Giáo án Sinh 9 năm 2008 - 2009 - Trường THCS Hoàng Diệu

Giáo án Sinh 9 năm 2008 - 2009 - Trường THCS Hoàng Diệu

I . Mục tiêu:

HS trình bày được mục đích nhiệm vụ của di truyền học

Hiểu được công lao và phương pháp phân tích thế hệ lai của men đen

Hiểu và ghi nhớ 1 số thuật ngữ trong di truyền học

Rèn luyện kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh , yêu thích môn học.

II . Chuẩn Bị

Tranh phóng to H 1.2

III . Tiến trình bài giảng

1. Ổn định lớp:

2. Giới thiệu bài:

3. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học:

Mục tiêu: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di ttruyền học.

 

doc 109 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh 9 năm 2008 - 2009 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/8/08
Ngày dạy: 25/8/08
Tuần 1 :	 
Tiết 1 	:	
Chương I 
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
Bài1 :	 MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I . Mục tiêu:
HS trình bày được mục đích nhiệm vụ của di truyền học 
Hiểu được công lao và phương pháp phân tích thế hệ lai của men đen
Hiểu và ghi nhớ 1 số thuật ngữ trong di truyền học
Rèn luyện kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh , yêu thích môn học.
II . Chuẩn Bị
Tranh phóng to H 1.2
III . Tiến trình bài giảng
Ổn định lớp:
Giới thiệu bài:
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học:
Mục tiêu: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di ttruyền học.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau: 
Rút ra bản thân mình có đặc bđiểm gì giống và khác với bố mẹ?
- giải thích cho HS:
+ Đặc điểm giống bố mẹ là hiện tượng di truyền.
+ Đặc điểm khác bố mẹ là hiện tượng biến dị.
Thế nào là di truyền? 
Thế nào là biến dị? 
- Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song , gắn liền tro ng quá trình sinh sản
- Y/c HS trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH?
HS trình bày các Đ. Điểm của bản thân giống và khác với bố mẹ về chiều cao , hình dạng , màu mắt ..
Nêu 2 hiện tượng di truyền và biến dị
HS dựa vào thông tin SGK trả lời.
Lớp nhận xét và bổ sung.
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố ,mẹ, tổ tiên cho các rthế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
DTH nghiên cứu cơ sở vật chất , cơ chế tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến di
Hoạt động 2: Men Đen người đặt nền móng cho DTH :
Mục tiêu: Hiểu và trình bày được phương pháp n/c DT của men đen – phương pháp phân tích thế hệ lai.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu tiểu sử của Men Đen.
- Giới thiệu tình hình n/c DTH ở thế kỷ 19 và phương pháp n/c của Men Đen.
y/c HS quan sát H 1.2 nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
y.c HS đọc SGK 
nêu phương pháp n/c của Men Đen ?
giải thích cho HS vì sao men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng n/c.
HS đọc tiểu sử của Men Đen. Tr7 SGK
HS quan sát phân tích nêu sự tương phản cua từng cặp tính trạng.
HS trả lời . các HS # nhận xét và bổ sung.
Phương pháp n/c thế hệ lai :
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản trong DTH :
Mục tiêu:	 Hiểu và trình bày được các thuật ngữ trong DTH
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hướng dẫn HS n/ c 1 số thuật ngữ.
Y / c HS lấy VD cho từng thuật ngữ.
Nhận xét , sửa chữa nếu cần.
Giứo thiệu 1 số ký hiệu .
HS tự đọc SGK ghi nhớ thông tin rút ra kiến thức
Lắng nghe vànghi nhớ kiến thức.
thuật ngữ:
- Tính trạng .
- Cặp tính trạng tương phản.
- Nhân tố di truyền.
- Giống ( dòng ) thuần chủng
b . Kí hiệu
P : Cặp bố, mẹ xuất phát
X : kí hiệu phép lai
G : giao tử 
F thế hệ con 
IV . Củng cố – Dặn dò
GV hệ trhống lại kiến thức từng phần của baiø học .
Dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn:25/8/08
Ngày dạy: 27/8/08
Tuần 1 :	
Tiết 2 	:	
Bài2 :	 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG 
I . Mục tiêu:
HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen 
Hiểu và ghi nhớ các khái niện kiểu hình , kiểu gen , thể đồng hợp , thể di hợp.
Hiểu và phát biểu được nọi dung củaquy luật phân li.
Giải thích được kết quả thí nghiệm của men đen.
Rèn luyện kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh , phân tích số liệu, yêu thích môn học.
II . Chuẩn Bị
Tranh phóng to H 2.1 và H 2.3
III . Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1 : Thí nghiệm của Men Đen:
Mục tiêu: 	 Hiểu và trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen.
	Phát biểu được nội dung của quy luật phân li.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu H2.1 sự thụ phấn nhân tạo trên đậu Hà Lan. 
Dùng bảng 2 phân tích khái niệm kiểu hình , tính trạng trội , tính trạng lặn.
y/c Hs dọc bảng 2 SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
Nhận xét kiểu hình ở F1?
Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp?
y/ c HS trình bày thí nghiệm của Men Đen?
- Nhấn mạnh cho HS về thay đổi vai trò làm bố hay mẹ thì kết quả vãn không thay đổi. Chứng tỏ vai trò di truyền là như nhau.
- Y./c HS làm BT điền từ.
Yc. HS nhắc lại nội dung quy luật phân ly.
Theo dõi và ghi nhớ kiến thức.
Ghi nhớ khái niệm.
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Dựa vavò H 2.2 trình bày lứop nhận xét và bổ sung.
HS làm BT sau đó trả lời lớp nhận xét và bổ sung.
HS nhắc lại nội dung
A. các khái niệm:
- kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội : là tính trạng biểu hiện ở F1 .
- Tính trạng lặn : là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện .
B . Thí nghiệm :
Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản 
VD : SGK
C. Nội dung quy luật phân ly
- khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1 lặn.
Hoạt động2 : Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm:
Mục tiêu: 	 HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Men Đen.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giải thích theo quan niêm đương thời của Men Đen về DTH.
- Nêu quan niệm của Men Đen về giao tử thuần khiết.
y/c HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi .
- Tỉ lệ các giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại giao tử ở F2 ? 
- hoàn thiện kiến thức , y/c HS giải thích kết quả thí nghiệm theo Men Đen.
Nhấn mạnh : 
Kết quả là sự phân li mỗi nhân tố DT về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P
Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
Thảo luận nhóm trả lời: ‘
Giao tử ở F1 1A :1a
Hợp tử ở F2 có tỉ lệ: 1AA : 2 A a : 1aa
Ghi nhớ kiến thức.
Theo Men Đen 
+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố DT quy định .
+ Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân ly của cặp nhân tố DT.
+ Các nhân tố DT được tổ hợp lại qua thụ tinh.
IV . Củng cố – Dặn dò
HS đọc kết luận chung SGK
GV hệ trhống lại kiến thức từng phần của bà học .
Dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn:30/8/08
Ngày dạy: 01/9/08
Tuần 2 :	 
Tiết 3 	:	
Bài3 :	 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG ( TT)
I . Mục tiêu:
Hiểu và trình bày được nội dung , mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích .
Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định 
Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn.
Rèn luyện kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh , hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
II . Chuẩn Bị
Tranh phóng to H 3 SGK
III . Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1 : Lai phân tích :
Mục tiêu: Hiểu và trình bày được nội dung , mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
y/ c HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong TN của Men Đen
-Phân tích khái niệm kiểu gen , thể đồng hợp , thể dị hợp.
Y/c Hs xác định các kết quả phép lai :
P : Hoa đỏ X Hoa trắng
 AA aa
P : Hoa đỏ X Hoa trắng
 Aa aa
GV chốt lại KT nêu vấn đề : 
Hoa đỏ có 2 kiểu gen Aa và Aa .
- Làm thế nào để xác định được cá thể mang tính trạng trội ?
- Thông báo cho HS phép lai như vậy gọi là lai phân tích. 
y/c HS làm bà tập điền từ 
y/c HS nhắc lại khái niệm lai phân tích?
Nhấn mạnh : lai phân tích nhằm mục đích xác định kiẻu tgen của cá thể mang tính trang trội .
Trình bày :
Hợp tử ở F2 có tỉ lệ : 1AA : 2 A a : 1aa
- Ghi nhớ khái niệm.
Viết sơ đồ lai 2 trường hợp trên .
Đại diện HS lên viết , lớp nhận xét và bổ sung.
Muốn xác định đen lai với ca thể tính trạng lặn.
Làm bài tập điền từ. Đại diện trả lời , lớp bổ sung.
Nhắc lại khái niện.
a. Một số khái niệm:
kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể .
-Thể đồng hợp : Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp : : Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.
b. Lai phân tích :
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn 
- Nếu kquả hpép lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kgen dị hợp 
Hoạt động2 : Ý nghĩa của tương quan trội lặn :
Mục tiêu: . Nêu được vai trò của quy luật đối với sản xuất.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
y/ c HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận :
- nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên ?
- xác định tính trạng trội , lặn nhằm mục đích gì?
- Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuát ?
- Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần thực hiện phép lai nào?
Đọc thông tin SGK thu nhân thông tin.
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến .
Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhạn xét và bổ sung.
+ Cần sử dụng phép lai phân tích.
- Trong tự nhiên mối tương quảtội lặn là phỏ biến.
- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt , cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
- Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng cần kiểm tra độ thuần chủng của giống.
Hoạt động3 : Trội không hoàn toàn:
Mục tiêu: . Phân biệt được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động  ... 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gv treo tranh hình 53.1-3
- Gọi một học sinh đọc thơng tin mục I
1. Nêu những nét chính của việc tác động tới mơi trường của con người qua các thời kì phát triển xã hội?
2. Cho biết nguyên nhân của những tác động đĩ
 3. Nhân tố mơi trường nào bị phá huỷ lớn nhất?
4. Yêu cầu học sinh hồn thành lệnh (6II)
5. Cho biết hậu quả của việc phá rừng bừa bãi, cho ví dụ.
6. Con người đã làm gì để bảo vệ mơi trường tự nhiên?
- Quan sát 
- Đọc bài, thu thập thơng tin
- Tĩm tắt những nét chính của từng thời kì
- Nêu được nguyên nhân của cá c tác động
- Nêu được nhân tố: Thảm thực vật
- Hồn thành bảng 53.1
- Nêu hậu quả và ví dụ.
- Dựa vào thơng tin mục III để trình bày các biện pháp bảo vệ mơi trường
I. Tác động của con người qua các thời kỳ phát triển xã hội
* Thời kì nguyên thuỷ:
- Thời kì này con người sống hồ đồng với thiên nhiên.
- Tác động đáng kể là:Dùng lửa nấu nướng thức ăn và xua đuổi- bắt thú dẫn đến nhiều cánh rừng bị đốt cháy.
* Thời kì xã hội nơng nghiệp:
- Con người đã biết trồng trọt.
- Tác động: Chặt phá, đốt rừng để lấy đất canh tác , cày xới để trồng trọt. dẫn đến nhiều diện tích rừng bị chuyển đổi thành khu dân cư và khu Sx nơng nghiệp.
* Xã hội cơng nghiệp:
- Con người đã tạo ra máy mĩc phục vụ sx và giao thơng.- Diện tích đất nơng nghiệp, khai khống, xây dựng  tăng mạnh
- Tác động: Đất rừng bị thu hẹp , mơi trường bị ơ nhiễm nặng bởi hố chất, chất thải cơng nghiệp
II. Tác động của con người làm suy thối mơi trường.
- Thảm thực vật tự nhiên bị phá huỷ, mất cân bằng sinh thái, nhiều lồi sinh vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng, thiên tai , lũ lụt ngày càng nhiều
III. Vai trị của con người trong việc bảo vệ mơi trường.
- Con người đã và đang nỗ lực cải tạo và bảo vệ mơi trường.
+ Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
+ Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên
+ Bảo vệ các lồi sinh vật
+ Phục hồi và trồng rừng mới
+ Kiểm sốt và giảm thiểu các chất thải
+ Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuơi 
4. Củng cố: 
- Trả lời câu hỏi 1&2
5. Tổng kết bài học:
- Gọi một học sinh đọc phần tĩm tắt SGK
Tuần:	29	NS:1/4/08
Tiết:	57	ND:2/4/08
 Ơ NHI ỄM MƠI TRƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết được khái niệm ơ nhiễm mơi trường, nguyên nhân của ơ nhiễm mơi trường
- Nêu được các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tranh hình trong bài.
III. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Ơ nhiễm mơi trường là gì?
2. Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường?
3. Nêu những khí thải cơng nghiệp mà em biết
4. Nêu nguyên nhân và hậu quả?
5. Nêu những hố chất sử dụng trong BVTV mà em biết?
6. Nêu nguyên nhân và hậu quả?
7. Nêu nguyên nhân và hậu quả của các chất phĩng xạ?
8.Nêu ví dụ về các chất thải rắn ? hậu quả?
9. Nêu những bệnh thường gặp do sinh vật gây ra ở người cách phịng tránh?
- Nêu khái niệm.
- trình bày dược nguyên nhân chủ yếu.
- Thu thập thơng tin SGk để trả lời các câu hỏi.
- Thu thập thơng tin SGk để trả lời các câu hỏi.
- Bằng hiểu biết của mình để trình bày.
I. Ơ nhiễm mơi trường
- Là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thười các tính chất lí-hố-sinh của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và sinh vật.
- Nguyên nhân: 
+ Do hoạt động của con người gây ra.
+ Thiên tai
II. Các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường.
1. Khí thải cơng nghiệp và sinh hoạt:
- Khí CO, CO2 , SO2 , NO2 .bụi.
- Nguyên nhân: Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Hậu quả: Ơ nhiễm khơng khí.
2. Hố chất BVTV và chất độc hố học.
- Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm
- Nguyên nhân: Do sử dụng trong Sx or chiến tranh (chất điosin, vũ khí sinh học, hố học
- Hậu quả: Phá huỷ mơi trường tự nhiên, đất, nước, khơng khí bị ơ nhiễm, mất cân bằng sinh thái
3. Các chất phĩng xạ.
- Nguyên nhân: Chất thải của: khai thác chất phĩng xạ, nhà máy điện nguyên tử và cácn vụ nổ vũ khí hạt nhân
- Hậu quả: Nhiễm chất phĩng xạ vào thức ăn, , gây đột biến ở người và sinh vật or ung thư
4.Các chất thải rắn:
- Các dạng vật liệu được thải qua quá trình Sx và sinh hoạt: cao su, nhựa,thuỷ tinh, rác thải y tế .
- Hậu quả: Gây ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, lây truyền bệnh tật.
5. Sinh vật gây bệnh:
- Muỗi, ruồi, vi rút, vi khuẩn..
- Nguyên nhân : Do mơi trường bẩn, vận chuyển và sử dụng gia cầm, gia súc mang bệnh .
- Hậu quả: gây hại cho người và động vật 
4. Củng cố bài học:
- Hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
5. Tổng kết bài học:
- Gọi chỉ định một học sinh đọc kết luận SGK
Tuần:	29	NS:2/4/08
Tiết:	58	ND:3/4/08
 Ơ NHI ỄM MƠI TRƯỜNG
(tt)
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nêu được các hạn chế của ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, thuốc BVTV, chất thải rắn
- Biết được các biện pháp hạn chế ơ nhiễm.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tranh hình trong bài.
III. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gv treo tranh các hình trong bài, và yêu cầu HS thực hiện lệnh 6
- Quan sát và liên hệ thực tế cuộc sống để thực hiện lệnh 6
III. Hạn chế ơ nhiễm mơi trường
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm
Tác dụng hạn chế
Ghi kết quả
Biện pháp hạn chế
1. Ơnhiễm khơng khí
2. Ơ nhiễm nguồn nước
3. Ơ nhiễm do thuốc BVTV, hố chất
4. Ơ nhiễm do chất thải rắn
5. Ơ nhiễm do chất phĩng xạ
6. Ơ nhiễm do các tác nhân sinh học
7. Ơ nhiễm do hoạt động tự nhiên
8. Ơ nhiễm do tiếng ồn
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng sạch
Tạo bể lắng và lọc nước thải
xây dựng nhà máy xử lý rác thải
Chơn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phịng tránh
xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng
xây dựng cơng viên cây xanh , trồng cây
giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ơ nhiễm mơi trường và cách phịng chống
xây dựng nơi quản lý thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để Sx khí sinh học
Sx lương thực và thực phẩm an tồn
Xây dựng các nhà máy , xí nghiệp ở xa khu dân cư
hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thơng
4. Củng cố bài học:
- Hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
5. Tổng kết bài học:
- Gọi chỉ định một học sinh đọc kết luận SGK
Tuần:	30	THỰC HÀNH	NS:7/4/08
Tiết:	59-60	 TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG	ND:9/4-12/4/08
I. Mục tiêu: 
