Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 34

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 34

BÀI 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.

 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Thước thẳng

 HS: Kiến thức bài cũ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1.Ổn định tổ chức :ss,v

 2.Kiểm tra

 Không kiểm tra bài cũ

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 847Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 22/4/2011	 Tuaàn 34
Ngaứy daùy : 24/4	21/4	22/4	 Tieỏt : 65
Lụựp daùy : 9A6,5,4,3	9A1	9A2
Teõn baứi daùy
BÀI 63: ôn tập PHẦN SINH VẬT VÀ MễI TRƯỜNG 
I. MỤC TIấU
 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Thước thẳng
 HS: Kiờ́n thức bài cũ
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP 
 1.ễ̉n định tụ̉ chức :ss,v
 2.Kiểm tra
 Khụng kiờ̉m tra bài cũ 
 3.Bài mới
 GV : Giới thiợ̀u bài mới 
Hoạt động của GV và HS 
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
- GV có thể tiến hành như sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
- Các nhóm điờ̀n vào bảng để hoàn thành nội dung.
- Lưu ý tìm VD để minh hoạ.
- Thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần
- Yêu cầu HS hoàn thành 
- GV chữa bài như sau:
+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo đáp án trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.
.
I. Hợ̀ thụ́ng hóa kiờ́n thức 
 Nụ̣i dung ở các bảng phía dưới
Nội dung kiến thức ở các bảng:
Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái (NTST)
Ví dụ minh hoạ
Môi trường nước
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- ánh sáng
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trong đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trên mặt đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV, con người.
Môi trường sinh vật
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.
- Động vật, thực vật, con người.
Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
ánh sáng
- Nhóm cây ưa sáng
- Nhóm cây ưa bóng
- Động vật ưa sáng
- Động vật ưa tối.
Nhiệt độ
- Thực vật biến nhiệt
- Động vật biến nhiệt
- Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Động vật ưa ẩm
- Động vật ưa khô.
Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
Cạnh tranh
(hay đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Bảng 63.4- Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
- Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương...
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
Hoạt đụ̣ng của GV và HSSHSHShs
Nụ̣i dung
Hoạt đụ̣ng 2: Trả lời cõu hỏi
GV : Yờu cõ̀u HS đọc 5 cõu hỏi SGK làm vào nháp đờ̉ chuõ̉n bị trả lời 
1. Có thờ̉ căn cứ vào đặc điờ̉m hình thái đờ̉ phõn biợ̀t được tác đụ̣ng của nhõn tụ́ sinh thái với sự thích nghi của sinh vọ̃t khụng ?
2. Nờu được những đặc điờ̉m khác biợ̀t vờ̀ các mụ́i quan hợ̀ cùng loài và khác loài 
3. Quõ̀n thờ̉ người khác với quõ̀n thờ̉ sinh vọ̃t khác ở những điờ̉m nào ? Nờu ý nghĩa của tháp dõn sụ́ ?
4. Quõ̀n xã và quõ̀n thờ̉ phõn biợ̀t với nhau vờ̀ những mụ́i quan hợ̀ cơ bản nào ?
5. Hãy điờ̀n cụm từ thích hợp vào các ụ ở sơ đụ̀ chuụ̃i thức ăn dưới đõy và giải thích 
GV: tụ̉ng kờ́t lại nụi dung ụn tọ̃p 
II. Trả lời cõu hỏi
Cõu 1: Có thờ̉ thờ̉ căn cứ vào đặc điờ̉m hình thái đờ̉ phõn biợ̀t được tác đụ̣ng cùa nhõn tụ́ sinh thái với sự thích nghi của sinh vọ̃t .
Cõu 2: 
Quan hợ̀ cùng loài
Quan hợ̀ khác loài
Chủ yờ́u là quan hợ̀ hụ̉ trợ( Khi điờ̀u kiờh thuọ̃n lợi như: thức ăn , chụ̃ ở..)
Chủ yờ́u là quan hợ̀ đụ́i địch
Cõu 3: Giụ́ng nhau :
Giới tính lứa tuụ̉i,mọ̃t đụ̣ sinh sản, tử vong.
Khác nhau:
Chỉ có quõ̀n thờ̉ người có đặc điờ̉m :Pháp luọ̃t kinh tờ́ xã hụ̣i , hụn nhõn, văn hóa.
Cõu 4:
Quõ̀n xã sinh vọ̃t 
Quõ̀n thờ̉ sinh vọ̃t 
Gụ̀m nhiờ̀u cá thờ̉ cùng loài 
Đụ̣ đa dạng thṍp 
Quan hợ̀ khác loài
Cṍu trúc đơn vị quõ̀n thờ̉ .
Gụ̀m nhiờ̀u cá thờ̉
Đụ̣ đa dạng cao
Quan hợ̀ cùng loài
Cṍu trúc đơn vị cá thờ̉.
Cõu 5 Thực vọ̃t à là thức ăn đụ̣ng vọ̃t à là thức ăn của đụ̣ng vọ̃t ăn thịtàVSV
IV. CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N 
 Mụi trường và các nhõn tụ́ sinh thái
 Quan hợ̀ cùng loài và quan hợ̀ khác loài 
