Giáo án Toán Lớp 9 - Chương I+II+III - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 9 - Chương I+II+III - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu dạy học

1. Kiến thức

- HS phát biểu được định nghĩa, nhận biết được ký hiệu về căn bậc hai số học (CBHSH) của một số không âm.

- HS so sánh được các số nhờ liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự.

2. Kỹ năng

- HS biết cách và tính được CBHSH và căn bậc hai (CBH) của số không âm.

- HS so sánh được các số khi biết các căn bậc hai số học của chúng và ngược lại

3. Thái độ: HS hưởng ứng, học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác trong học tập.

4. Năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ toán học, hợp tác nhóm.

- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài, bảng nhóm, phiếu học tập.

 

doc 146 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Chương I+II+III - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 25/8/2020
CHƯƠNG I – CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Tiết 1 - §1. CĂN BẬC HAI
Ngày dạy: 27/8/2020 T4 9A ; T5 9B  
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- HS phát biểu được định nghĩa, nhận biết được ký hiệu về căn bậc hai số học (CBHSH) của một số không âm.
- HS so sánh được các số nhờ liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự.
2. Kỹ năng
- HS biết cách và tính được CBHSH và căn bậc hai (CBH) của số không âm.
- HS so sánh được các số khi biết các căn bậc hai số học của chúng và ngược lại
3. Thái độ: HS hưởng ứng, học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ toán học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
9A: / Vắng: 	HS vắng: 
9B: / Vắng: 	HS vắng: 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)
? Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm?
? Áp dụng tìm CBH của 16?
- GV nhận xét, củng cố, đánh giá
- 1HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
3. Bài mới	
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (13 phút)
? Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai mà em biết?
- Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau làvà
- Số 0 có căn bậc hai không? Và có mấy căn bậc hai?
- Nhận xét, củng cố
- Cho HS làm nhanh Bài ?1 
- GV nhận xét, củng cố
- Cho HS đọc ĐN (SGK-4)
? Căn bậc hai số học của 25 bằng bao nhiêu?
? Căn bậc hai số học của 7 bằng bao nhiêu?
- GV nhận xét.
- GV nêu chú ý SGK.
- Cho HS làm nhanh ?2.
=7, vì 70 và 72 = 49
Tương tự cho HS làm câu b, c, d.
- GV nhận xét, củng cố.
- - Cho HS làm nhanh ?3.
- GV nhận xét, củng cố.
- GV đưa Bài 1: Trong các số sau: Số nào là CBHSH của 25?
a) b) 
c) d) 
- GV nhận xét, củng cố
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: = 0
- HS trả lời miệng.
- Nghe ghi bài.
- HS đọc định nghĩa.
- HS trả lời.
- Nghe, ghi bài.
- Nghe, ghi bài.
- HS làm ?2
- Nghe, ghi bài.
- HS làm nhanh ?3.
- Nghe, ghi bài.
- Gọi HS trả lời (HS khá, giỏi)
- HS nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi bài
1. Căn bậc hai số học
?1 (SGK-4):
a) CBH của 9 là: 3 và -3
b) CBH của là: và -
c) CBH của là: 0,5 và -0,5
d) CBH của là: và -
* Định nghĩa: (SGK-4)
* VD1: 
CBHSH của 25 là(=5)
CBHSH của 7 là
* Chú ý: Với a0, ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2= a thì x =
Ta viết: x 0, x = 
 x2 = a
 ?2 (SGK-5):
a) vì và 
b) vì và 
c) vì và 
d) vì 
và 
?3 (SGK-5):
a) CBH của 64 là: 8 và -8
b) CBH của 81 là: 9 và -9
c) CBH của 1,21 là: 1,1 và -1,1
Bài 1: 
Vậy CBHSH của 25 là:
và 
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học (16 phút)
- Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a<b thì< 
Với hai số a và b không âm, nếu < thì a < b
- GV giới thiệu Định lý (SGK)
- GV vấn đáp HS, phân tích VD cho HS.
- Cho HS làm ?4 
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV chữa bài, nhận xét, củng cố.
- GV đưa VD3, gọi HS tại chỗ trình bày
- Gọi HS khác bổ sung (nếu cần)
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho HS làm ?5 (2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở)
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố
- GV đưa Bài 2: So sánh 
a) 6 và 
b) 2 và 
c) và 6
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, củng cố
- Nghe, chú ý
- HS nêu ĐL
- HS nêu cách làm.
- HS làm ?4 
- HS tại chỗ trình bày
- Nghe, ghi nhớ
- HS HS tại chỗ trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi bài
- HS suy nghĩ làm B2 
- HS trình bày (HS khá, giỏi làm ý b) và c))
- Nghe, ghi nhớ
2. So sánh các CBH số học
Định lý (SGK-5):
Với 2 a và b không âm, ta có:
* VD2: 
a) 1 và 
Ta có: 1 < 2 nên 
Vậy 1 <
b) 2 và
Ta có: 4 < 5 nên 
Vậy 2 <
?4 (SGK-6):
a) 4 và 
Ta có: 16 > 15 nên 
Vậy 4 > 
b) và 3
Ta có: 11 > 9 nên 
Vậy 
* VD3: 
a) 
Vậy x > 4
b) 
Vậy 
?5 (SGK-6):
a)>1
Ta có: >1 
Vì x0 nên x >1 
Vậy x >1
b) 3
Ta có: 3 
Vì x0 nên 
x < 9
Vậy
Bài 2:
a) Ta có: 36 < 41 
Do đó: 6 < 
b) Ta có: 1 < 2 
c) Ta có: 5 < 9 
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá (8 phút)
- Cho HS làm nhanh BT1 (SGK) 
- GV nhận xét, củng cố.
- Cho HS thảo luận nhóm làm Bài 3: So sánh:
a) 1 và b) và -9
- GV y/c mỗi nhóm 1 người lên bảng làm, các thành viên khác có bổ sung tự động lên sửa lại đến khi hoàn chỉnh
- GV nhận xét, củng cố, đánh giá.
- HS trả lời BT1 tại chỗ.
- HS nghe, ghi nhớ
- Mỗi dãy làm 1 ý
Sau đó cử 1HS đại diện lên trình bày, các thành viên khác có bổ sung tự động lên sửa lại đến khi hoàn chỉnh
- Nghe, ghi nhớ
BT 1 (SGK-6):
Bài 3: So sánh
a) 1 và 
Ta có: 
b) và -9
Ta có: 
4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- GV hướng dẫn BT3: Nghiệm của phương trình x2 = a (a0) tức là căn bậc hai của a và chữa mẫu ý a).
- Y/c HS về nhà học, làm BTVN: 1-5 (SGK-6,7)
+ BT1-7(SBT-3,4); BT1-11(SBT-3,4) đối với HSG
- Chuẩn bị bài: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =|A|
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày 27 tháng 8 năm 2020
Đỗ Thị Bích Ngọc
Ngày soạn: 26/8/2020
Tiết 2 - §2. CĂN THỨC BẬC HAI 
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC =|A| 
Ngày dạy: 28/8/2020T4 9B ; 29/8 T5 9A 
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là căn thức bậc hai.
- HS biết được cách tìm điều kiện để có nghĩa, cách chứng minh định lý = |a| 
2. Kỹ năng
- HS thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai và biết cách vận dụng hằng đẳng thức =|A| để rút gọn biểu thức.
- HS rèn luyện được kĩ năng tính toán.
3. Thái độ
HS hưởng ứng, học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ toán học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
9A: / Vắng: 	HS vắng: 
9B: / Vắng: 	HS vắng: 
2. Kiểm tra kiến thức cũ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)
- GV đưa câu hỏi: 
?1. Viết công thức tổng quát về CBHSH của số a0? 
Áp dụng tìm CBHSH của 49; 100
?2. Phát biểu ĐL về phép so sánh các căn bậc hai số học ? Áp dụng so sánh: 3 với 
- GV nhận xét, củng cố, đánh giá
- 2HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai (12 phút)
- GV y/c HS làm ?1.
- GV: Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
- GV giới thiệu VD (SGK)
- Cho HS làm ?2
- GV nhận xét, củng cố.
- HS làm ?1.
- HS đọc phần tổng quát. 
- HS xem VD
- HS làm ?2 (HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm)
- Nghe, ghi bài.
1. Căn thức bậc hai
?1 (SGK-8):
Vì theo định lý Pytago, ta có: AC2 = AB2 + BC2
 AB2 = AC2 - BC2
AB = 
AB = 
Ta gọilà căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
Một cách tổng quát: (SGK-8)
Ví dụ 1: là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi 3x0, túc là khi x0. 
Chẳng hạn, với x = 2 thì lấy giá trị 
?2 (SGK-8):
xác định khi 5-2x0
 52x x
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức (15 phút)
- Cho HS làm ?3
- GV củng cố, chữa bài.
- GV giới thiệu định lý SGK.
- GV hướng dẫn HS c/m ĐL.
- GV vấn đáp, HD HS áp dụng định lý phân tích VD2.
- GV vấn đáp, HD HS áp dụng định lý phân tích VD3.
- GV giới thiệu chú ý (SGK).
- GV y/c HS làm VD4 (SGK)
a) với x2
b) với a < 0.
- Nhận xét, củng cố.
- HS cả lớp cùng làm, sau đó gọi từng em lên bảng điền vào ô trống trong bảng.
- HS đọc định lý.
- HS lớp tham gia chứng minh. 
- HS cả lớp cùng làm.
+ HS1: ==12
+ HS2: ==7
- HS cả lớp cùng làm.
- HS xem phần chú ý (SGK-10)
- HS có ý tưởng trình bày cách làm
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bài.
2. Hằng đẳng thức 
?3 (SGK-8):
A
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Định lý:
Với mọi số a, ta có 
C/m:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0, ta thấy:
Nếu a0 thì = a, nên 
()2 = a2
Nếu a < 0 thì = -a
nên ()2= (-a)2 =a2
Do đó, ()2 = a2 với mọi số a.
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2, tức là 
Ví dụ 2:
a) Tính : ==12
b) : ==7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) ==
b) ==-2 
(vì > 2)
Vậy =-2
Ø Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là:
* nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
* nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm)
Ví dụ 4:
a) với x2
 (vì x2)
b) ==
Vì a < 0 nên a3< 0
Do đó = -a3
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá (9 phút)
- Cho HS làm BT6 (a, b).
(Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu)
- Y/c HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, củng cố.
- Cho HS làm BT7 (a, b).
(Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu)
- Y/c HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, củng cố.
- Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bải.
- Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bài.
BT6 (SGK-10):
a)xác định khi 0a0
Vậy xác định khi a0
b) xác định khi -5a0a0
Vậy xác định khi a0.
BT7 (SGK-10):
a) ==0,1
b)= = 0,3
4. Hướng dẫn học ở nhà (4 phút)
- Học nắm chắc lý thuyết.
- Làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
- GV gợi ý: BT8 (SGK-10): 
a) vì 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Ngày 27 tháng 8 năm 2020
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Đỗ Thị Bích Ngọc
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày lập kế hoạch
Ngày thực hiện
Điều chỉnh
9/9/2021
13/9/2021 – 9A,9B
Tiết 3 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- HS hiểu rõ được điều kiện tồn tại của biểu thức 
- HS củng cố được kiến thức về hằng đẳng thức = |A|
2. Kỹ năng
HS tính được đúng và nhanh các căn thức dạng = |a| với a là số thực và tính đúng dạng = |A| với A là biểu thức đại số.
3. Thái độ
HS hưởng ứng, học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
9A: / Vắng: 	: 
9B: / Vắng: 	 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (7 phút)
- GV y/c 1HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
- 1HS lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Nghe, ghi nhớ
Nêu các hằng đẳng thức đã học Áp dụng tính: 
 với y < 21
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
- Cho HS làm BT11 (a,d)
- Y/c HS nêu cách tính.
- (GV hướng dẫn nếu cần)
- Y/c 2 HS lên bảng tính.
- Y/c HS ... n: / /2020 9A , 9B T 
Tiết 38 – ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức: HS củng cố được kiến thức về tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau, phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
2. Kĩ năng: 	
- HS rèn được kỹ năng tìm đ.kiện của tham số để hai đt song song, cắt nhau hoặc trùng nhau 
- HS rèn được kỹ năng vận dụng thành thạo phương pháp thế để giải hpt bậc nhất hai ẩn.
- HS trình bày được lời giải gọn và chính xác.
3. Thái độ: Thành thạo khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, biết kết luận nghiệm của hệ phương trình.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, năng lực thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Bài soạn, phiếu học tập
2. Học sinh chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
9A: Vắng: 	 HS vắng: 
9B: Vắng: 	 HS vắng: 
2. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
Đan xen trong bài học 
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết (12 phút)
- GV giới thiệu lại cho HS các kiến thức cơ bản về hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn.
- GV nhận xét, củng cố
- HS nghe, ghi bài.
- HS quan sát, nhớ lại các kiến thức cơ bản về hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn.
- HS nghe, ghi bài.
III. Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn:
1) PT bậc nhất hai ẩn x và y có dạng: 
ax + by = c (hoặc 
2) PT bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm. Trong mp tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c
3) Giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế:
B1: Dùng quy tắc thế biến đổi hpt đã cho để được một hpt mới, trong đó có một pt 1 ẩn
B2: Giải pt 1 ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hpt đã cho
4) Giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số:
B1: Nhân hai vế của mỗi pt với 1 số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong 2pt của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau
B2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để được 1 hpt mới, trong đó có 1 pt có hệ số của 1 trong 2 pt có hệ số của 1 trong 2 ẩn bằng 0 (tức là pt 1 ẩn)
B3: Giải pt 1 ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
Hoạt động 3: Bài tập (32 phút)
- GV đưa ra dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để 2 đường thẳng cắt nhau, song song hoặc trùng nhau: BT4.
? Để đồ thị 2 h/s là 2 đt song song, điều kiện cần có là gì ?
- GV vấn đáp, HS HD hoàn thiện ý a)
? Để đồ thị 2 h/s là 2 đt cắt, điều kiện cần có là gì ?
- GV vấn đáp, HS HD hoàn thiện ý b)
? Hai đt đã cho có thể trùng nhau không?
- GV nhận xét, củng cố.
- GV đưa ra dạng 3: Giải hệ pt: BT5: Giải hệ phương trình
? Sử dụng phương pháp nào để giải hpt ở ý a) ?
- GV vấn đáp, HS HD hoàn thiện ý a)
? Sử dụng phương pháp nào để giải hpt ở ý b) ?
- GV vấn đáp, HS HD hoàn thiện ý b)
? Sử dụng phương pháp nào để giải hpt ở ý c) ?
- GV vấn đáp, HS HD hoàn thiện ý c)
- GV nhận xét, kết luận
- HS trả lời.
- Nghe, ghi bài.
- HS ghi bài tập
- HS trả lời.
- HD hoàn thiện ý a)
- HS trả lời.
- HD hoàn thiện ý b)
- HS trả lời.
- Hs hoàn thiện ý c)
- Nghe, ghi nhớ.
II. Bài tập:
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để 2 đường thẳng cắt nhau, song song hoặc trùng nhau
BT4: Cho 2 h/s bậc nhất:
y = (k + 1)x + 3 (1)
y = (3 – 2k)x + 1 (2)
a) Để đồ thị 2 h/s là 2 đt song song
Vậy với thì đồ thị 2 h/s đã cho là 2 đt song song với nhau.
b) Để đồ thị 2 h/s là 2 đt song song
Vậy với thì đồ thị 2 h/s đã cho là 2 đt cắt nhau.
c) Hai đt đã cho không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ()
Dạng 3: Giải hệ phương trình
BT5: Giải hệ phương trình:
a) 
Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất là (-2;2)
b) 
Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất là (1;-1)
Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất 
3. Hoạt động 3: Củng cố, kiểm tra, đánh giá
Nhắc lại kiến thức trọng tâm đã học
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Làm lại nhưng bài đã chữa, làm những bài chưa chữa
Ngày 28/12/2020
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Đỗ Thị Bích Ngọc
- Ôn tập tốt chuẩn bị Kiểm tra học kì I
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày lập kế hoạch: 27/12/2020
Ngày thực hiện: / /2021 9A , 9B T 
Tiết 39 – 40 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức: 
HS thể hiện được việc tiếp thu khi học xong chương I, II về các chủ đề kiến thức sau: 
Đại số:
- Căn thức bậc hai, điều kiện xá định và kiến thức lên quan đến căn thức bậc hai.
- Các phép toán biến đổi căn thức bậc hai, áp dụng giải bài tập.
- Vận dụng giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa căn thức.
- Khái niệm căn bậc ba.
- Đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số, tìm giao điểm của 2 đồ thị, viết phương trình đường thẳng.
- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hình học:
-Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kĩ năng:
- HS tổng hợp được các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
- HS rèn luyện được kỹ năng tính toán, giải phương trình, kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
- HS tổng hợp được các kỹ năng đã có về tính toán, sử dụng các hệ thức để giải tam giác 
- HS rèn luyện được kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: HS hưởng ứng, học tập nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực vẽ hình, vận dụng kiến thức, trình bày bài kiểm tra.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị:Ma trận đề,đề kiểm tra,...
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 9
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
1. Căn bậc hai-Căn bậc ba.
Quy tắc nhân các căn bậc hai. Vận dụng 
Hiểu được các quy tắt khai phương và rút gọn các căn thức bậc hai
Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, Vận dụng giải bài tập liên quan
Số câu :
Số điểm: 
Tỉ lệ % 
1câu(1a)
1,0đ
10%
1câu(1b)
1,0đ
10%
1câu(2a, b)
1,0đ
10%
1câu(5b)
0,5đ
5%
4
3,5đ
35%
2. Hàm số bậc nhất
HS nhận biết Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, hiểu được khi nào điểm thuộc đồ thị, tìm giao điểm 2 đồ thị, viết phương trình đường thẳng.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %
1câu(2a)
1đ
10%
1câu(2b)
1đ
10%
1câu(2c)
0,5đ
5%
3
2,5đ
25%
3.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết vận dụng quy tắc vào giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %
1 câu( 5a)
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
4.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1câu(3)
1đ
10%
1
1,0đ
10%
5. Đường tròn
HS nhận biết được các vị trí tương đối của các điểm và đường tròn
Vẽ hình minh họa. Vận dụng kiến thức về cạnh của tam giác vuông vào giải toán.
Vận dụng tính chất của đường tròn, tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1câu (4a)
1đ
10%
1(4b)
1,0đ
10%
1(4c)
0,5đ
5%
3
2,5đ
25%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
3
3,0đ
30%
3
3đ
30 %
4
3đ
30%
2
1,0đ
10%
12
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT PHÚ LƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ II
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 
 MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1(3,0 điểm):
1) Thực hiện phép tính:
 	a) 	b) 
2) Cho biểu thức 
 	a) Rút gọn M với x> 0 và 
 	b) Tìm x để M = -2.
Câu 2(2,5 điểm): Cho hàm số có đồ thị là (d1) và hàm số có đồ thị là (d2).
a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (d1) và (d2) bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng (d3) đi qua điểm A(-2 ; 1) và song song với đường thẳng (d1).
Câu 3 (1,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 360, BC = 7cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.
Câu 4 (2,5 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn ( O, R ) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc với CD tại H.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b) Chứng minh AO vuông góc với BC. Cho biết R = 15 cm, BC = 24cm. Tính AB, OA.
c) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABH
Câu 5 (1,0 điểm):  1) Giải hệ phương trình : 
2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = .
------- Hết -------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2020 – 2021
Câu
Nội dung
Điểm
1
 (3
điểm)
1a
 	0.25đ
0,5đ
0,5đ
1b
0,5đ
0,5đ
1
2a
0,25đ
0,25đ
2b
Để M = -2 thì 
0,25đ
0,25đ
2 (2,5
điểm)
a)
Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Xác định đúng tọa độ 2 điểm thuộc (d1)	0.25đ
Xác định đúng tọa độ 2 điểm thuộc (d2)	0.25đ
Vẽ đúng (d1)	0.25đ
Vẽ đúng (d2)
0,5đ
0,5đ
b)
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính
Phương trình hoành độ giao điểm:
	0.25đ
Suy ra: 
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là 
0,5đ
0,5đ
c)
 c) Viết phương trình đường thẳng (d3) đi qua điểm A(-2 ; 1) và song song với đường thẳng (d1)
Vì (d3) // (d1) nên phương trình đường thẳng (d3) có dạng: 	0.25đ
Vì (d3) đi qua điểm A(-2 ; 1) nên ta có: 	0.25đ
Vậy đường thẳng (d3) có phương trình là : 
0,25đ
0,25đ
3 (1
điểm)
 = 900 – 360 = 540
AB = BC.sinC = 7.sin540 ≈ 5,663cm
AC = BC.sinB = 7.sin360 ≈ 4,114cm
1,0đ
4(2,5
điểm)
0,5đ
a)
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
Ta có: (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)	0.25đ
Suy ra:
Tam giác vuông ABO nội tiếp đường tròn đường kính AO	0.25đ
Tam giác vuông ACO nội tiếp đường tròn đường kính AO	0.25đ
Nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO có tâm là trung điểm AO.
0,5đ
b)
b) Chứng minh AO vuông góc với BC. Cho biết bán kính R bằng 15 cm, dây BC = 24 cm. Tính AB, OA
Ta có:
AB = AC ( tính chất của tiếp tuyến đường tròn), OB = OC ( bán kính đường tròn)	0.25đ
Suy ra: OA là trung trực của BC	0.25đ
 tại K	0.25đ
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO đường cao BK, ta có:
(cm)	0.25đ
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABO, ta có:
 (cm)
0,5đ
0,5đ
4
c)
c) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABH
 ( cùng phụ )	0.25đ
 ( AB = AC nên cân tại A )	0.25đ
Suy ra: BC là tia phân giác của 
0,5đ
	5 (1
điểm)
a)
0,5đ
b)
ĐKXĐ: .
A2 =(3x - 5) + ( 7 - 3x) + 2
A2 2 + (3x - 5 + 7 - 3x) = 4 
( dấu "=" xảy ra 3x - 5 = 7 - 3x x = 2)
Vậy: max A2 = 4 max A = 2 ( khi và chỉ khi x = 2)
0,25đ
0,25đ
 Ngày 4/1/2021
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Đỗ Thị Bích Ngọc
Lưu ý: - Trên đây chỉ là một cách giải, hs giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_9_chuong_iiiiii_nam_hoc_2020_2021.doc