Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung

Tiết 31. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- H/s nắm được ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm "Giao của 2 tập hợp"

- Biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số, biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.

2. Kỹ năng :

- Tìm được ước chung ; bội chung của 2 hay nhiều số (biết liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phtử chung của 2 tập hợp).

- Sử dụng thành thạo ký hiệu giao của 2 tập hợp

- Vận dụng kiến thức giải bài tập thực tế đơn giản

3. Thái độ : Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, coys thức tự học

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình 26 ; 27 ; 28

2. Học sinh: Ôn kiến thức : Ước, bội của 1 số, cách tìm,

 Làm bài tập theo yêu cầu giờ trước

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31. Ước chung và bội chung
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- H/s nắm được ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm "Giao của 2 tập hợp"
- Biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số, biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.
2. Kỹ năng :
- Tìm được ước chung ; bội chung của 2 hay nhiều số (biết liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phtử chung của 2 tập hợp).
- Sử dụng thành thạo ký hiệu giao của 2 tập hợp
- Vận dụng kiến thức giải bài tập thực tế đơn giản
3. Thái độ : Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, coys thức tự học
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình 26 ; 27 ; 28
2. Học sinh: Ôn kiến thức : Ước, bội của 1 số, cách tìm, 
 Làm bài tập theo yêu cầu giờ trước
C. Các tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- G/v nêu yêu cầu kiểm tra
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm
HS1: Nêu cách tìm ước của 1 số
Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12)
HS2: Nêu cách tìm bội của 1 số
Tìm : B(4) ; B(6) B(3)
- Yêu cầu h/s nhận xét phần lý thuyết và bài làm của 2 bạn
ĐVĐ : Nhận xét về tập hợp Ư(4) ; Ư(6)
Các phần tử đó được gọi là gì ?
Để hiểu rõ hơn về khái niệm ước chung, bội chung ta xét bài hôm nay.
HS1: cách tìm ước của 1 số (SGK)
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = { 1 ; 2 ;3 ; 6}
Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12}
HS2: Cách tìm bội của 1 số (SGK)
B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; .. }
B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 24 ;  }
B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24 ; }
- H/s Có 2 ptử giống nhau : 1 ; 2
Hoạt động 2: Ước chung
- G/v gạch chân phân màu các ước 1 ; 2 của Ư(4) ; Ư(6)
1. Ước chung
VD : Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 
Ta nói 1 ; 2 là ước chung của 4 và 6
G/v: Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó - 2 h/s đọc
- G/v giới thiệu t/h ước chung của 4 và 6
- G/v nhấn mạnh x ẻƯC (a ; b)
Nếu a chia hết cho x và b chia hết cho x
Củng cố :
- Cho h/s làm ?1
- H/s HĐ cá nhân làm ?1
_Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ
? Em hãy tìm ƯC(4;6;12)
- 1 h/s trả lời
? Từ đó xẻ ƯC(a;b;c) nếu thoả mãn điều kiện gì ?
a∶x ; b∶x ; c∶x
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
ƯC (4 ; 6) = {1 ; 2}
xẻ ƯC (a ; b) nếu a∶ x và b∶ x
?1:
 8ẻƯC(16;40) đúng vì 16∶8 ; 40∶ 8
8ẻ ƯC(32;28) sai vì 32∶8
28 không chia hết chi 8
* ƯC(4;6;12) = {1 ; 2}
xẻ ƯC (a;b;c) nếu a ∶ x
 b∶ x
 c∶x
Cho h/s làm bài tập 134 (SGK)
- G/v treo bảng phụ
- 1 H/s lên bảng điền a ; b ; c ; d
Cho h/s làm bài 135 (SGK)
- H/s HĐ bảng con
dãy 1: a. Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6 ; 9)
dãy 2: b. (Ư(7) ; Ư(8) ; ƯC(7,8)
dãy 3: c. ƯC (4; 6; 8)
- G/v HD nhận xét - chuẩn hoá kiến thức
? Muốn tìm  ƯC của 2 hay nhiều số em làm thế nào ?
Bài 134 (SGK)
a. 4ẻ ƯC(12 ; 8)
b. 6ẻ ƯC(12 ; 18)
c. 2ẻ ƯC(4; 6; 8)
d. 4 ẽ ƯC(4 ; 6; 8)
Bài 135 (SGK)
- Liệt kê các ước, tìm ptử chung 
Hoạt động 3. Bội chung
- Phần kiểm tra bài cũ HS2:
? Tìm các số vừa là bội của 4 ; vừa là bội của 6 ?
G/v : ta nói chúng là bội chung của 4 ; 6 vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số ?
- 1 h/s trả lời :
và đọc phần đóng khung SGK
- G/v giới thiệu ký hiệu BC (4 ; 6)
- Khi nào x là BC của a ; b ? 
H/s : x∶ a ; x∶ b
- Làm ?2 
- H/s lên bảng điền
? Tìm BC của 3 ; 4 ;6 ?
2. Bội chung
VD:
- 0 ; 12 ; 24 
BC(4;6) = {0 ; 12 ; 24 }
xẻ BC(a; b) nếu x ∶ a ; x ∶ b
?2 : 
- H/s trả lời miệng
G/v khắc sâu kiến thức xẻ BC (a; b; c)
- Cho h/s thực hiện trên bảng phụ bài tập 134 (e; h; g; i)
6ẻ BC(3; 1) hoặc 6ẻ BC(3; 2)
* BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24; }
Hoạt động 4. Chú ý
- Quan sát 3 t/h Ư(4) ; Ư(6) ; ƯC(4;6)
tập hợp ƯC (4;6) được tạo thành bởi các phtử nào ? (1 ; 2)
- G/v giới thiệu giao của 2 t/hợp Ư(4) ; Ư(6) minh hoạ bằng hình vẽ .
- G/v giới thiệu kỹ hiệu
- Cho h/s nghiên cứu khái niệm SGK - 2 h/s đọc.
- nghiên cứu tiếp VD (SGK)
HS1 : A = {3 ; 4; 6}
 B = { 4 ; 6}
 A ⋂ B = ?
HS2: x = {a ; b} ; Y = {c} ; x ⋂ y = ?
- G/v : Minh hoạ bằng hình vẽ
- Yêu cầu 3 h/s lên bảng điền tên 1 t/hợp thích hợp vào ô trống
HS1: a∶ 6 
 a∶ 5 => aẻ ..
HS2: 200 ∶ b 
 50 ∶ b => bẻ .
HS3: c ∶7 ; c ∶11 ; c∶5
- Giao của 2 tập hợp A và B : A ⋂ B
Ư(4) ⋂ Ư(6) = { 1 ; 2} = ƯC (4 ; 6)
B(4) ⋂ B(6) = BC(4 ; 6)
Hoạt động 5. Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- Nếu còn tg cho h/s HĐ nhóm làm bài 136 - Ghi kết quả vào bảng phụ
- G/v hướng dẫn, nhận xét sửa sai
- Biểu dương bài làm của nhóm..
- G/v chốt lại kiến thức cơ bản tiết dạy
* HDVN :
- Hiểu sâu kiến thức ƯC(a;b) BC(a;b) cách tìm, ký hiệu.
- Khái niệm giao của 2 tập hợp ; ký hiệu
Bài tập : 137 ; 138 (SGK) 169; 170; 174; 175 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docT31.doc