Tiết 10 : LUYỆN TẬP (T2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- H/s nắm được mối quan hệ giữa phép trừ và phép chia ; phép chia có dư
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh ; Tính nhẩm
- Vận dụng kiến thức về phép trừ ; phép chia để giải 1 số bài toán thực tế
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo khi làm toán
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 : Luyện tập (T2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - H/s nắm được mối quan hệ giữa phép trừ và phép chia ; phép chia có dư 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh ; Tính nhẩm - Vận dụng kiến thức về phép trừ ; phép chia để giải 1 số bài toán thực tế 3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo khi làm toán B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy học Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào ta có số TN a chia hết cho số TN b ? (b ạ 0) Bài tập : tìm x biết a. 6.x - 5 = 613 b. 12 (x-1) = 0 HS : Số TN a chia hết cho số TN b ạ 0, nếu có số TN q sao cho a = b.q - Bài tập : a. 6.x - 5 = 613 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 b. 12.(x - 1) = 0 x - 1 = 0 : 12 x - 1 = 0 x = 1 HS2: Khi nào ta nói phép chí số TN a cho số TN b (b ạ 0) là phép chia có dư Bài tập 46 (SGK-24) - Viết dạng TQ của số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia 3 dư 2 HS2 : a = b.q + r (0 < r < b) BT : Dạng TQ của số chia hết cho 3 là 3k (k ẻ N) - Chia 3 dư 1 : 3k + 1 - Chia 3 dư 2 : 3k + 2 Hoạt động 2. Luyện tập Dạng 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu h/s đọc bài 52 - Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện a của bài 52 Bài tập 52 (SGK) a. Tính nhẩm bằng cách nhân t/số này và chia t/số kia cho cùng 1 số t/hợp 14.50 = (14 : 2).(50.2) - Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số thích hợp Cho phép tính 2100 : 50 Em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp. - G/v tương tự với 1400 : 25 = 7 . 100 = 700 16.25 = (16 : 4) . (25.4) = 4 . 100 = 400 b. Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100 = 56 - Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a+b) : c = a : c + b : c Gọi 2 học sinh lên bảng áp dụng: (a+b) : c = a : c + b : c 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Dạng 2 : Bài toán ứng dụng thực tế - G/v đọc đề bài - 1 h/s đọc tóm tắt Bài toán cho biết gì ? - Yêu cầu gì ? Số tiền Tâm có 2100 đ, giá quyển vở loại 1 2000 đ, loại 2 : 1500 đ ? a chỉ mua loại 1 được nhiều nhất bao nhiêu quyển ? ? b chỉ mua loại 2 được nhiều nhất bao nhiêu quyển ? Bài 53 (SGK.25) 2100 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại 1. 2100 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vởi loại 2 - ĐS : loại 1 = 10 q ; loại 2 = 14 q Gọi 2 h/s đọc đề 254 SGK - 25 tóm tắt nội dung bài toán Số khách 1000 Mỗi toa 12 khoang Mổi khoang 8 chỗ Số toa ít nhất ? - Muốn xác định số toa ít nhất em phải làm thế nào : - H/s HĐ nhóm bàn - Gọi đại diện nhóm b/cáo trình bày cách giải - nhóm khác nhận xét - G/v thu bài làm 1 số nhóm kiểm tra nhận xét. Bài 254 (SGK-25) - Số người mỗi toa chưa nhiều nhất là 8.12 = 96 người 1000 : 96 = 10 dư 40 - Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa ĐS : 11 toa Dạng 3 sử dụng máy tính - Đối với phép chia có gì khác ? - Yêu cầu h/s thực hiện bằng máy tính và nêu kết quả Bài 55 (SGK-25) Đứng tại chỗ trả lời kết quả 1683 " 11 1530 : 34 3348 : 12 2 h/s : - Vận tốc ôtô 288 : 6 = 48 (km/h) - Chiều dài miếng đất hình CN 1530 : 34 = 45 Hoạt động 3. Củng cố Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng ? Giữa phép chia và phép nhân ? Với a : b ẻ N Khi nào (a-b) ẻ N ? Với a ; b ẻ ; b ạ 0 Khi nào (a : b)ẻ N - Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. - Phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà Cho h/s ghi BTVN : - ôn lại các kiến thức phép tính cộng và nhân - Đọc câu chuyện về lịch .. (SGK) - Bài tập 76 ; 77 ; 78 ; 79; 80; 83 ( 12-SBT) - Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Tài liệu đính kèm: