Giáo án thựctập môn Số học 6

Giáo án thựctập môn Số học 6

A. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.

 Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .

 - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ

*) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.

*) Học sinh

- SGK, vở ghi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới.

 

doc 276 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án thựctập môn Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án thựctập
Môn Số học 6
Giáo sinh:Nguyễn thi vinh
 Lớp k3 liên thông ĐH Hồng Đức
Năm học 2009-2010
Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Ngày dạy:..............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.
 Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .
 - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học
ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (10 phút):
- GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu:
+ Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn
- GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường.
1/ Các ví dụ
HS nghe GV giới thiệu
HS tự lấy các ví dụ khác về tập hợp.
 Hoạt động 2 (20 phút):
- GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên tập hợp.
Ví dụ: hay 
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
-GV: Giới thiệu cách viết tập hợp:
+ Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy.
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần và thứ tự liệt kê tùy ý.
- GV: Hãy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5. Cho biết các phần tủ của tập hợp.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV: 2 có phải là phần tử của tập hợp A không?
- GV giới thiệu kí hiệu : đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
- GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không?
Kí hiệu: đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A.
 GV cho học sinh làm ? 1
GV nhận xét.
-GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp.
Cho học sinh đọc chú ý - SGK
-GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
Trong đó N là tập hợp số tự nhiên.
-GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong SGK.
-GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp.
 .1 .2 A
 .0 B
 .3
 .a .b
 .c
-GV yêu cầu học sinh làm ? 2
GV nhận xét nhanh.
2/ Cách viết. Các kí hiệu.
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 hoặc ...
0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C
HS: 2 có là phần tử của tập hợp A
HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
 hoặc ...
; .
HS đọc chú ý SGK.
HS nghe giáo viên giới thiệu.
HS đọc phần đóng khung trong SGK
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Củng cố: (13 phút) Cho HS thực hiện bài tập 3, 4 (SGK- T6)
Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung.
+ Làm các bài tập 1 đến 5 SGK.
+Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........
.........
Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên
Ngày dạy: ...........................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy tắc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái của điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 Học sinh phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (18 phút):
-GV: Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên?
-GV giới thiệu tập hợp N: 
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N
-GV các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số (hình 6)
-GV giới thiệu các vẽ tia số
-GV giới thiệu:
+ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
+ Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1...
+ Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
-GVgiới thiệu tậphợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
 hoặc 
1/ Tập hợp N và tập hợp N*.
HS: 0; 1; 2; 3; .... là các số tự nhiên.
HS: Các phần tử của tập hợp N là 0; 1; 2; 3; 4; ....
HS quan sát hình 6- SGK/ 7
HS nghe và vẽ vào vở.
HS chú ý lắng nghe.
 Hoạt động 2 (20 phút):
-GV yêu cầu học sinh quan sát tia số:
+ So sánh 3 và 5.
+ Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số
-GV đưa ra một vài ví dụ khác.
-GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b.
-GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
 b a nghĩa là b > a hoặc b = a.
-GV cho HS làm bài tập 7 (c)- SGK/ 8.
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu tính chất bắc cầu
 a < b ; b < c thì a < c
GV lấy ví dụ cụ thể
-GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
-GV giới thiệu số liền sau, số liền trước.
-GV: Tìm số liền sau của số 3?
 Số 3 có mấy số liền sau?
-GV yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ.
-GV: Số liền trước của số 4 là số nào?
-GV giới thiệu: 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp.
-GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? 
-GV cho HS làm ? SGK.
-GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất?
-GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
+ 3 < 5
+ Điểm 3 ở bên trái điểm 5.
HS nghe GV giới thiệu.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6.
HS nghe.
HS: Số liền sau của số 3 là số 4.
 Số 3 có 1 số liền sau.
HS tự lấy ví dụ.
HS: Số liền trước của số 4 là số 3.
HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
1 HS lên bảng làm.
 ? 28 ; 29; 30
 99; 100; 101
HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó.
HS nghe.
4. Củng cố: (5 phút) Cho HS thực hiện bài tập 7 (SGK- T8)
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
+ Học thuộc bài.
+ Làm bài tập 6 đến 10- SGK/ 7, 8.
+ Làm bào tập 10 đến 15- SBT/ 4, 5.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........
.........
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
Ngày dạy: .............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
	Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
 - Kĩ năng: Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, vở ghi, làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Viết tập hợp N và N* ?
 Làm bài tập 11- SBT/ 5.
 1 HS lên bảng.
 - HS: 
 Bài 11-SBT: 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (11 phút):
- GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên?
 + Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi được mọi số tự nhiên.
- GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ.
- GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5 chữ số?
- GV: Nêu chú ý a SGK.
Ví dụ: 23 567 890
- GV: Nêu chú ý b SGK
- GV đưa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho biết?
+ Các chữ số của 5439?
+ Chữ số hàng chục?
+ Chữ số hàng trăm?
- GV giới thiệu số trăm, số chục: 
+ Số trăm: 54
+ Số chục: 543
1/ Số và chữ số
HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi.
HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số.
 Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số 
Số 12 có hai chữ số
Số 325 có ba chữ số
.....
HS: Ví dụ: 12 540
HS đọc chú ý.
HS nghe và đọc SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Các chữ số 5; 4; 3; 9
+ Chữ số hàng chục: 3
+ Chữ số hàng trăm: 4
 Hoạt động 2 (14 phút):
- GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
 -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
 Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2
=2 . 100 + 2 . 10 + 2
Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc; abcd theo gia trị chữ số của nó?
GV: Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b.
Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c.
- GV cho HS làm ? SGK/9.
-GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã.
2/ Hệ thập phân
HS chú ý lắng nghe.
HS: 345 = 300 + 40 + 5
= 3 . 100 + 4 . 10 + 5
 = a . 10 + b
 = a . 100 + b .10 + c
 = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d
HS nghe GV giới thiệu.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987
Hoạt động 3 (12 phút):
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK
- GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân.
- GV giới thiệu cách viết số La Mã:
+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: IV (4)
+ Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: VI (6).
- GV yêu cầu HS viết các số 9, 11.
- GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10.
- GV: Đưa bảng phụ có viết các số La Mã và yêu cầu HS đọc.
3/ Chú ý
HS quan sát hình 7- SGK
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
HS lên bảng viết: IX (9); XI (11)
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
HS đứng tại chỗ đọc số La Mã.
4. Củng cố: (1 phút) Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
	+ Học thuộc bài.
	+ Đọc phần có thể em chưa biết.
	+ Làm bài tập 12 đến 15-SGK/ 10
	+ Làm bào tập 16 đến 20- SBT/ 5, 6.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........
.........
Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp 
 Tập hợp con
Ngày dạy: .............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 
	Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 - Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tậphợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
 - Thái độ: Yêu thích môn học và rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
 ... (thương)
Vậy = 1 + = 1
 Phần nguyên phần phân số
?1.
- Tử lớn hơn mẫu.
?2.
2.
4
 2 nên -2.
 4 nên - 4
 Hoạt động 2 (14 phút) 
+ Hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 ị Các phân số đó gọi là phân số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa.
- Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân.
+ Nêu nhận xé
- GV nhấn mạnh như SGK.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Yêu cầu HS làm ?4.
2. Số thập phân
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
HS: 
- HS nêu nhận xét.
+ Phần nguyên ở bên trái dấu phẩy. Phần thập phân ở bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu.
?3.
?4. 
 Hoạt động 2 (7 phút) 
- GV: Những phân số có mẫu là 100 còn viết được dưới dạng phần trăm. KH: % thay cho mẫu. VD: 
- Yêu cầu HS làm ?5.
3. Phần trăm
?5.
 3,7 = %
 6,3 = %
 0,34 = %
4. Củng cố: (3 phút)
	- Gọi HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:
	- Thực hiện bài 94, 95 (SGK - T46)
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 	
	- Học bài.
	- Làm bài tập: 98, 99, 100, 101 SGK. 
 Bài: 111, 112, 113, 114, 115, 116 SBT.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..............................................................................................
Tiết 92: luyện tập
Ngày dạy: .............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số.
 - Kĩ năng: + HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).	 
 - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
	 + Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
	 + Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi, ôn tập lại các kiến thức.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS1: + Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
 + Chữa bài tập112 (SBT).
- HS2: + Định nghĩa số thập phân? Nêu các thành phần của số thập phân? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ; . 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (15 phút) 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 94 ; 95.
- Cho HS thực hiện bài 96: So sánh các phân số.
+ Chúng ta làm ntn để thực hiện được bài tập này?
- GV yêu cầu HS thực hiện.
Bài 97: Đổi ra mét.
- GV chốt lại câu hỏi ở đầu bài.
- Yêu cầu HS trả lời.
1. Chữa bài tập
Bài 96:
vì 3
ị 
Bài 97.
3dm = m = 0,3 m.
85cm = m = 0,85m.
52mm = m = 0,052m.
 Hoạt động 2 (21 phút) 
 Bài 99 (SGK - T47).
(bảng phụ).
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 100 (SGK - T47).
Gọi hai HS lên bảng đồng thời làm.
Bài 101. (SGK - T47).
Bài 102 (SGK - T47).
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời.
Bài 103 (SGK - T47).
- GV đọc đầu bài.
- Cho ví dụ minh hoạ.
- GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại.
 Nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà biểu diễn được dưới dạng phân số: 0,25 = ; 0,5 = ; 0,75 = ;
0,125 = 
- Yêu cầu HS cả lớp làm hai bài tập 104, 105 (SGK - T47).
Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm làm thế nào ?
- GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu: 
- GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm hai em.
2. Luyện tập
HS hoạt động theo nhóm bài 99
Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi cộng.
C2: 3
 = 5 + 
Bài 100.
A = 
 = 3
B = 
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 101.
a) 5
b) 6
Bài 102.
4
 = 8 + 
Bài 103.
 a : 0,5 = a : = a. 2
vì 37 : 0,5 = 37 : = 37. 2 = 74.
 102 : 0,5 = 102 : = 102. 2 = 204.
a : 0,25 = a : = a. 4.
a : 0,125 = a : = a. 8.
Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 : 
 = 32. 4 = 128
124 : 0,125 = 124. 8 = 992.
- Hai HS lên bảng chữa.
Bài 104:
%.
%.
%.
Bài 105.
Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
 7% = .
 45% = 
 216% = 
4. Củng cố: (2 phút)
	- Gọi HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 	
	- Ôn lại các dạng bài vừa làm.
	- Làm bài 106; 107; 108; 110; 111; 112; 113 (SGK - T49, 50). 
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..............................................................................................
Tiết 93 + 94: luyện tập
các phép tính về phân số và số thập phân
Ngày dạy: .............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
 + HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
 - Kĩ năng: + : HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
	 + Có kĩ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
 + HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
 + Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
 - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
	 + Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
	 + Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi, ôn tập lại các kiến thức.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- HS1: + Trong phân số chúng ta có những phép tính nào?
 + Nêu các tính chất của phân số đó.
- HS2: + Định nghĩa số thập phân? Nêu các thành phần của số thập phân? Cho 3 ví dụ, viết các phân số đó dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (37 phút) 
Bài 106 (SGK - T48).
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
Hoàn thành.
- Bài 107.
Gọi 4 HS lên bảng chữa.
+ Với dạng bài này chúng ta thực hiện như thế nào?
+ Mẫu chung của từng ý a, b, c, d tương ứng là bao nhiêu?
+ Làm thế nào để tím được mẫu chung của chúng?
+ Khi tìm được mẫu chung chúng ta thực hiện điều gì?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
Bài 108:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài 110 (SGK - T49) ý a, c, e.
A = 11
C = 
E = 
+ Chúng ta áp dụng những tính chất nào để giải được các bài tập trên?
1. Chữa bài tập
Bài 106.
 mc: 36.
QĐ: = 
Cộng: = 
Bài 107:
a) + - mc: 25.
= 
b) + - mc: 56.
= 
c) - - mc: 36
= 
d) + - - mc: 8.3.13 = 312.
= 
Bài 108:
a) 1.
b) 
 = 1
Bài 110.
A = 11
= 
= 5
C = 
= 
= 
E = 
= 
= 0.
 Hoạt động 2 (40 phút) 
Bài 114 (SBT - T22).
+ Nêu cách làm?
+ Chúng ta áp dụng những tính chất nào để giải được các bài tập trên?
Bài 112 (SGK - T49)
(Bảng phụ).
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Quan sát vận dụng tính chất các phép tính để ghi kết quả ô trống.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau để rút kinh nghiệm.
Bài 114 (SGK - T50).
- Nêu nhận xét, cách giải.
- 1HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp chú ý và cùng thực hiện để nhận xét bài của bạn.
Bài 119 (SBT - T23).
- Nêu nhận xét, cách giải.
- 1HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp chú ý và cùng thực hiện để nhận xét bài của bạn.
2. Luyện tập
Bài 114 SBT.
a) 0,5x - x = => x - x = 
 => x = 
x = 
d) 
 => 
 ị x = -2.
Bài 112.
HS thảo luận theo nhóm bài 112.
Kết quả: (36,05 + 2678,2) + 126
 = 36,05 + (2678,2 + 126)
 = 36,05 + 2804,2 (theo a)
 = 2840,25 (theo c)
 (126 + 36,05) + 13,214
 = 126 + (36,05 + 13,214)
 = 126 + 49,264 (theo b)
 = 175,264 (theo d).
(678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g).
3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e).
Bài 114.
(-3,2). + (0,8 - 2
= 
= 
= 
= 
= 
Bài 119.
= 
= 
= 
4. Củng cố: (4 phút)
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 	
	- Xem lại các bài đã chữa
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..............................................................................................
Tiết 95: tìm giá trị phân số
của một số cho trước
Ngày dạy: .............................
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
 - Kĩ năng: + Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
 - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
	 + Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn.	 	 + Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi, ôn tập lại các kiến thức.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (8 phút) 
+ Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân 20. .
 . 4 : 5 
20 
 : 5 . 4 
- Từ đó rút ra muốn nhân một số tự nhiên với một phân số làm thế nào?
I. Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số
 . 4 80 :5 16
20 
 : 5 4 . 4 16
+ Chia số này cho mẫu số rồi lấy kết quả nhân với tử số.
 Hoạt động 2 (20 phút) 
- Cho biết đầu bài cho gì, yêu cầu ta phải làm gì ?
- Muốn tìm số HS lớp 6A thích bóng đá, phải tìm của 45 HS ị nhân 45 với .
Tương tự làm các phần còn lại.
- GV giới thiệu: Cách làm đó là tìm giá trị phân số của một số cho trước. Vậy muốn tìm phân số của một số cho trước ta làm thế nào?
 Yêu cầu HS đọc quy tắc và giải thích kĩ công thức b. và nêu nhận xét tính thực hành: của b chính là .b 
(m,n ẻ N , n ạ 0).
II. Tìm tòi kiến thức mới
1. Ví dụ
HS đọc ví dụ.
Giải:
Số HS thích bóng đá của lớp 6A là:
45. = 30 (HS).
Số HS thích đá cầu là:
45. 60% = 45. = 27 (HS)
Số HS thích chơi bóng bàn là:
45. 10 (HS)
Số HS thích chơi bóng chuyền là:
45. (HS).
2. Quy tắc
* Quy tắc: (SGK - T51).
 Hoạt động 3 (13 phút) 
- Yêu cầu HS làm ?2.
+ Chúng ta thực hiện bài này như thế nào?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện.
Bài 115 (SGK - T51).
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
Bài 116 (SGK - T51).
- Giáo viên thực hiện yêu cầu của đầu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
- HS thực hiện tại chỗ và báo cáo kết quả.
III. Luyện tập và củng cố quy tắc
?2. a) 76. (cm).
 b) 96. 62,5 % = 96. (tấn)
 c) 1. 0,25 = 0,25 = (giờ)
Bài 115.
 a) 5,8 b) 
 c) 11,9 d) 17.
Bài 116.
 16 % . 25 = 25 % . 16.
a) 25. 84% = 25%. 84 = = 21.
b) 50. 48% = 50%. 48 = = 24.
4. Củng cố: (2 phút)
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 	
	- GV nhắc HS mang máy tính bỏ túi để chuẩn bị chho tiết sau.
	- Làm bài tập: 117, 118, 119, 120.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6.doc