Giáo án thi giảng chiến sĩ thi đua cơ sở - Môn ngữ văn 9 - Tiết 105: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

Giáo án thi giảng chiến sĩ thi đua cơ sở - Môn ngữ văn 9 - Tiết 105: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs :

 - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong câu.

 - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

 - Trọng tâm:

1/ Kiến thức:

- Đặc điểm của thành phần tính thái và cảm thán.

- Công dụng của các thành phần trên.

2/ Kĩ năng:

- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.

- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:

* GV: my chiếu, bảng phụ thảo luận nhĩm, tài liệu tham khảo,

* HS: SGK, SBT Ngữ văn 9 - tập 2, soạn bài theo yêu cầu SGK và của GV (đã dặn ở tiết trước).

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thi giảng chiến sĩ thi đua cơ sở - Môn ngữ văn 9 - Tiết 105: Tiếng Việt Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 9/1/01/2011 – ND : 14/01/2011 * TUAÀN 21 – BAØI 18, 19 
 Tieát 105 ***** Tieáng Vieät 
 CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT : Giuùp hs :
 - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong câu.
 - Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn.
 - Trọng tâm:
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tính thái và cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2/ Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.
II. CHUAÅN BÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
* GV: máy chiếu, baûng phuï thảo luận nhóm, taøi liệu tham khaûo,
* HS: SGK, SBT Ngữ văn 9 - tập 2, soạn bài theo yêu cầu SGK và của GV (đã dặn ở tiết trước).
III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOẠT ÑỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cơ bản
*Hñ1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
- Thế nào là khởi ngữ?
- Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi ngữ?
- Viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:
Tôi chỉ thấy bán quyển sách này ở đây.
à Chốt, chuyển vào bài mới: Các em đã được học về các thành phần chính và thành phần phụ của câu. Đó là những thành phần nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số thành phần mới ngoài các thành phần câu đã học. (ghi tựa bài lên bảng)
*Hñ2: H/D HS tìm hiểu thành phần tình thái:
- Cho Hs quan sát các câu trích (1a, 1b- SGK/tr. Tr. 18 à chiếu lên máy 2 câu trích này.
- Gọi 1HS đọc ví dụ và hỏi:
(?) Các câu văn vừa đọc được trích từ truyện nào đã học? Nói về ai và về việc gì?
(?) Các từ ngữ in đậm “chắc”, “có lẽ” trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? 
- Cho HS đối chiếu những câu có sử dụng các từ in đậm “chắc”, “ có lẽ” và những câu không sử dụng những từ in đậm “chắc”, “có lẽ” và hỏi:
(?) Nếu không có những từ ngữ in đạm đó thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
- Những từ “chắc”, “có lẽ” gọi là thành phần tình thái, vậy em hiểu thành phần tình thái dùng để làm gì?
- Chốt ý 1 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18)
- Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có những công dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế. GV mở rộng cho HS cần chú ý những trường hợp sau đây:
a) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như:
+ chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... (chỉ độ tin cậy cao) à Ví dụ: Tôi chắc chắn Lan sẽ đến đúng giờ hẹn.
+ hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, có lẽ, chẳng lẽ,... (chỉ độ tin cậy thấp) à Ví dụ: Hôm nay, có lẽ trời mưa.
b) Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như: theo tôi, theo ý tôi, theo ý anh, ý ông ấy, theo anh, ... àVí dụ: Làm như vậy, theo ý tôi, là tốt rồi.
c) Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói với người nghe, như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy, ... (đứng cuối câu) àVí dụ: Tớ đi nhé.
- Yêu cầu HS đặt 1 câu với mỗi trường hợp trên (gọi 3 em lên bảng làm), cả lớp làm vào tập và quan sát, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Cho HS áp dụng làm bài tập 1 a, c, d (SGK, tr. 19)
- Chiếu lên máy nội dung các bài tập trên, yêu cầu HS đọc kĩ, làm việc cá nhân (đứng tại chỗ nêu thành phần tình thái có trong các câu trên, lớp bổ sung, sửa chữa.
*Hñ3: H/D HS tìm hiểu thành phần cảm thán:
- Chiếu lên máy nội dung các ví dụ a, b (SGK, tr, 18, mục II), cho HS quan sát và đọc, trả lời câu hỏi:
(?) Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 câu vừa đọc có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
(?) Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc trời ơi ?
(?) Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 câu vừa đọc được dùng để làm gì?
- Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 câu vừa phân tích được gọi là thành phần cảm thán. Vậy thành phần cảm thán được dùng để làm gì?
- Chốt ý 2 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18)
- GV lưu ý HS : Thành phần cảm thán có sử dụng các từ ngữ (chao ôi, ôi, a, á, ơi, trời ơi, và có điểm riêng là nó có thể tách riêng theo kiểu câu đặc biệt. Khi tách riêng ra như vậy, nó là câu câu thán (VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?). khi đứng trong trong một câu cùng các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói ở thành phần cảm thán (VD: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!)
- Cho HS áp dụng làm bài tập 1 b (SGK, tr. 19)
- Chiếu lên máy nội dung bài tập trên, yêu cầu HS đọc kĩ, làm việc cá nhân (đứng tại chỗ nêu thành phần cảm thán có trong câu trên, lớp bổ sung, sửa chữa.
*Hñ4: H/D HS tìm hiểu thành phần biệt lập:
- Cho HS quan sát lại các ví dụ vừa tìm hiểu (mục I, II).
(?) Cả 2 thành phần tình thái và cảm thán vừa tìm hiểu có tham gia vào viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u và cấu trúc ngữ pháp của câu không?
- Người ta gọi thành phần tình thái và thành phần cảm thán là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu thành phần biệt lập là gì?
- Chốt ý 3 Ghi nhớ (SGK/tr. 18)
*Hñ5: H/D HS luyện tập:
- Cho Hs đọc kĩ các thành phần tình thái đã cho trong Bài tập 2 và yêu cầu 1 HS lên bảng sửa (cả lớp làm vào tập và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv chốt.
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (2 bàn quay lại/1 nhóm/3phút) Bài tập 3, yêu cầu đại diện vài nhóm trình bày ý kiến bài làm của nhóm mình.
- GV cùng cả lớp chốt lại ý đúng của bài tập này.
- Gv cho Hs tham khảo 2 đoạn văn sau để HS dựa vào đó mà viết đoạn văn theo yêu cầu BT 4:
+ Đọc “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày tháng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ. 
+ Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, chắc chắn không ai không thương xót cho số phận của nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh. Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị lúc bấy giờ. Hỡi ôi, một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên mọi nhân phẩm, giá trị của con người. Đúng là một xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần bộ mặt thật của nó. Nhưng ở đó, Truyện Kiều cũng là sự bênh vực, xót thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập. Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và chứng kiến.
* 1- 2 HS lên bảng trả lời:
- Khëi ng÷: Lµ thµnh phÇn câu ®øng tríc chñ ng÷ ®Ó nªu lên ®Ò tµi được nãi ®Õn trong c©u.
- DÊu hiÖu x¸c ®Þnh khëi ng÷:
+ §øng tríc chñ ng÷.
+ Cã thÓ kÕt hîp víi c¸c quan hÖ tõ: vÒ, ®èi víi.
 * ViÕt l¹i c©u cã khëi ng÷:
 Quyển sách này, tôi chỉ thấy bán ở đây.
Thành phần chính: CN, VN
Thành phần phụ: trạng ngữ, đề ngữ.
- Hs quan sát và đọc ví dụ, chú ý kĩ các từ được in đậm.
- Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Kể về nhân vật ông Sáu, về sự việc ông Sáu về phép thăm gia đình và con gái.
- C¸c tõ “ch¾c”, “cã lÏ” thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña người nãi ®èi víi sù viÖc được nãi ®Õn trong c©u. 
+ Chắc: ThÓ hiÖn th¸i ®é tin cËy cao. 
+ Cã lÏ: ThÓ hiÖn th¸i ®é tin cËy thÊp. 
-Ý nghĩa sự việc không thay đổi.
- Vì các từ “chắc”, “có lẽ” không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
àThành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Đọc ý 1 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18)
- HS quan sát, ghi nhớ để làm bài tập
- HS đặt câu theo yêu cầu (dựa vào mẫu câu của GV).
- HS có thể đặt các câu sau:
+ Chắc chắn đó là bạn Lan.
+ Hình như đó là bạn Lan.
+ Theo anh, sự việc ấy như thế nào ?
+ Theo tôi, anh ấy nói thế là đúng.
+ Cháu chào bác ạ.
+ Cháu chào bác ạ !
+ Các em hãy cố gắng học tập nhé !
*HS làm BT áp dụng (Bài tập 1a, 1c, 1d, SGK, tr. 19) :
- Quan sát, đọc và tìm các thành phần tình thái có trong bài tập theo yêu cầu :
+ 1a : có lẽ
+ 1c : hình như
+ 1d : chã nhẽ
- Các từ “Ồ”, “Trời ơi” trong 2 câu trên không chỉ sự vật hay sự việc gì cả.
- Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán.
- Các từ Ồ, Trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình :
+ å : t©m tr¹ng ng¹c nhiªn, vui sướng khi nghÜ ®Õn thêi gian ®· qua: ®é Êy vui. 
+ Trêi ¬i : c¶m xóc tiÕc rÎ cña anh thµnh niªn (thêi gian cßn l¹i qu¸ Ýt: chỉ cßn 5 phót).
- Được dïng ®Ó béc lé t©m lý cña người nãi (vui, buån, mõng, giËn, ....).
- Đọc ý 2 nội dung Ghi nhớ (SGK,tr. 18)
*HS làm BT áp dụng (Bài tập 1b SGK, tr. 19) :
- Quan sát, đọc và tìm các thành phần cảm thán có trong bài tập theo yêu cầu : 
+Chao ôi (thành phần cảm thán)
- Quan sát lại các ví dụ và 2 mục ghi nhớ vừa tìm hiểu (I, II)
- Cả 2 thành phần tình thái và cảm thán 
+ ĐÒu kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u. 
+Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu.
- Thành phần biệt lập là những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- HS đọc ý 3 Ghi nhớ (SGK/tr. 18)
* BT 2/tr.19: Xeáp caùc töø ngöõ theo trình töï taêng daàn ñoä tin caäy (hay ñoä chaéc chaén) :
à Döôøng nhö / hình nhö / coù veû nhö à coù lẽ à chaéc laøà chaéc haún à chaéc chaén.
* BT3/tr.19: Nhöõng töø ngöôøi noùi phaûi chòu traùch nhieäm cao nhaát veà ñoä tin caäy:
(1) Chaéc : trung bình.
(2) Hình nhö : ñoä tin caäy thaáp nhaát.
(3) Chaéc chaén: ñoä tin caäy cao nhaát.
- T¸c gi¶ dïng tõ “ch¾c” v× niÒm tin vµo sù viÖc sÏ cã thÓ diÔn ra theo hai kh¶ n¨ng:
+ Theo tình cảm huyết thống, sự việc sẽ diễn ra như vậy .
+Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.
* BT 4:(HS dựa vào vb : Tiếng nói của văn nghệ, vận dụng thành phần tình thái, cảm thán vừa học, nêu cảm xúc của mình về 1 tp văn nghệ mà mình yêu thích).
I.THAØNH PHAÀN TÌNH THAÙI:
 1/ Tìm hiểu ví duï : SGK/tr.18.
 2/ Ghi nhôù (SGK/yù1/tr.18)
* Bài tập áp dụng (Bài tập 1 a, c, d - SGK, tr. 19)
II.THAØNH PHAÀN CAÛM THAÙN:
 1/ Tìm hiểu ví duï : SGK/tr.18.
 2/ Ghi nhôù (SGK/yù2/tr.18)
III.THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP:
* Ghi nhôù 
(yù 3/ SGK/tr.18)
IV. LUYEÄN TAÄP
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Cho Hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” : chia lớp làm hai đội (A – B), mỗi đội 3 em, trong thời gian 2 phút, đội nào đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và cảm thán nhiều hơn và đúng thhì thắng cuộc (lần lượt từng em trong mỗi đội thay phiên nhau đặt câu).
- Chốt nội dung bài học theo sơ đồ sau: 
 C¸c thµnh phÇn biÖt lËp
Thµnh phÇn t×nh th¸i (§­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u)
Thµnh phÇn c¶m th¸n (§­îc dïng ®Ó béc lé t©m lý cña ng­êi nãi: vui, buån, mõng, giËn,...)
Kh«ng tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc cña c©u.
- Lưu ý Hs cần biết sử dụng linh hoạt các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán trong giao tiếp hằng ngày (nói, viết), đặc biệt là trong quá trình làm văn tự sự hoặc nghị luận.
*Veà nhaø hoïc kó baøi ; cheùp vaø hoïc thuoäc loøng ghi nhôù. Tieáp tuïc laøm BT4/19.
-Soaïn baøi “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ”. Đọc kĩ văn bản: Bệnh lề mềàTrả lời 4 câu hỏi trong SGK/tr. 20, 21.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thi_giang_chien_si_thi_dua_co_so_mon_ngu_van_9_tiet.doc