Tiết 42 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- H/s biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) Phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên .
- H/s nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua VD thực tế
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
2. Kỹ năng :
- H/s nhận biết nhanh các số nguyên âm
- Biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số
3. Thái độ :
- Có ý thức liên hệ giữa thực tế và toán học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu
- Nhiệt kế to có chia độ âm
- Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
- Bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35
2. Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II : Số nguyên Tiết 42 : Làm quen với số nguyên âm A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) Phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên . - H/s nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua VD thực tế - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số 2. Kỹ năng : - H/s nhận biết nhanh các số nguyên âm - Biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số 3. Thái độ : - Có ý thức liên hệ giữa thực tế và toán học B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu - Nhiệt kế to có chia độ âm - Bảng ghi nhiệt độ các thành phố - Bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35 2. Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị C. tiến trình dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1. Đặt vấn đề Tính 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 - 6 = ? * ĐVĐ : Để phép trừ số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được người taphải đưa vào 1 loại số mới - số nguyên âm - Tập hợp các số tự nhiên và số nguyên âm được gọi là gì ? - G/v giới thiệu sơ lược về chương II "Số nguyên". 4 + 6 = 10 4. 6 = 24 4 - 6 = ? Hoạt động 2. Các ví dụ - G/v đưa nhiệt kế H31 cho h/s quan sát giới thiệu nhiệt độ : 00c ; dưới 00c ghi trên nhiệt VD1: Viết - 10c ; - 20c ; - 30c Đọc âm 3 độ C hoặc trừ 3 độ C - G/v giới thiệu các số nguyên âm: -1 ; - 2 ; - 3 Hướng dẫn cách đọc (âm 1 , trừ 1) - Cho h/s làm ?1 (treo bảng phụ) đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố ? ? Thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất? - G.v cho h/s làm BT 1(68) Tra bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35 h/s quan sát - 1 h/s thực hiện trên bảng - G/v đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc và thềm lục địa Cho h/s làm ? 2 (2-4 h/s đọc) - Cho h/s làm bài tapạ 2 (68) giải thích ý nghĩa của các con số ? - G/viên giới thiệu VD 3 - Yêu cầu h/s đọc ? 3 2-3 h/s đọc và giải thích ý nghĩa con số H/s làm ?1 (Trả lời miệng) ?1 (SGK) - Nóng nhất TP Hồ Chí Minh - Lạnh nhất Mát xcơva H/s quan sát hình vẽ làm bài tập Bài tập 1 (SGK) a. Nhiệt kế a - 30C b. Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn nhệt kế a. b. VD2: Quy ước độ cao mực nước biển là 0m. - Độ cao TB của Cao nguyên Đắc Lắc là 600m. - Thềm lục địa Việt Nam : - 65m ?2 : Bài tập 2 (SGK) c. VD3 : Có và nợ - Ông A có 10.000 đồng - Ông A nợ 10.000 đồng Ta nói ông A có - 10.000 đ Hoạt động 3. Trục số - Yêu cầu h/s lên bảng vẽ tia số Nhấn mạnh : Tia số có gốc ; chiều ; có đơn vị - G/v vẽc tia đối của tia số và ghi các số -1 ; - 2 ; -3 ; - G/v giới thiệu gốc ; chiều dương ; chiều âm - Cho h/s làm ? 4 SGK - G/v giới thiệu trục số thẳng đứng H34 - Cho h/s làm bài tập 4 (68) cá nhân bài tập 5 (68) nhóm ngang - thảo luận sau đó gọi h/s lên bảng vẽ - G/v kiểm tra vở 1 vài h/s - H/s lêng bảng thực hiện h/s dưới lớp vẽ vào vở. Hoạt động 4. Củng cố – Hướng dẫn về nhà G.v: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? H/s : Chỉ độ dưới 00c . Chỉ độ sâu dưới mực nước biển - Chỉ số nợ, thời gian trước công nguyên - Y/cầu h/s làm bài tập 5 (SBT-54) HS1: Vẽ trục số ? HS2: XĐ 2 điểm cách điểm 0 là 2 độ (2 và - 2) HS3: XĐ 2 cặp điểm khác cách nhau đều điểm 0 HDVN: Đọc SGK để hiểu rõ các VĐ Tập vẽ thành thạo trục số Bài tập 3 (SGK-68) Bài 1; 3;4;6;7(SBT-54 ; 55) Bài tập 2(SBT-54) - Các cặp điểm cách đều điểm 0 (2 và -2) ; )3 và - 3) ; 4 và -4)
Tài liệu đính kèm: