TIẾT 63: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm và sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính.
2. Học sinh: Máy tính, làm trước bài tập.
III. Tiến trình dạy học
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 63: LUYệN TậP I. Mục tiêu - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. - Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm và sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính. 2. Học sinh: Máy tính, làm trước bài tập. III. Tiến trình dạy học HĐ 1. Kiểm tra bài cũ - Hs1: Phát biểu quy tắc nhận hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Chữa bài 120 SBT - Hs2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên Chữa bài 83 SGK - Hs1: Phát biểu quy tắc Chữa bài 120- SBT = 55 c) = - 161 = - 54 d) = 1000 = - 12 Hs2: so sánh quy tắc của phép công và phép nhân hai số tự nhiên. Bài 83 – SGK B đúng HĐ 2: Luyện Tập Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết: Bài 84 ( SGK) Điền dấu “+” ; “-“ thích hợp vào ô trống: - Gợi ý điền cột 3 “ dấu của ab” trước - Căn cứ dấu cột 2 và 3 điền dấu cột 4 Gv cho Hs hoạt động nhóm bài 86 SGK Gv treo bảng phụ Dạng 2: So sánh các số Bài 82 ( SGK) So sánh a) (-7) . (- 5) với 0 b) (- 17) . 5 với (- 5) . ( - 2) c) 19 . 6 với (- 17) . (- 10) Bài 88 (SGK) Cho x Z So sánh: (- 5) . x với 0 - Gv: x có thể nhận những giá trị nào? Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 89(SGK) - Gv yêu cầu Hs tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. - Gv yêu cầu HS dùng máy tính để tính. a) (- 1356) . 7 b) 39 . (- 152) c) (- 1909) . (- 75) Gọi Hs điền cột 3, cột 4 a b a.b a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86 (SGK) Hs hoạt động nhóm +) Cột (2): a b = - 90 +) Cột (3), (4), (5), (6) xác định dấu của thừa số, rồi xđ GTTĐ của chúng. - Hs làm bài tập 82 SGK a) (-7) . (- 5) > 0 b) (- 17) . 5 < (- 5) . ( - 2) c) 19 . 6 < (- 17) . (- 10) - Hs: x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0 x nguyên dương: (- 5) . x < 0 x nguyên âm: (- 5) . x > 0 x = 0 : (- 5) . x = 0 Hs tự đọc SGK và thực hiên tính trên máy tính. Kết quả: a) (- 1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (- 152) = - 5928 c) (- 1909) . (- 75) = 143175 HĐ 3: Củng cố - Khi nào tích của hai số nguyên là số dương, là số âm, là số 0? - Gv: treo bảng phụ bài tậo đúng sai để Hs làm: a) (- 3) . (- 5) = (- 15) b) 62 = (- 6)2 c) 15 . (- 4) = ( - 15) . 4 d) (- 12) . 7 = - ( 12. 7) e) Bình phương của một số đều là số dương? - Hs trả lời Hs trao đổi nhóm Kết quả: a) Sai: (- 3) . (- 5) = 15 b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai : Bình phương của mọi số đều không âm HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên Ôn lại tính chất phép nhân trong N. Làm bài tập: 126 --> 131 SBT Chuẩn bị bài tính chất của phép nhân
Tài liệu đính kèm: