TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( TIẾT 1 )
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoản 45 tiếng/ phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2,BT3);biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19- tuần 26
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 (mỗi câu 2 lần)
-VBT
Tuần 27 Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( TIẾT 1 ) I. Mục đích yêu cầu: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoản 45 tiếng/ phút) ; hiểu nội dung của đoạn, bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) -Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2,BT3);biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19- tuần 26 -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 (mỗi câu 2 lần) -VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Từng học sinh lên bốc xăm đọc bài(7 em) * Giáo viên nhận xét- ghi điểm 2. Bài mới : (35 phút) a. Giới thiệu bài HĐ1: Ôn cách đặt và TLCH “ Khi nào?” Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Câu hỏi “ Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì ? - Hãy đọc câu văn trong phần a - Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào” - Yêu cầu học sinh tự làm phần b * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh cùng thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi. * Nhận xét HĐ2: Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đóng vai. TIẾT 2 HĐ3: Trò chơi mở rộng vốn từ về “bốn mùa” - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau đó đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc. - Tìm bộ phận mỗi câu dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Khi nào ?” - Câu hỏi “ Khi nào” dùng để hỏi về thời gian. - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè - Khi hè về - Đặt câu hỏi cho phần được in đậm - Học sinh đọc - Bộ phận Những đêm trăng sáng - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian - Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. - Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? a. Có gì đâu./ Không có gì/ Thôi mà có gì đâu./ Chuyện nhỏ ấy mà/ Bạn không phải cảm ơn đâu. b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ không có gì đâu ạ ! c. Thưa bác, không có gì đâu ạ !Dạ,cháu cũng thích chơi với em bé mà./Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé! Học sinh phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng. Cả lớp cùng đếm từ của mỗi đội Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tiết 1, 2, 3 Tiết 4, 5, 6 Tiết 7, 8, 9 Tiết 10, 11, 12 Hoa mai Hoa đào Vú sữa Quýt Ấm áp mưa phùn Hoa phượng Măng cụt Xoài Vải Ôi nồng, nóng bức Hoa cúc Bưởi, cam Mãng cầu Nhãn Mát mẻ, nắng nhẹ Hoa mận Dưa hấu Giá lạnh, rét mướt * Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. HĐ4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Gọi 1 học sinh đọc bài làm * Nhận xét cho điểm HĐ5:Củng cố - dặn dò * Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa. * Câu hỏi: “ Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian ) * Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? ( thể hiện lịch sự, đúng mực ) * Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đồng thầm - Học sinh làm bài - Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng.Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. Tập đọc: ÔN TẬP ( TIẾT 5 ) I. Mục đích yêu cầu -Múc độ yêu cầu đọc như ở tiết 1 -Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? (BT2,BT3); biết đáp lời khẳng định ,phủ định trong tình huống cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 ( 2 lần) -VBT II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra đọc: HS bốc xăm đọc bài như tiết 1( khoảng 7 em) * Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ? * Bài 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Câu hỏi “ Như thế nào ? “ dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu văn phần a. + Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào? ” - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài Bài 2: - Gọi hs đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp 3. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.(hs chỉ làm 1 trong 3 tình huống) - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về tiếp tục ôn tập 5. Hướng dẫn luyện tập * Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc lại cách tìm ô chữ. * Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ? * Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang. * Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào. - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ Như thế nào ? “ - Câu hỏi “ Như thế nào” dùng để hỏi về đặc điểm. - Học sinh đọc - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Đỏ rực -2HS lên bảng; cả lớp làm vào vở a/ đỏ rực b/ nhởn nhơ - HS đọc yêu cầu : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Chim đậu trắng xoá trên những cành cây - Trắng xoá - Trên những cành cây chim đậu như thế nào ? - Chim đậu như thế nào trên cành cây ? - Bông cúc sung sướng như thế nào ? a. Ôi, thích quá ! Cảm ơn ba đã báo cho con biết. Cảm ơn ba ạ ! b. Ôi, tuyệt quá ! Cảm ơn bạn. Thật à ! Cảm ơn bạn đã báo với tớ tin vui này. c. Tiếc quá ! Tháng sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. - Lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và điền chữ mẫu. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - Lớp nhận xét S Đ Ô N G Ơ N T I N H B Ư U Đ I Ệ N T R U N G T H U T H Ư V I Ệ N V I T H I Ề N S Ô N G H Ư Ơ N G 6. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Dặn dò: Học sinh về nhà ôn luyện kiến thức về mẫu đã ôn TẬP ĐỌC ÔN TẬP ( TIẾT 7 ) I. Mục đích yêu cầu -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? (BT2, BT3);biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra đọc 2.Ôn luyện cách đặt và TLCH: “ Vì sao” * Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu a - Vì sao Sơn ca khô cả họng ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “ Vì sao ? “ - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. * Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 3. Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. - Bài tập yêu cầu học sinh đáp lời đồng ý của người khác. Tình huống a Tình huống b * Tình huống c * Nhận xét 5. HĐ nối tiếp:Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “ Vì sao “ và cách đáp lời đồng ý của người khác - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao ? - Sơn ca khô cả họng vì khát - Vì khát - Vì khát - Vì mưa to - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Bộ phận vì thương xót sơn ca. - Vì sao bông cúc héo lả đi. - Một số học sinh trình bày b.Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn ? - HS thực hành đối đáp theo nhóm đôi. a. Chúng em rất cảm ơn thầy Thay mặt lớp, chúng em xin cảm ơn thầy. b. Chúng em rất cảm ơn cô Ôi, thích quá ! Chúng em cảm ơn cô c. Con rất cảm ơn mẹ Dạ ! Con cảm ơn mẹ Tập đọc : ÔN TẬP (TIẾT 2) I/Mục đích yêu cầu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc như tiết 1 Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Kiểm tra đọc: 7 em. GV nhận xét ghi điểm HĐ2:Trò chơi mở rộng vốn từ: GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ ghi nội dung bài tập Yêu cầu HS làm bài bảng phụ xong đính bảng GV nhận xét chốt lời giải đúng HĐ3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm HĐ4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học; khen ngợi những cá nhân đọc bài và làm bài tốt; nhắc HS chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc HS bốc thăm rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi 1HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài Mùa xuân: Bắt đầu từ tháng 1(giêng), kết thúc vào tháng ba Thường có hoa mai, đào ,quả vú sữa, quýt. Tiết trời ấm áp Mùa hạ: Bắt đầu từ tháng 4, kết thúc tháng 6 Thường có hoa phượng , quả măng cụt, xoài, vải. Tiết trời oi nồng, nóng bức Mùa thu: Bắt đầu từ tháng 7, kết thúc tháng 9 Thường cóhoa cúc, quả bưởi,cam, na, nhãnTiết trời mát mẻ Mùa đông : Bắt đầu từ tháng 10, kết thúc tháng12 Thường có hoa mận, quả dưa hấu.Tiết trời lạnh giá, lạnh buốt -Cả lớp làm vào vở -1HS đọc yêu cầu bài: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu -1HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm vào vở: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng.Gío hanh heo đã rải khắp cánh đồng.Trời xanh và cao dần lên.
Tài liệu đính kèm: