại vừa biểu hiện một sự nhìn nhận, đánh giá vô tư của người kể chuyện.
 Còn “nốt nhấn” trong mạch thơ có vẻ phẳng lặng đều đều ấy cũng nằm trong bố cục .đó là sự phân lượng những câu thơ nhiều ít khác nhaukhi nói về mỗi người trong đó ( Thúy Vân :bốn câu ,Thúy Kiều :mười hai câu ) .ấy là chưa nói đến kẻ sau,người trước .Không để những lời nói về tài sắc nàng kiều ở phía sau thì làm sao có thể tôn tài sắc ấy bằng câu “ Kiều càng sắc sảo mặn mà-So bề tài sắc lại là phần hơn” .Tóm lại,nhân vật được nhấn mạnh là nhân vật thúy kiều .Còn giữa tài và sắc của nàng,thì “ tài đành họa hai”không ngang băng với sắc :”sắcđành đòi một”.Nhưng phải chăng đây chính là điều rất đáng để ta lưu tâm tìm hiểu ở dưới đây ?
Câu hỏi 3:
 Phải chăng Nguyễn Du đã chứng tỏ một tài năng tuyệt vời khi ông thực hiện thành công việc cá tính hóa nhân vật (làm cho các nhân vật hiện lên với những nét riêng không thể nào trộn lẫn) ? Gợi ý trả lời
 Điều này đã được chứng thực trong vế câu “Mỗi người một vẻ” . Ta có thể thấy ở những biểu hiện sau đây:
--Nếu Thúy Vân chỉ hiện lên với nhan sắc (dù theo Kim Vân Kiều truyện của 
 Thanh Tâm Tài Nhân, cả Vân và Kiều đều thạo về thơ phú) thì Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn .
--Riêng về nhan sắc, Kiều cũng đã hơn Vân một bậc, vì chỉ có Kiều (chứ không phải Thúy Vân) mới đạt tới độ “Sắc đành đòi một”). Có người còn cho rằng sự “hơn một bậc” này được nhà thơ nhấn mạnh không dưới ba lần : khi 
thì “So bề tài sắc lại là phần hơn”; lúc nghiêng thành nghiêng nước ; rồi đến thắm như hoa, xanh như liễu cũng phải ghen ghét, oán hờn.Em có tán thành ý kiến ấy không ?
--Sắc và tài ở Thúy Kiều tuy là hai yều tố khác nhau, nhưng đêù quy tụ vào một điểm : ấy là cái tình của nàng, sự khao khát, thiết tha với cuộc sống. Cái “sắc sảo, mặn mà” của dung nhan, sự tạo tác ra thiên bạc mệnh đều có khả năng gây nên sóng gió để được sống hết mình. Dường như Nguyễn Du đã báo trước cho chúng ta rằng con người ấy sẽ không chịu sống phẳng lặng, nhạt tẻ, bình yên.Thúy Kiều sinh ra vốn đã là thế, không biết từ đâu, không sao giải thích nổi:
 Rằng : “Quen mất nết đi rồi ,
 Tẻ vui thôi cũng tính trời biết sao”. 
Đoạn trích : “ cảnh ngày xuân”
Câu 1 : Về bố cục đoạn thơ ,ngoài cách gọi tên : cảnh vật ngày xuân ( bốn câu đầu),khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh ( tám câu tiếp theo ) và cảnh chị em kiều đi du xuân trở về (sáu câu cuối ),còn có thể có cách gọi khác chẳng hạn như ;Cảnh trời đất vào xuân,cảnh con người vào hội,cảnh chị em thơ thẩn trở về khi tan hội . Theo em ,trong hai cách gọi tên ấy,cách nào thích hợp hơn ,vì sao ?
Gợi ý trả lời
Trong hai cách gọi tên ấy ,cách thứ nhất là một thao tác phân định khách quan ,kiểu tư duy của nhà khoa học .tuy có khúc chiết ,minh bạch rõ ràng nhưng còn chưa có nhiều sức gợi cảm .còn cách thứ hai,một mặt vẫn đảm bảo tính khoa học ,song một mặt khác nó khơi gợi nhiều hơn bởi nó xuất phát từ tư duy hình tượng này mà cách gọi tên thứ hai vừa phản ánh được nội dung văn bẳn,lại vừa đồng cảm được với nỗi niềm của người nghệ sĩ tài hoa
Câu 2 : Trong cảnh đầu ,cảnh trời đất vào xuõn,em cú nhận xột gỡ về sự biến đổi của mạch thơ khi chuyển từ cặp lục bỏt thứ nhất sang cặp lục bỏt thứ hai . Riờng ở cặp cõu lục bỏt thứ hai ,thơ với họa đó kết hợp với nhau như thế nào ?
Gợi ý trả lời
Sự vận động của mạch thơ trong cảnh đầu cú chỗ khỏc nhau . Nếu hai cõu đầu phẳng lặng ,ờm xuụi ,gợi dũng chảy của thời gian bất tận thỡ hai cõu tiếp theo,mạch thơ dừng lại . Nú mở ra một điểm nhỡn khụng gian thật sửng sốt,bất ngờ :mựa xuõn đẹp quỏ ! ở đõy khụng phõn biệt đõu là thơ ,đõu là họa nữa . sự mờ nhốo giữa thơ và họa phản ỏnh một vựng trời đất khụng cũn ranh giới đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_ngu_van_9_vi_thi_chung_thcs_thi_tran_an_chau.doc