- Học sinh chỉ ra được nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và từ đĩ đề xuất được các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức của học sinh đối với cơng tác chống ơ nhiễm mơi trường.
II. Chuẩn bị
- Giấy , bút
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu bảng 56.1,56.2,56.3
III. Tiến hành:
1. Điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường
- Địa điểm : Trại chăn nuơi bị ở địa phương (nhà ơng Thái, sau trường.)
- Quá trình điều tra thu thập thơng tin để điền vào bảng 56.1 & 56.2
Bảng 56.1 Các nhân tố sinh thái trong mơi trường điều tra
Nhân tố vơ sinh
Nhân tố hữu sinh
Hoạt động của con người trong mơi trường
Bảng 56.2 . Đi ều tra t ình h ình và mức độ ơ nhiễm
Các tác nhân gây ơ nhiễm
Mức độ ơ nhiễm
Nguyên nhân
Đề xuất
2. Điều tra tác động của con người tới mơi trường
- Địa điểm: Khu đồi cạnh trường
- Bước 1: Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực thực hành
- Bước 2: Quan sát , so sánh với khu vực xung quanh đã được trồng phủ cà phê.
- Bước 3: Phân tích hiện trạng của mơi trường 
- Bước 4: Ghi tĩm tắt kết quả vào bảng sau:
Bảng 56.3 Điều tra tác động của con người tới mơi trường
Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại
Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới
Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái
Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ
IV. Thu hoạch : 
Tên bài thực hành: Hệ sinh thái
Họ tên:..	Lớp:9.
1. Lý thuyết: 
- Nguy ên nhân dẫn tới ơ nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Cĩ cách nào khắc phục được khơng?.
- Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đĩ?Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đĩ là xấu hay tốt lên? Theo em , chúng ta cần phải làm gì để khắc phục những biến xấu của hệ sinh thái đĩ?.
2. Cảm tưởng
3. Cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái đã quan sát được
Tuần:	31	Chương III	NS:15/4/08
Tiết:	61	 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG	 ND:16/4/08
Bài 58.
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nêu được các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Biết được cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tranh hình trong bài.
III. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I.
- Em hãy nêu tên các dạng tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Cĩ thể phân loại các dạng tài nguyên như thế nào?
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhĩm hồn thành bảng 58.1
* Đáp án: 
1- a,b,c,g
2- e,i
3- d,h,k,l
- Yêu cầu Hs thực hiện lệnh 6I. 
* Đáp án: 
+ Đất, nước, khí đơt Sv 
+ Tái sinh
II.
- Gọi chỉ định một Hs đọc thơng tin mục 1.II
- Y/c Hs hồn thành bảng 58.2
2. Cho Hs thảo luận nhĩm hồn thành bảng 58 .3
3. 
Hs tự nghiên cứu thơng tin mục 3.II
Y/c thực hiện lệnh 63
- Hs đọc thơng tin SGK
- Nêu tên các loại tài nguyên 
- Một Hs đứng tại chỗ nêu được 3 dạng tài nguyên.
- Thảo luận nhĩm
- Cử đại diện nhĩm trình bày kết quả , nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Hồn thành bảng 58.2
- Hs phân tích sơ đồ 58.2
- Hồn thành bảng 58.3
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Đất
- Nước
- Khống sản
- Năng lượng
- Sinh vật và rừng.
1. Tài nguyên tái sinh:
+ Là dạng tài nguyên sau khi sử dụng hợp lý sẽ cĩ điều kiện phục hồi.
2.Tài nguyên khơng tái sinh:
+ Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:
+ Là nguồn tài nguyên vơ tận , được ngiên cứu ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt.
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất.
- Là làm cho đất khơng bị thối hố. Như các hoạt động chống xĩi mịn, khơ hạn, nhiễm mặn trong đĩ thực vật đĩng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ đất.
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước.
- Khơng làm ơ nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.
- Kết hợp khai thác hợp lí và bảo vệ rừng.
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
4. Củng cố :
- Sử dụng câu hỏi 1 và 3
5. Tổng kết bài học
- Gọi một Hs đọc kết luận SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoAn9.626554.doc