Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 68 năm 2008

Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 68 năm 2008

I. Mục tiêu

Hs nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học

Hs nêu được PP phân tích các thế hệ lai của Menđen, HS trình bầy 1 số thuật ngữ KH trong di truyền học

Rèn luyện kỹ năng QS, PT để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan

II. Phương tiện dạy học

Tranh phóng to H1.2 SGK T6, Bảng phụ, phiếu học tập

III Phương pháp dạy học

Đàm thoại, trực quan, vấn đáp

 

doc 117 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 988Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 68 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13 tháng 8/2008
Chương I: các thí nghiệm cuả Men đen
tiết 1: Men đen và di truyền học
I. Mục tiêu
Hs nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học
Hs nêu được PP phân tích các thế hệ lai của Menđen, HS trình bầy 1 số thuật ngữ KH trong di truyền học
Rèn luyện kỹ năng QS, PT để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan
II. Phương tiện dạy học
Tranh phóng to H1.2 SGK T6, Bảng phụ, phiếu học tập
III Phương pháp dạy học
Đàm thoại, trực quan, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Y/c HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang 5 để trả lời câu hỏi
? Di truyền học làgì
? Nội dung của di truyền học
? ý nghĩa của di truyền học
? Tổ chức HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa di truyền vàkhông di truyền.
Gv thông báo 2 quá trình biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản, có di truyền thì có biến dị
HS:
Di truyền học nghiên cứubản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
Di truyền học đề cập đền CSVC, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt cóvai trò quan tromngj trong coong nghệ sinh học
Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản, có di truyền thì có biến dị
 Hoạt động 2: Tìm hiều về Men đen người đặt nền móng cho di truyền học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Y/c HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang 6 và quan sát tranh 1.2 SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
? Nội dung cơ bản của PP phân tích các thế hệ lai của Men đen là gì
GV khai thác kênh hình 1.2 để HS hiểu cặp tính trạng tương phản, giải thích vì sao MĐ chọn đậu Hà lan để làm thí nghiệm
Lai các cặp tính trạng bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ử đời con cháu
Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được rút ra các quy luật DT
Hoạt động 3: tìm hiểu thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của dth
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV bằng PP đàm thoại gợi mở giúp HS hiểu các khái niệm
? Tính trạng là gì
? Cặp tính trạng tương phản là gì
? Nhân tố DT (gen) 
? Giống thuần chủng là gì
(Thực tế nói giống thuần chủng là nói đến thuần chủng một vài tính trạng nghiên cứu)
gv: Làm rõ cho HS biết P và F1 khi viết sơ đồ lai ở bài sau
F1 là thế hệ con của P
F2 là thế hệ con của F1
G p là giao tử của p
GF1 là giao tử của F1
một số thuật ngữ
Tính trạng là những đặc đIểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của 1 cơ thể
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
NTDT (gen) quy định các tính trạng của SV
Giống (dòng) TC là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, tức thế hệ sau giống thề hệ trước
Một số ký hiệu
P: Cặp bố, mẹ xuất phát
G: giao tử
F: Thế hệ con 
Mẹ Bố
3. Củng cố và hoàn thiện
HS đọc phần kết luận chung SGK
HS làm phiếu học tập
Hãy đấnh dấu vào câu trả lời đúng
? Tại sao MĐ lại chọn các cặp tính trạng tương phản thực hiện cho phép lai của mình
Để thuận tiện cho việc tác động vào các tiúnh trạng
để rễ theo dõi những biểu hiện của các tính trạng
Để rễ thực hiện phép lai
 d. Cả a, b, c 
Đâp án: b
4. Dặn dò 
Học phần tóm tắt cuối bài
Làm bài tập SGK
Nghiên cứu bài mới, đọc mục em có biết
 Ngày 18 / 8 / 2008
Tiết 2: Lai một cặp tính trạng
I. Mục tiêu
Hs nêu được TN lai một cặp tính trạng của MĐ
Hs phân biệt được KG – KH, thể đồng hợp, thể dị hợp 
Phát biểu được ND định luật phân li
Giải thích được kết quả TN của MĐ
Rèn luyện kỹ năng QS, PT để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan
II. Phương tiện dạy học
Tranh phóng to H2.1 à 2.3 SGK, Bảng phụ, phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học
Đàm thoại, trực quan, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy
1. Bài cũ
? Tại sao MĐ lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai
2. Bài mới
hoạt động 1: tìm hiểu thí nghiệm của Men Đen
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Y/c HS nghiên cứu thông tin trong SGK và quan sát H 2.1 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
? Men đen tiến hành thí nghiệm như thế nào
? Vì sao ông lại chọn đậu Hà Lan làm thí nghiệm
? F1 có tỷ lệ KH như thế nào
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2
? F2 có tỷ lệ kiểu hình như thế nào
Yêu cầu HS làm phiếu học tập S1 “ Khi lai 1 cặp. TC.”
Yêu cầu HS quan sát H2.2 SGK thảo luận nhóm và rút ra nhận xét
? Quy luật DT các cặp TT trội lặn ở F2 (1/3 TTC, 2/3KTC, 1/3 LTC)
Thí nghiệm: Cho giao phấn P
Cho F1 tự thụ phấn à F2
F1 đồng tính, tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội
Tỷ lệ F2 phân ly theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn, tính trạng lặn đến F2 mới xuất hiện
KL: Khi lai cặp bố, mẹ khác nhau về một cặp TT tương phản thì ỏ F1 đồng tính về TT trạng của bố (mẹ), F2 có sự phân ly theo tỷ lệ TB 3 trội : 1 lặn
 Hoạt động 2: tìm hiểu sự giải thích của men đen
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK, quan sát H2.3 để trả lời câu hỏi 
? Men đen giải thích kết quả TN như thế nàoHHSHS
GV: làm rõ cho HS hiểu thể đồnghợp và thể dị hợp
*Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau à thể đồng hợp
*Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng không giống nhau à thể dị hợp
? Tỷ lệ các giao tử ở F1 và tỷ lề các loại kiểu gen là bao nhiêu
? tại sao F2 có tỷ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ 1 hoa trắng
ở P, F1, F2 gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành kiểu gen
kiểu gen quy định kiểu hình của cơ thể
trong quá trình phát sinh giao tử các gen phân ly về cac tế bào con (Giao tử) và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh à hợp tử
tỷ lề các giao tử ở F1 là1A :1a à tỷ lệ kiểu gen ở F2: 1AA : 2Aa : 1aa
F2 có tỷ lệ 3 đỏ 1 trắng vì kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội còn kiểu gen aa biểu hiện kiểu hình lặn
3. Củng cố và hoàn thiện
HS đọc KLC
GV làm rõ
Quy luật phân ly: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử vàgiữ nguyên bản chất như ở cơ thể p
Định luật đồng tính: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ F1 đều đồng tính, tức là đều đồng loạt xuất hiện các tính trạng giống bố hoặc giống mẹ (tính trạng được biểu hiện là tính trạng trội)
Định luật phân ly: khi lai 2 cơ thể bố, mẹ TC.. 3 trội : 1 lặn
Điều kiện nghiệm đúng định luật Menđen.
P thuần chủng về cặp tính trạng đen lai
TT trội phải trội hoàn toàn
TT phải do 1 gen quy định
Riêng phân ly số cá thể con lai lớn
Hướng dẫn làm bài tập 4 SGK trang 10
Dặn dò.Học bài cũ chuẩn bị bài mới, làm bài tập số 1, 2, 3 SGK
Ngày 20 /8 /08
 .
Tiết 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân ly chỉ nghiệm đúng trong những điều kiển nhất định .
Nêu được ý nghĩa của quy luật phân ly đối với lĩnh vực sản xuất.
Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn.
2. Kỹ năng:
Phát triển tư duy lý luận như phân tích, so sánh.
II- Phương tiện:
4 bảng phụ, tranh phóng to H3 SGK.
III- Phương pháp:
 - Giảng giải, vấn đáp, quan sát, luyện tập.
IV- Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu nội dung của định luật phân li.
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên cây đậu Hà lan ntn?
Bài tập 4 SGK trang10.
B-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phép lai phân tích
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Kiểu gen là gì?	
- Kiểu hình là gì?
- Thế nào là thể đồng hợp? Thể dị hợp?
- Theo định luật phân li thì tính trạng hoa đỏ có những kiểu gen nào? Vậy nhìn vào hoa đỏ ta có xác định được hoa nào có kiểu gen là Aa hay AA?
Xác định kết quả của phép lai :
 P Hoa đỏ x Hoa trắng
 AA aa
 F1 100% Hoa đỏ (Aa)
 P Hoa đỏ x Hoa trắng
 Aa aa
 F1 1 đỏ : 1 trắng
 Aa aa
- Vậy qua sơ đồ cho biết muốn xác định được hoa đỏ có kiểu gen là đồng hợp hay dị hợp ta phải làm ntn? 
- Phép lai phân tích là gì? 
Nếu F1 100% cá thể mang tính trạng trội thì tính trội đem lai có kiểu gen đồng hợp tử trội .
Nểu F1 là 1 trội : 1 lặn thì thì tính trội đem lai có kiểu gen là dị hợp tử.
Ghi bảng
I- Lai phân tích
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 
Nếu F1 100% cá thể mang tính trạng trội thì tính trội đem lai có kiểu gen đồng hợp trội .
Nểu F1 là 1 trội : 1 lặn thì thì tính trội đem lai có kiểu gen là dị hợp tử.
Hoạt động 2: ý nghĩa của tương quan trội lặn
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Mục đích của phép lai phân tích là gì? (để xác
định tính trạng trội là thuần chủng hay không thuần chủng hay tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp)
-Tìm ra tính trạng trội nhằm mục đích gì?
(Vì thường các tính trạng trội là những tính trạng tốt)
-Tuy nhiên một số gen lặn cũng cần cho mục đích con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trội không hoàn toàn.
-HS quan sát H3 cho biết kiểu hình ở F1 và F2 ?
 So sánh với kiểu hình F1, F2 ở trội hoàn toàn?
-Tại sao lại có sự khác nhau đó? (Do gen A không lấn áp hoàn toàn gen a nên biểu hiện tính trạng trung gian)
-Cơ thể nào biểu hiện tính trạng trung gian?
-Cho HS làm bài tập ứng dụng SGK.
 (đáp án : tính trạng trung gian - 1: 2:1)
IV-ý nghĩa của tương quan trội lặn
-Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao
III-Trội không hoàn toàn
-Cơ thể dị hợp tử biểu hiện tính trạng trung gian vì gen trội đứng cạnh gen lặn nhưng không lấn át hoàn toàn.
V - Củng cố:
 - Trả lời câu hỏi 1
VI - Kiểm tra đánh giá:
So sánh trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn trên bảng
Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được :
Toàn quả đỏ
Toàn quả vàng
Tỷ lệ 1quả đỏ : 1 quả vàng
Tỷ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
 3 - Muốn xác định được kiểu gen mang tính trạng trội cần phải làm gì?
VII - Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Ngày 25 / 8 / 08
Tiết 4: Lai hai cặp tính trạng
I-Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Nắm được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
Phân tích được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng .
Hiểu và phát biểu được nội dung của quy luật phân ly độc lập của Menđen.
Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2. Kỹ năng:
Phát triển được kỹ năng phân tích được kết quả thí nghi.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn.
II- Phương tiện:
 - Tranh vẽ : H4 SGK
 III-Phương pháp:
 - Quan sát, tìm tòi, nghiên cứu, vấn đáp.
IV - Tiến trình bài dạy:
 A. Kiểm tra bài cũ:
Phép lai phân tích là gì?
Giải thích hiện tượng biểu hiện tính trạng trung gian.
ý nghĩa của tương quan trội lặn.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của men đen
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Y/c HS nghiên cứu thông tin trong
 SGK và quan sát H 2.1 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
? Men đen tiến hành thí nghiệm như thế nào
? Vì sao ông lại chọn đậu Hà Lan làm thí ... người với có mà quần thể sinh vật không có
Hoàn tành bảng lấy VD về quần thể SV trong thực tế để khắc sâu khái niệm
Khái niệm
HS yêu cầu nêu được nội dung
*Đặc điểm chung
Giới tính
Lứa tuổi
Mật độ 
 Sinh sản
Tử vong
*Đặc điểm khác
Văn hóa – xã hội
Nguồn lao động
điều chỉnh đạc điểm quần thể
Hoạt động 2 
tìm hiểu đăc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm và QS H 48
? Chia dân số thành những nhóm tuổi nào
? Vì sao lại có sự phân chia đó
Yêu cầu HS lấy VD cụ thể 
? Yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.2
Khái niệm
HS yêu cầu nêu được nội dung
Chia làm 3 nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản (0 - 15 tuổi)
Nhóm tuổi trong sinh sản (16 - 64 tuổi)
Nhóm tuổi sau sinh sản (65 tuổi trử lên)
Hoạt động 3 
tìm hiểu sự tăng dân số và phát triển xã hội
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sgk
Đáp án đúng
a, b, c, d, đ, e, f.
? Sự tăng dân số có ảnh hưởn như thế nào đến sự phát triển xã hội
Yêu cầu HS lấy VD cụ thể 
Khái niệm
HS yêu cầu nêu được nội dung
Mỗi gia đình muốn phát triển phải có cơ cấu dân số hợp lý mới đảm bảo được chất lượng cuộc sống cá nhân và xã hội
3 Củng cố:
Kết luận chung SGK
 Làm bài tập 1, 2 SGK 
 ôn bài theo câu hỏi sgk và nghiên cứu bài mới
Chuản bị bài mới
Thao tác sử dụng thí nghiệm
 4. Dặn dò 
 ôn bài theo câu hỏi sgk và nghiên cứu bài mới chuẩn bị thực hành
 Ngày tháng năm 2008
tiết 51:
quần xã sinh vật
I Mục tiêu
Trình bài được khái niệm về quần xã so sánh với quần thể
Ví dụ minh họa mối quan hệ sinh thái giữa các quần xã
Hsảtình bày được 1 số dạng biến đổi thường sảy ra trong quần xã dưới tác động của con người
Rèn luyện kỹ năng QS, PT để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan, hoạt động nhóm,tự nghiên cứu với sách giáo khoa
II Phương tiện dạy học
Tranh H49.1 – 49.3
Bảng phụ, phiếu học tập 
III Phương pháp dạy học
PP trực quan
PP đàm thoại
Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1.Bài cũ:
? Quần thể người có đặc điểm gì? Vì sao
2.Bài mới 
Hoạt động 1: 
tìm hiểu thế nào lkà quần xã sinh vật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 49,1 – 49.2, thảo luận nhóm thảo luận 
? Thế nàop là quần xã sinh vật
Yêu cầu HS lấy VD cụ thể 
? Các quần thẻ sinh vật trong quần xã có mối quan hệ với nhau như thế nào
yêu cầu HS lấy VD về quần xã và mối quan hệ các quân thể trong quần xã
Khái niệm
HS yêu cầu nêu được nội dung
Quần xã sinh vật là tập hợp những cá thể sinh vật khác loài nhau cùng sống trong một không gian xác định
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ ghắn bó như một thể thống nhất à quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Hoạt động 2: 
tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 49,1 – 49.2, thảo luận nhóm thảo luận bảng 49
? Những dấu hiệu
Yêu cầu HS lấy VD cụ thể 
Khái niệm
HS yêu cầu nêu được nội dung
 Ngày
Tiết 52: Hệ sinh thái
I-Mục tiêu
Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.
Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
II-Đồ dùng:
 Tranh vẽ: H50.1,2 SGK
III-Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khc với quần thể ntn?
Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật.
B-Bài mới:
 Hoạt động 1: thế nào là hệ sinh thái
hoạ động day học
Nội dung
Hô
 Hoạt Động 2: tìm hiểu chuổi thức ăn và lưới thức ăn 
-Chuỗi thức ăn là gì? Trong chuỗi thức ăn ta thấy có gì đặc trưng? (Biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng)
-Có hai loại chuỗi thức ăn: - chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật đã sinh vật đã bị phân giải ví dụ: Thân cây đã bị phân giải=>mối=> nhện. Lá cây bị phân giải=>Động vật đáy=> cá chép.
-Hãy xếp các sinh vật H50.2 SGK theo từng thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hưu.
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy rắn.
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ.
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất.
-Loài A có trong chuỗi thức ăn này có thể có trong chuỗi thức ăn khác không? Cho ví dụ?
a-Chuỗi thức ăn là một dãy baogồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là 1 mắt xích thức ăn.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
b-Lưới thức ăn:
Tất cả các chuỗi thức trong quần xã có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
C-Kiểm tra đánh giá:
Thế nào là 1 hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái.
Quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái được biểu hiện ntn?
D-Dặn dò:
 Học và trả lời trong vở bài tập
 Ngày
Tiết 54-55: Thực hành hệ sinh thái
3-2006
I-Mục tiêu:
HS nêu được thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
Qua bài học, học sinh thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II-Đồ dùng:
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
Túi ni lông thu thập mẫu sinh vật.
Kính lúp.
Giấy, bút chì.
Băng hình về hệ sinh thái.
III-Cách tiến hành
Hoạt động 1: Điền vào bảng 51.1 SGK về kết quả điều tra các thành phần của hệ sinh thái
-Những nhân tố vô sinh trong tự nhiên
-Những nhân tố vô sinh do con người tạo nên....
-Các nhân tố hữu sinh trong tự nhiên
-Các nhân tố hữu sinh do con người tạo nên
Hoạt động 2: Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát.
-Hướng dẫn Hs quan sát và ghi tên loài vào.
Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn
Hoạt động 4: Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái.
IV-Thu hoạch HS viết thu hoạch theo nội dung SGK.
 Ngày
Chương III: Con người, dân số và môi trường
Tiết 56: Tác động của con người đối với môi trường
I-Mục tiêu:
Chỉ ra được hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên ntn?
Từ đó yư thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau.
II-Đồ dùng:
 H53.1,2. SGK
III-Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
B-Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là gì?
-Lấy ví dụ về môi trường bị ô nhiễm.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
Hoạt động 2: Điền vào bảng 54.1 SGK các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Kể tên các hoạt động đốt cháy ở gia đình em gây ô nhiễm không khí? ( Đun than củi dầu ... sinh ra 1 lượng lớn CO, CO2 .Nếu bếp không thoáng khí các chất này sẽ tích tụ gây độc cho người và ảnh hưởng tới bầu không khí xung quanh. 
-Em phải làm gì chống ô nhiễm không khí trong gia đình.
-Chất gây ô nhiễm không khí là gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường tích tụ của các hoá cht bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
-Cho HS quan sát H54.2 : Con đường phát tán hoá chất...
Con đường mà hoá chất phát tán là những con đường nào?( Hoá chất độc theo nưíơc mưa ngấm xuống đất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm ngấm xuống đất và tích tụ trong đất, tuy nhiên 1 số hoá chất bảo vệ thực vật khi ngấm xuống đất lại theo các mạch nhỏ trong đất ngấm ngược trở lên.
Ghi bảng
1-Ô nhiễm môi trường là gì?
ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và sinh vật khác 
II-Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
**Lưu ý: Chất thải khí còn có trong tự nhiên:Đất cát do mưa gío, thổi thành bụi. Các núi lửa phun ra bụi, nham thạch từ lòng đất thoát ra gâu ra bụi. Cháy rừng gây ô nhiễm khói và bụi.Quá trình thối rữa của sinh vật cũng gây ra nhiều khí ô nhiễm.
2-ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
-
Hoá chất độc theo nước mưa chảy vào ao hồ, 1 phần hoà tan vào hơi nước và bốc hơi vào trong không khí .
Hoá chất theo nước mưa chảy vào đại dươg 1 phần hoà tan trong hơi nước và bốc hơi vào trong KK.
-Các chất phóng xạ được sinh ra từ đâu?
-Các chất phóng xạ có hại ntn đối với con người và các sinh vật khác.
Hoạt động 4: Điền vào bảng 54.2 các chất thải rắn
Hoạt động 5: Tìm hiểu ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
-Những loài sinh vật nào thường gây bệnh cho người?
-Nguyên nhân phát sinh ra các sinh vật gây bệnh ?
+Bệnh đường tiêu hoá do ăn uống không hợp vệ sinh
+Bệnh giun sán: Thức ăn không nấu chín, không rửa sạch mầm bệnh như trứng giun ấu trùng sán...
+Bệnh sốt rét : Bị muỗi mang ký sinh trùng đốt.
Hoạt động 6: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm mi trường
-Đối với học sinh thì các em cần phải làm những gì để hạn chế ô nhiễm môi trường?
-Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở môi trường : trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
3-Ô nhiễm các chất phóng xạ
4-Ô nhiễm do chất thải rắn:
-Giấy vụn, túi ni lông, hồ vữa xây nhà, bông băng y tế.
5-Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
III-Hạn chế ô nhiễm môi trường:
C-Kiểm tra đánh giá:
Những hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường? ( Giao thông vận tải, sản suất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt,từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu, hậu quả chiến tranh, ô nhiễm từ chất thải có nhiễm chất phóng xã từ các vụ thử các loại vũ khí hạt nhân.)
Tác hại của ô nhiễm môi trường?(Gây tác hại đối với đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển VD: khói bụi từ vận tải gây bệnh phổi.. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách có tác động bất lợi đối với toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Nang lượng nguyên tử và các chất thải phóng xã có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra 1 số bệnh di truyền, bệnh ung thư..ô nhiễm môi trường còn góp phần làm suy thoái các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật)
Nguyên nhân việc ngộ độc khi ăn rau quả: (Khi trồng rau quả đã sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách . VD : dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng, dùng quá liều lượng hoặc không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch – Thu hoạch rau quả quá sớm sau khi phun thuốc và bán cho người tiêu dùng)
D-Dặn dò:
 Học và làm bài tập
 Ngày
Tiết 59-60: 
Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
I-Mục tiêu:
Học sinh nêu ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.
Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
II-Chuẩn bị:
Giấy bút
Kẻ sẵn bảng mẫu SGK
III-Cách tiến hành:
1-Điều tra tình hình ô nhiễm ở địa phương.
2-Điều tra tác động của con người đối với môi trường
IV-Thu hoạch 
HS viết thu hoạch theo mẫu SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH HOC 9 CA NAM NGAN GON.doc