Giáo án Tập làm văn - Viết bài làm văn số 3

Giáo án Tập làm văn - Viết bài làm văn số 3

Tập làm văn

Viết bài làm văn số 3

A/ Mục tiêu cần đạt :

 HS : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

- Rèn luyện kỹ năng diÔn đạt, trình bày

-Tu©n thñ bè côc 3 phÇn cña 1 bµi v¨n,khuyÕn khÝch c¸ch viÕt s¸ng t¹o ®éc lËp

B/ Chuẩn bị :

- Thầy soạn bài lên lớp

- Trò ôn bài cũ xem bài mới

C.TiÕn tr×nh lªn líp:

 1/¤n ®Þnh tæ chøc:

 2. Nêu yêu cầu bài kiểm tra

 3. phát đề bài

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn - Viết bài làm văn số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/11/2009 Ngµy d¹y:27/11/2009
Tiết 68-69	Tập làm văn 
Viết bài làm văn số 3
A/ Mục tiêu cần đạt :
 HS : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận 
- Rèn luyện kỹ năng diÔn đạt, trình bày 
-Tu©n thñ bè côc 3 phÇn cña 1 bµi v¨n,khuyÕn khÝch c¸ch viÕt s¸ng t¹o ®éc lËp
B/ Chuẩn bị : 
- Thầy soạn bài lên lớp
- Trò ôn bài cũ xem bài mới 
C.TiÕn tr×nh lªn líp:
 1/¤n ®Þnh tæ chøc:
 2. Nêu yêu cầu bài kiểm tra
 3. phát đề bài
 2. MA TRẬN
 Mức độ
Lĩnh vực,
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ĐỒNG CHÍ
C1,2,3
C4,5,6
C2
3
3
 1
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
C7
C8
2
BẾP LỬA
C9
C1
1
1
ÁNH TRĂNG
C10
1
Tổng số câu
10
2
Tổng cộng điểm
 10
Họ và tên: Bài tập kiểm tra TLV số 3 Điểm
Lớp 9 Thời gian: 90phút
 I.Trắc nghiệm(2,5đ) 
1.Người lính trong bài Đồng chí của Chính Hữu tham gia cuộc kháng chiến nào của dân tộc VN?.
 A. Kháng chiến chống Mỹ
 B. Kháng chiến chống Pháp
 C. Kháng chiến chống quân Nguyên
 D. A&C sai
2. Câu thơ “ Súng bên súng , đầu sát bên đầu” có ý nghĩa gì?
 A. Hính ảnh tả thực nhưng lại mang ý nghĩa tượng trưng: cùng chung nhiệm vụ, cùng chung chí hướng, lý tưởng.
 B. Hình ảnh thơ tả thực: hai người lính gác bên nhau- cùng chung nhiệm vụ
 C. Hình ảnh thơ giản dị, mang ý nghĩa tượng trưng: cùng chung nhiệm vụ, cùng chung chí hướng, lý tưởng.
 3. Nội dung chính thể hiện trong bài thơ Đồng chí?
 A. Hình tượng người lính cách mạng xuất thân từ nông dân
 B. Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội của người lính
 C. Cơ sở hình thành tình đồng chí
 D. Sức mạnh của tình đồng chí
 4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính viết về người lính trong cuộc kháng chiến nào của dân tộc?
 A. Kháng chiến chống Pháp
 B. Kháng chiến chống Mỹ
 5.Tác giả sáng tạo hình ảnh chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
 A. Làm nổi bật những khó khăn về vật chất mà người lái xe trải qua
 B. Làm nổi bật sự khốc liệt của cuộc chiến tranh
 C. Làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi
 D. Làm nổi bật khả năng vượt qua khó khăn của người lính lái xe
 6. Câu nào nói đúng nhất giọng điệu của Bài thơ tiểu đội xe không kính?
 A. Giọng điệu ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung
 B. Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước
 C. Giọng điệu tự trào mà sâu sắc
 D. Giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.
 7. Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, cảnh lên đường trong buổi hoàng hôn và tâm trạng náo nức của con người được thể hiện ở khổ thơ nào?
 A. Khổ thơ thứ 2
B. Hai khổ thơ đầu
C. Khổ thơ thứ ba
D. Hai khổ thơ cuối
8. Khung cảnh biển lúc hoàng hôn trong bài Đoàn thuyền đánh cá được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh, nhân hoá	B. So sánh, ẩn dụ	C. So sánh, liên tưởng D. So sánh, hoán dụ
9. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” có ý nghĩa gì?
A. Gợi hình ảnh người bà chăm chỉ,cần mẫn
B. Gợi nhớ tình cảm yêu thương của bà
C. Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa
D. Gợi tấm lòng chi chút của người nhóm lửa
10.Vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mang những ý nghĩa gì?
A. Vầng trăng là hình ảnh tươi mát của thiên nhiên đất trời
B. Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ tròn đầy, vẹn nguyên
C. Vầng trăng là lời nhắc nhở về cội nguồn và sống thuỷ chung với chính mình
D Tất cả các ý trên.
II. Tự luận:7,5đ
1. (2,5đ)Cho câu thơ “ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”, chép chính xác 7 câu thơ tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết ý chính của khổ thơ.
2. (5đ) Hãy tưởng tượng mình gặp và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. 
 Trả lời:
I. Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II. Tự luận: 1.Chép đoạn văn, ý chính khổ thơ:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI VIET SO 3 VAN 9.doc