Giáo án Toán học 6 - Tiết 80 đến tiết 90

Giáo án Toán học 6 - Tiết 80 đến tiết 90

A. MỤC TIÊU

ã Học sinh biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

ã Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.

ã Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).

B. CHUẨN BỊ

ã GV : 2 bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) ghi bài 62(b) SBT để học sinh chơi trò chơi.

ã HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc 62 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Tiết 80 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80	Luyện tập
A. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
B. Chuẩn bị
GV : 2 bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) ghi bài 62(b) SBT để học sinh chơi trò chơi.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Kiểm tra HS1:
1. Nếu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết công thức tổng quát. 
2. Chữa bài 43(a,d) 
Tính tổng
c) 
d) 
Kiểm tra HS2:
1. Nếu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số.
2. Chữa bài 45 .
Tìm x biết
a) 
b) 
HS1: Phát biểu quy tắc. Viết công thức tổng quát, cả lớp nhận xét.
2. Chữa bài tập :
c) 
d) 
.
HS2 : Phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét.
a) 
b) 
ị x = 1.
Hoạt động 2
Luyện tập (28 ph)
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a) 
b) 
c) (-2) + 
Bài 2 (Bài 59 SBT) Cộng các phân số
a) 
b) 
c) .
Qua bài này lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có.
Bài 3 (Bài 60 SBT): Cộng các phân số.
Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào? Vì sao?
a) 
b) 
c) 
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1 : a) 
HS2: b) 
HS3: 
c) (-2) + = 
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b,c.
HS1 : a) 
 = 
HS2 : b) = = 0.
HS3: c) = 
 = .
* HS đọc đề bài và nhận xét.
* Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi qui đồng mẫu số sẽ gọn hơn. Sau đó gọi 3 HS lên bảng làm theo nhận xét.
HS1: a) 
HS2: b) 
HS3: 
 c) 
Bài 4 (Bài 63 SBT). Toán đố.
GV gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý : Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công việc?
GV: Nếu làm chung 1 giờ cả hai người cùng làm sẽ được bao nhiêu công việc.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
* Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài toán.
Bài 5 (Bài 64 SBT)
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý : Phải tìm được các phân
số sao cho có tử bằng -3.
- Biến đổi các phân số để có tử bằng -3, rồi tìm các phân số 
GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng.
HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài.
Tóm tắt : Nếu làm riêng. 
Người thứ nhất làm mất 4 giờ
Người thứ hai làm mất 3 giờ
Nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu.
HS : 1 giờ cả hai người cùng làm được + công việc.
Một HS lên bảng giải còn HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
Một giờ người thứ 2 làm được công việc.
Một giờ cả hai người cùng làm được 
 (công việc)
HS đọc đề bài và phân tích đầu bài, trao đổi trong nhóm. 
HS hoạt động nhóm.
Tổng các phân số đó là :
Hoạt động 3
Củng cố (8 ph)
* GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Tổ chức cho HS "Trò chơi tính nhanh" bài 62(b) SBT. Đề bài ghi sẵn ở 2 bảng phụ. Cho 2 đội chơi gồm đội nam và 1 đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp theo, thời gian chơi trong vòng 3 phút.
Khi các đội phân công xong GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện.
Hoàn chỉnh bảng sau:
Một vài HS nhắc lại.
HS: có 2 phút để cử và phân công, 2 đội lên bảng xếp theo hàng dọc.
 + 
-1
Kết thúc GV cho HS cả lớp nhận xét và thưởng cho đội nào thắng cuộc.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học thuộc quy tắc
Bài tập 61, 65 SBT 
Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Tiết 81	 Đ8. Tính chất cơ bản
 	của phép cộng phân số
A. Mục tiêu
HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B. Chuẩn bị
Đèn chiếu và các phim giấy trong.
GV chuẩn bị các tấm bìa (hình 8) trang 28 SGK. 2 bảng phụ để chơi "Trò chơi ghép hình"
HS bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như hình 8, bán kính 10 cm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát:
Thực hiện phép tính:
 + 
Rút ra nhận xét.
- HS2: Thực hiện phép tính:
a) 
Rút ra nhận xét.
b) 
GV nhận xét, cho điểm HS.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
- HS1: Phép cộng số nguyên có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
Bài tập:
Nhận xét: Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.
- HS2:
a) 
 = 
= 
Phép cộng phân số có tính chất kết hợp.
b) 
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Các tính chất (10 ph)
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (Phát biểu và nêu công thức tổng quát).
GV đưa "Các tính chất" lên màn hình.
* Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ : 
GV : Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không?
GV : Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS : a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0.
Chú ý : a, b, c, d, p, q ẻ Z; b,d, q ạ 0.
* HS ví dụ :
a) 
b) 
c) 
HS : Tổng của nhiều phân số cũng có tính giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Hoạt động 3
Vận dụng (18 ph)
GV : Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau
GV cho HS làm ?2 HS cả lớp làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C.
Bài 48 
GV: Đưa 8 tấm bìa cắt như hình 8
Tổ chức cho HS chơi "Ghép hình". Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
a) hình tròn.
b) hình tròn.
c) hình tròn.
d) hình tròn.
Có thể tổ chức cho HS thi theo 2 đội.
Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi người ghép một hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm.
Mỗi câu đúng được 1 điểm và thời gian nhanh hơn được 2 điểm.
(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm bìa được cắt ra từ một hình tròn có bán kính 10 cm).
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi trên bảng
 (tích chất giao hoán)
 (tích chất kết hợp)
A = (-1) + 1 + 
A = 0 + 
A = (cộng với 0).
HS1:
B = 
B = 
 (tích chất giao hoán)
B = 
 (tính chất kết hợp)
B = (-1) + 1 + 
B = 0 + 
B = (cộng với 0).
HS2:
C = 
C = 
C = 
 (tính chất giao hoán và kết hợp)
C = 
C = (-1) + 
C = .
Đáp án:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4
Củng cố (8 ph)
- GV: Yêu cầu vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Bài 51 
Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng
là 0.
(còn thời gian cho HS làm bài 50 (29 SGK)
- Điền số thích hợp vào ô trống.
Một vài HS nhắc lại.
HS: Đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải.
5 cách chọn là
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
GV gọi từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV kết quả ghi vào bảng.
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh
Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT )
.Tiết 82	Luyện tập
A. Mục tiêu
Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B. Chuẩn bị
GV chuẩn bị bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu)
 Ghi bài tập 53, 64, 67 
HS: bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Chữa bài 49 .
HS1: lên bảng phát biểu và viết tổng quát.
Bài 49 .
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
 (quãng đường).
HS2: Chữa bài 52 
Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a + b
2
Hoạt động 2
Luyện tập (30 ph)
Bài 53 "Xây tường".
GV đưa bảng phụ (giấy trong) có ghi sẵn bài 53.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo qui tắc sau: 
 a = b + c
0
0
0
 a
 b c
GV : Hãy nêu cách xây như thế nào?
GV gọi lần lượt hai học sinh lên điền vào bảng. (HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên)
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
Bài 54 
* GV đưa bảng phụ (giấy trong) ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS trả lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng.
Bài 55 
Tổ chức trò chơi : 
GV đưa 2 bảng ghi bài 55 (30 SGK).
Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô trống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả. Hết giờ, mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm một ô.
Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2 điểm.
GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Bài 56 
GV đưa lên màn hình, yêu cầu cả lớp cùng làm.
Sau 2 phút, gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời.
Bài 53 
HS: Trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
HS: Lần lượt hai em lên điền, cả lớp làm vào vở.
* Bài 54:
HS1: a) (sai)
Sửa lại 
HS2: b) (đúng)
HS3: c) 
(đúng)
HS4: 
 (sai)
Sửa lại: 
Bài 55 
Hai tổ thi điền nhanh ô trống:
HS toàn lớp cùng làm để kiểm tra.
HS cả lớp làm bài tập, 3 HS trình bày trên bảng.
HS1: a) 
A = -1 + 1 = 0
+
-1
HS2: b) 
B = 1 + 
HS3: 
Bài tập 72 
Bài 1. Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau.
Chẳng hạn :
= 
Em có thể tìm được cách viết khác không?
HS: 
= 
= .
Hoạt động 3
Củng cố (5 ph)
* Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số.
* Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau. Hãy chọn câu đúng
 Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau :
 a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. (Câu sai)
 b) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại. (Câu sai)
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (Câu đúng).
d) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu. (Câu sai)
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
1. 	Bài tập 57 (31 SGK)
Bài 69, 70, 71, 73 
2. 	Ôn lại số đối của 1 số nguyên, phép trừ số nguyên
3. 	Đọc trước bài: Phép trừ phân số.
 Tiết 83 	Đ9. phép trừ phân số 
A. Mục tiêu 
HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số.
Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ... HS3:
Số nghịch đảo của là .
HS4:
Số nghịch đảo của (a, b ẻ Z, 
 a ạ 0, b ạ 0) là .
GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của :
.
Hoạt động 3
2. Phép chia phân số (12 ph)
GV cho HS chia làm 2 nhóm thực hiện 2 phép tính sau:
Nhóm 1 tính 
(theo cách đã học ở tiểu học).
Nhóm 2 tính 
* Kết quả nhóm 1.
* Kết quả nhóm 2:
.
GV cho HS so sánh kết quả 2 phép tính.
HS so sánh.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và phân số .
HS: Phân số và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
HS: Ta đã thay phép chia cho bằng phép nhân với số nghịch đảo của là .
GV: Cho HS làm thêm ví dụ sau:
Thực hiện phép tính:
GV: -6 có thể viết dưới dạng phân số được không?
HS: -6 = 
 Em hãy thực hiện phép tính trên.
HS: 
GV: Vậy chia 1 số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho phân số.
GV: Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc chia một phân số cho một phân số.
HS phát biểu quy tắc như SGK.
GV gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát của qui tắc.
HS: Tổng quát.
(a, b, c, d ẻ Z, b, d, c ạ 0)
GV gọi vài HS phát biểu lại qui tắc. Nếu có màn chiếu sẽ đưa qui tắc lên màn chiếu để HS khắc sâu.
GV cho HS làm ?5 GV đưa lên bảng phụ có bài ?5 gọi 4 HS lần lượt lên bảng điền.
HS lên bảng
HS1:
GV bổ sung thêm câu
d) 
 = . . . .
a) 
HS2:
b) 
HS3:
c) 
HS4:
d) 
GV: Qua ví dụ 4 em có thể nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
HS: Muốn chia một phân số cho 1 số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
* Em có thể viết dạng tổng quát.
GV cho HS làm ?6
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng làm 3 câu a, b, c HS cả lớp làm vào vở.
GV: Lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể.
HS: 
 ?6
HS1:
a) 
HS2:
b) 
HS3:
c) 
Hoạt động 4
3. Luyện tập (13 ph)
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức bài 84 (43 SGK).
Bài 84 gồm 7 phép tính yêu cầu các tổ phân công 7 bạn thi tiếp sức mỗi bạn thực hiện 1 phép tính.
Nếu tổ nào đúng và thời gian ngắn nhất là tổ thắng.
GV cho hiệu lệnh các tổ thực hiện.
GV có thể ghi bài 84 ra 2 bảng phụ để 2 tổ thi.
Hai đội chơi trò chơi giải toán tiếp sức. HS còn lại cũng làm bài tập để kiểm tra.
* Yêu cầu khi tính phải thay phép chia thành phép nhân.
Kết quả của bài 84.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
h)
GV cho các tổ nhận xét bài của nhau và đánh giá.
GV cho HS đọc bài 85 (43 SGK), yêu cầu tìm cách viết khác.
Có thể HS tìm được nhiều cách viết.
Có thể cho về nhà tìm thêm các cách.
HS lên bảng:
* 
* 
* 
* 
Hoạt động 5
Củng cố (5 ph)
1) Phát biểu định nghĩa thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
2) Phát biểu qui tắc chia phân số.
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, qui tắc chia phân số.
- Làm bài tập 86, 87, 88 (SGK 43).
Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác.
Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20).
Tiết 89 	luyện tập
A- Mục tiêu 
HS biết vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải bài toán.
Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác không và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi giải toán.
B- Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV: Bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu) 
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. 
C- Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (15 ph)
GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài 86, 87, 88 (43 SGK)
HS1: Chữa bài 86 
HS1: Chữa bài 86:
Tìm x biết
a) 
 .
b) 
HS2: Chữa bài 87 . Trình bày câu a trên bảng.
Câu b và c trả lời miệng.
HS2: Bài 87 (43 SGK)
a) Tính giá trị mỗi biểu thức
b) So sánh số chia với 1.
1 = 1 ; ; .
c) So sánh kết quả với số bị chia.
* Trong quá trình HS chữa bài trên bảng, ở dưới HS đổi vở bài tập cho nhau và kiểm tra lẫn nhau, để phát hiện chỗ sai của bạn.
Yêu cầu HS chữa bài 88 
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài của 3 bạn trên bảng, chữa bài sai (nếu có)
Kết luận:
* Nếu chia 1 phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó.
* Nếu chia 1 phân số cho 1 số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia.
* Nếu chia 1 phân số cho 1 số lớn hơn 1, thì kết quả là số nhỏ hơn phân số bị chia.
HS3: Chữa bài 88 (43 SGK).
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 (m)
Chu vi hình chữ nhật:
 (m)
Hoạt động 2
Luyện tập (20 ph)
GV cho HS làm bài 90 (43 SGK) HS cả lớp làm vào vở. Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng đồng thời một lượt từ HS yếu ị trung bình ị khá. (Mỗi HS làm 1 bài).
HS1: a) 
 .
HS2: b) 
HS3: c) 
Trong khi HS làm bài tập, GV đi quan sát, xem vở HS và nhắc nhở.
HS4: d) 
 .
HS5: e) 
HS6: g) 
GV yêu cầu HS chữa bài.
Bài 92 . GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
GV: bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết?
HS: Dạng toán chuyển động.
Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
HS: Gồm 3 đại lượng là quãng đường (S), vận tốc (v), thời gian (t).
3 đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó.
HS: Quan hệ 3 đại lượng là:
S = v . t.
GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần tính gì?
HS: Trước hết phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường. Sau đó mới tính thời gian từ trường về nhà.
GV: Em hãy trình bày bài giải.
1 HS lên bảng giải bài.
Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là:
 (km)
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
 (giờ).
GV có thể cho HS hoạt động nhóm bài 93 (44) nêu các cách làm (nếu có)
Kết quả bảng nhóm bài 93
a) 
 = 
 .
C2: 
 .
b) 
 .
Hoạt động 3
Củng cố (8 ph)
Bài tập 1: Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: Số nghịch đảo của
 là
 A : -12 ; B : 12 ; C : 
 D : 
HS: Câu đúng
B : 12.
Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai
HS quan sát và phát hiện bài giải là sai.
Phép chia không có tính chất phân phối.
GV: Theo em giải đúng như thế nào?
HS: lên bảng giải lại.
 .
GV: Chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số.
Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Bài tập SGK: Bài 89, 91 (43, 44 SGK).
 Bài tập SBT: 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT (20, 21).
Đọc trước bài, Hỗn số - Số thập phân - phần trăm. 
Tiết 90	 Đ13. Hỗn số. số thập phân. phần trăm
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : Phấn mầu, bảng phụ (máy chiếu)
HS: Bút viết bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc Tiểu học? (Mỗi loại cho 2 ví dụ?)
- Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số.
- Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm kiểm tra của học sinh.
- GV đặt vấn đề.
Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở Tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm.
Hỗn số : .
Số thập phân: 0,5; 12,34
Phần trăm: 3%; 15%.
- Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo phân số nhỏ hơn 1) bằng cách: chia tử cho mẫu, thường tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên. 
- Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.
Hoạt động 2
1. Hỗn số (8 ph)
GV cùng học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số như sau :
- Thực hiện phép chia: = 7 : 4.
- Vậy 
(Đọc là một ba phần tư).
GV hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? (dùng phấn màu viết phần nguyên).
Củng cố: làm ?1
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
.
GV hỏi: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? 
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
 ; .
- GV giới thiệu các số ... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số .
- GV đưa lên máy chiếu "Chú ý": 
Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. Ví dụ:
.
và ngược lại: 
áp dụng : viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : .
Học sinh ghi bài.
7 4
3 1
 dư thương 
Vậy = 1 + = 1.
phần nguyên của phần phân số của 
Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số)
Ta có 
Hoạt động 3 (8 ph)
2. Số thập phân
* Em hãy viết các phân số ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? ị Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
Định nghĩa (SGK) - GV gọi HS phát biểu lại.
* Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân :
GV yêu cầu học sinh làm tiếp với 2 phân số thập phân và và nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?
GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK (có thể đưa lên máy chiếu hoặc bảng phụ).
Củng cố làm ?3
Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
 ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân : 1,21; 0,07; -2,013.
.
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
 = 0,073; = 0,0164.
Số thập phân gồm hai phần :
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
0,27 ; -0,013; 0,000261
Hoạt động 4
3. phần trăm (7 ph)
GV chỉ rõ: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu.
Ví dụ: = 3%; = 107%.
Củng cố làm ?5 Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %: 
3,7 = = 370%
áp dụng viết tiếp 6,3 = ...
 0,34 = ...
6,3 = 
0.34 = 
Hoạt động 5
Luyện tập 
Bài 94. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : .
Bài 95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: .
Bài 96. So sánh các phân số :
.
* BT trên bảng phụ (hoặc phiếu học tập).
Nhận xét cách viết sau (đúng hoặc sai; nếu sai hãy sửa thành đúng)
a) 
b) 
c) 10,234 = 10 + 0,234
d) -2,013 = -2 + (-0,013)
e) -4,5 = -4 + 0,5
Bài tập 97. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân)
3dm; 85cm; 52mm
Giáo viên chốt lại câu hỏi ở đầu giờ: Qua tiết học này ta thấy với một phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phần trăm.
Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài: "Có đúng là 
 = 2,25 = 225% không.
.
vì 
 ị 
Sai; sửa là .
đúng
đúng
đúng
Sai. Sửa là -4,5 = -4 + (-0,5)
3dm = 
85cm = 
52 mm = 
HS: = 2,25 = 225% là đúng.
Hoạt động 5
Bài tập về nhà
 Học bài
Làm bài trong SGK : 98; 99
Làm bài trong SBT : 111; 112; 113.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_80.doc