TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm đợc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng liên tiếp. Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu.
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trớc bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Ngày giảng 06/ 01/ 2010 Ngày giảng 07/ 01/ 10 (6b) 08/ 10/ 10 (6a) Tiết 61: NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm đợc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng liên tiếp. Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu. - Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trớc bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ - HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài 96 ( SBT ) HS phát biểu Tìm x: a) 2 – x = 17 – ( - 5) => x = - 20 b) x – 12 = ( -9) – 15 => x = 18 HĐ 2. Nhận xét mở đầu Hoàn thành phép tính (-3) . 4 =? Tơng tự thực hiện phép tính (-5).3 =? Rút ra nhận xét gì khi nhân 2 số nguyên khác dấu? a. Ví dụ 1: Hoàn thành phép tính: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12 b) Ví dụ 2: tính: (-5) . 3 = (-5) +(-5) +(-5) = -15 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 c. Nhận xét: Tích của 2 số nguyên trái dấu bằng tích 2 giá trị tuyệt đối mang dấu chung là dấu âm. HĐ 3. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn? - So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Gv đa ra chú ý Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ SGK 1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài toán? Muốn tính tiền lơng của mỗi ngời ta làm ntn? Họ đợc trả bao nhiêu tiền làm đúng quy cách? Số tiền họ bị phạt là bao nhiêu? Số tiền họ đợc lĩnh là bao nhiêu? HS phát biểu quy tắc - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + trừ hai giá trị tuyệt đối + dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. - Hs đọc chú ý SGK a. Chú ý: a.0 = 0.a = 0 Tích của số nguyên a với 0 bằng 0. b. Ví dụ: Làm đúng: 20000 đồng/1 sp Làm sai phạt: 10000 đồng/ 1 sp Làm đúng: 40 sp Làm sai: 20 sp ? đợc bao nhiêu tiền? Giải: Số tiền làm đúng: 40.20000 = 800000 đồng Số tiền phạt: 20.10000 = 200000 đồng Số tiền đợc lĩnh: 8000000 đ - 200000 đ = 600000đ đáp số: 600000 đồng HĐ 4. Củng cố - Gv phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu? 1 học sinh giải bài tập 73 (89)SGK? Tính -5 . 6 =? 9 .(-3) =? -10 . 11 =? 150 . (-4) =? 1 học sinh giải 75 (89)SGK? So sánh - 67 . 8 với 0 mà không cần tính? Các nhóm cùng nhìn lên bảng phụ và điền kết quả thích hợp vào ô trống? 1 nhóm lên báo cáo kết quả? Các nhóm khác bổ sung? - Hai Hs nhắc lại quy tắc Bài 73(89)SGK Thực hiện phép tính: a) -5 . 6 =- 30 b) 9 .(-3) = - 27 c) -10 . 11 = - 110 d) 150 . (-4) = - 600 Bài75(89)SGK a) (-67).8 < 0 b) 15 .(-3) < 15 c) (-7) . 2 < - 7 Bài76(89)SGK Điền vào ô trống: Gợi ý 77(89)SGK a) x = 3 ta thay vào rồi tính giá trị của biểu thức 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = ? HĐ 5: Hướng dẫn về nhà: Học quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập: 77 ( SGK); 113; 1114; 115; 116; 117 ( SBT) Chuẩn bị bài: Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tài liệu đính kèm: