Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 37: Luyện tập

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 37: Luyện tập

Tiết 37 : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- H/s được củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN

- H/s biết cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ngtố

- Tìm được BC thông qua BCNN

2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng thành thạo tìm BC, BCNN trong việc giải các bài toán thực tế đơn giản

3. Thái độ : Rèn tác phong nhanh nhẹn sáng tạo trong học tập

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Phiếu học tập cho 6 nhóm

2. Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 37: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 37 : Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- H/s được củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN
- H/s biết cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ngtố
- Tìm được BC thông qua BCNN
2. Kỹ năng : 
- Có kỹ năng thành thạo tìm BC, BCNN trong việc giải các bài toán thực tế đơn giản
3. Thái độ : Rèn tác phong nhanh nhẹn sáng tạo trong học tập
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Phiếu học tập cho 6 nhóm
2. Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là BC của hai hay nhiều số?
- Nêu nhận xét và chú ý ?
- Tìm BCNN (10; 12;15) ? 
HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ?
Tìm BCNN (8; 9; 11)
BCNN(25; 50)
BCNN(24; 40; 168) ?
- G/v kiểm tra vở bài tập của 2-5 h/s
- Gọi h/s nhận xét sửa sai
HS1 :
+/ Trả lời câu hỏi
+/ BCNN (10; 12;15) = 60
HS2: 
BCNN(8;9;11) = 792
BCNN(25; 50) = 50
BCNN(24;40;168) = 840
Hoạt động 2. Cách tìm BC thông qua BCNN
- Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK - phát biểu cách làm ?
1 h/s phát biểu kết luận (SGK)
G/v khăc sâu kiến thức
BC(a ; b; c) = B{BCNN(a; b; c)}
ở ví dụ 2 : Tìm BC (8; 18; 30) ?
3. Cách tìm BC thông qua BCNN
Ví dụ : Cho A = { xẽ N/ x ∶ 8; x ∶18
x ∶ 30 ; x < 1000 }
Viết t/h A bằng chính liệt kê các ptử
Giải : vì x ∶ 8 ; x ∶18 ; x ∶ 30
=> x ẻ BC(8; 18;30) vì x < 1000
BC(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC(8;18;30) = B(360)
=> A = {0 ; 360 ; 720}
Hoạt động 3. Luyên tập
- Yêu cầu 2 h/s đồng thời lên bảng làm bài tập.
HS1 : Bài 152
HS2 Bài 153
Cả lớp làm vào vở
Dãy 1 bài 152
Dãy 2 bài 153
- Gọi h/s nhận xét bài làm của 2 bạn sửa sai nếu có
- G/v chốt lại kiến thức
Bài tập 152 (59)
a ẻ N ; a ∶12 5 ; a ∶18
=> a là BCNN(15; 18
a là số nhỏ nhất khác 0
BCNN(15; 18) = 32.5.2 = 90
- Cách tìm BCNN
- Tìm BC thông qua tìm BCNN
Bài 153 (59)
30 = 2.3.5
45 = 32.5
=> BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90
=> BC(30; 45) 
 = { 0;90;180;270; 360;450}
=> Các bội chung của 45 và 30 nhỏ hơn 500 là 0; 90; 180; 270; 360 ; 450
- Gọi h/s đọc bài toán
- 2 h/s đọc bài, cả lớp đọc thầm
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ?
- H/s làm bài dưới sự HD của giáo viên 
Theo bài toán  a có quan hệ như thế nào với 2; 3;4 và 8 ?
- Bài toán đã trở về giống bài 153 
Bài tập 154
H/s xếp hàng 2 ; hàng 3 ; 
 hàng 4 ; hàng 8 (vừa đủ)
Số h/s từ 35 - 60 em
Yêu cầu tìm số h/s lớp 6c ?
Có a ∶ 2 ; a ∶ 3 ; a ∶ 4 ; a ∶ 8
=> a ẻ BC (2;3;4;8)
Và 35 < a < 60
BCNN (2; 3;4; 8) = 24
=> a = 48
H/s: a ẻ BC (2;3;4;8)
* Bài luyện tập
- G/v phát phiếu học tập cho các nhóm
- H/s hoạt động nhóm làm bài 155 SGK
a. Điền vào chỗ trống của bảng
b. So sánh tích ƯCLN (a; b) BCNN (a;b) với tích a ; b ?
à HD học sinh thảo luận
Bài tập 155(SGK)20
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
ƯCLN(a;b)
BCNN(a;b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
* Nhận xét : 
ƯCLN(a;b) BCNN(a;b) = a.b
Hoạt động 4. Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- G/v chốt lại kt cơ bản trong tiết dạy
* HDVN : ôn kiến thức cơ bản BCNN,ƯCLN
- Bài tập : 156; 157; 158

Tài liệu đính kèm:

  • docT37.doc