 Khái niờm quõ̀n thờ̉ , quõ̀n xã , cõn bằng sinh học ,hợ̀ sinh thái, chuụ̃i thức ăn và lưới thức ăn?
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ 
 Vờ̀ nhà học bài kẻ các bảng 63.5, 63.6 vào vở bài học , trả lời 5 cõu hỏi còn lại SGK trang 190
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 
Ngaứy soaùn : 22/4/2011	 Tuaàn :34
Ngaứy daùy : 	28/4	29/4	 Tieỏt : *
Lụựp daùy : 	9A2,1,4,6	9A5,3
Teõn baứi daùy
BÀI 63: ôn tập PHẦN SINH VẬT VÀ MễI TRƯỜNG ( ĐẢO TIấ́T )
I. MỤC TIấU
 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Thước thẳng
 HS: Kiờ́n thức bài cũ
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP 
 1.ễ̉n định tụ̉ chức :ss,v
 2.Kiểm tra
 Khụng kiờ̉m tra bài cũ 
 3.Bài mới
 GV : Giới thiợ̀u bài mới 
Hoạt động của GV và HS 
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
- GV có thể tiến hành như sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
- Các nhóm điờ̀n vào bảng để hoàn thành nội dung.
- Lưu ý tìm VD để minh hoạ.
- Thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần
- Yêu cầu HS hoàn thành 
- GV chữa bài như sau:
+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo đáp án trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.
.
I. Hợ̀ thụ́ng hóa kiờ́n thức 
 Nụ̣i dung ở các bảng phía dưới
Bảng 63.5- Các đặc trwng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1
- Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Đạc điờ̉m 
Các chỉ sụ́
Thờ̉ hiợ̀n 
Sụ́ lượng các loài trong quõ̀n xã
Đụ̣ đa dạng 
Mức đụ̣ phong phú vờ̀ sụ́ lượng loài trong quõ̀n xã 
Đụ̣ nhiờ̀u
Mọ̃t đụ̣ cá thờ̉ của tngf loài trong quõ̀n xã 
Đụ̣ thường gặp
Tỉ lợ̀ phõ̀n trăm sụ́ địa điờ̉m bắt gặp1 loài trong tụ̉ng sụ́ địa điờ̉m quan sát
Thành phõ̀n loài trong quõ̀n xã
Loài ưu thờ́ 
Loài đóng vai trò quan trọng trong quõ̀n xã
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở mụ̣t quõ̀n xã có nhiờ̀u hơn hẳn các loài khác.
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
Cõu 6 : Trình bày những hoạt đụ̣ng tích cực và tiờu cực của con người đụ́i với mụi trường.
Cõu 7 Vì sau nói ụ nhiờ̃m mụi trường chủ yờ́u do hoạt đụ̣ng của con người gõy ra ? nờu những biợ̀n pháp hạn chờ́ ụ nhiờ̃m 
Cõu 8 : bằng cách nào con người có thờ̉ sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn mụ̣t cách tiờ́t kiợ̀m và hợp lí ?
Cõu 9 : Vì sau cõ̀n bảo vợ̀ các hợ̀ sinh thái ? Nờu các biợ̀n pháp bảo vợ̀ và duy trì sự đa dạng của các hợ̀ sinh thái 
Cõu 10 : Vì sau cõ̀n có Luọ̃t Bảo vợ̀ mụi trường Nờu mụ̣t sụ́ nụ̣i cơ bản trong luọ̃t bảo vợ̀ mụi trường của Viợ̀t Nam .
GV : Tụ̉ng kờ́t lại nụ̣i dung ụn tọ̃p.
Cõu 6 :
* Tích cực : cải tạo thiờn nhiờn, trụ̀ng cõy, gõy rừng ....
* Tiờu cực : Tàn phá mụi trường như : Đṍt , nước , khụng khí ......
Cõu 7 :Vì hoạt đụ̣ng của con người là nguụ̀n nhõn tạo : 
+ Hoạt đụ̣ng cụng nghiợ̀p : Đụ́t cháy nhiờn liợ̀u bụ́c hơi, nước thải , đẹt giṍy luyợ̀n kim...
+ Hoạt đụ̣ng giao thụng 
+ Hoạt đụ̣ng sinh hoạt con người 
* Biợ̀n pháp :
Hạn chờ́ ụ nhiờ̃m kk : Trụ̀ng cõy xanh, sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Hạn chờ́ ụ nhiờ̃m nguụ̀n nước Sử lí nước thải nhà máy trước khi đụ̃ ra sụng , ra biờ̉n.
Hạn chờ́ ụ nhiờ̃m thuụ́c bảo vợ̀ thực vọ̃t : hạn chờ́ phun thuụ́c , trụ̀ng rau xanh.
Hạn chờ́ ụ nhiờ̃m do chṍt thải rắn : thu gom rác , tá chờ́ chṍt thải .
Cõu 8 :
Cõ̀n sử dụng , khai thác triợ̀t đờ̉ tài nguyờn năng lượng vĩnh cữu( NL gió năng lượng thủy triờ̀u , NL mặt trời ) đờ̉ thay thờ́ các dạng năng lượng đang bị can kiợ̀t và hạn chờ́ được tình trạng ụ nhiờ̃m mụi trường .
Đụ́i với tài nguyờn khụng tái sinh, cõ̀n có kờ́ hoạch khai thác hợp lí và sử dụng hờ́t sức tiờ́t kiợ̀m nguụ̀n tài nguyờn khai thác được .
Cõu 9, 10 HS tự trả lời. 
IV. CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N
 ễ nhiờ̃n moi trường ? các biợ̀n pháp hạn chờ́ ụ nhiờ̃m mụi trường 
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ
 - Hoàn thành các bài còn lại
 - Học bài kĩ 
 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tuõ̀n sau.
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 
Tuaàn : 34
Tieỏt : 65, *	KYÙ DUYEÄT
Toồ trửụỷng :
HT :
ND :
PP :
	NGUYEÃN MINH HIEÁU 
Chuyeõn moõn :

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH T34.doc