A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
- Củng cố những hiểu biết về cách trau dồi vốn từ: Cách nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, cách làm tăng vốn từ.
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn .
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
NS: 13.10.09 NG: 16.10 Lớp 9A3 Tiết 4 Tiếng Việt Trau dồi vốn từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. - Củng cố những hiểu biết về cách trau dồi vốn từ: Cách nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, cách làm tăng vốn từ. B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập.. - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: PT; phát vấn.. - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. nội dung Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Tại sao cần phải trau dồi vốn từ? GV: Muốn SD tinh thông TV, ngay từ thời thơ ấu, ta phải rèn luyện các kĩ năng nói, nghe, quan sát, diễn đạt, viết, tập SS và suy nghĩ. Nguồn có sâu thì sông suối mới nhiều nước. Vốn từ có giàu có thì “ăn mới nên đọi, nói mới nên lời”. Vốn từ mà nghèo nàn thì ăn nói sẽ ngắc ngứ, lúng ta lúng túng như gà mắc tóc, như ngậm hột thị. Trong việc “học ăn học nói, học gói, học mở” thì việc trau dồi vốn từ là quan trọng nhất, bởi lẽ “có bột mới gột nên hồ”. ? Em hiểu thế nào là trau dồi vốn từ? ? Hãy nêu những cách trau dồi vốn từ mà em biết? ? Vậy học từ mới cần chú ý những mặt nào? Cho VD? GV: Đồng thời cần biết dùng từ ngữ 1 cách sáng tạo. VD nắm được nghĩa của từ cánh (bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng), có thể SD 1 cách linh hoạt trong những câu như: Kiến thức nhà trường đã cho ta đôi cánh. Cũng nên SD từ thường xuyên để cho vốn từ của mình được tích cực hoá. ? Để SD từ tốt, ta cần làm gì? - Vì từ có vai trò quan trọng đối với việc SD ngôn ngữ. Vốn từ nghèo nàn làm cho khả năng diễn đạt cũng nghèo nàn. Ngược lại, vốn từ phong phú làm cho khả năng diễn đạt đa dạng, tinh tế. - Là thường xuyên bổ sung từ mới cho vốn từ, làm cho vốn từ của mình ngày càng nhiều, càng phong phú và đa dạng. - Hiểu nghĩa của từ và biết cách dùng từ. - Ghi chép. - SS, đối chiếu, tập dùng từ đặt câu. - Tìm hiểu nghĩa các từ địa phương, từ cổ, từ HV. - Học từ mới cần nắm vững cả HT âm thanh, cả nghĩa lẫn cách SD. Cần chú ý phân biệt nghĩa và cách dùng của những từ có HT âm thanh gần nhau, dễ bị nhầm lẫn. - VD: xấu xa, xấu xí đều biểu thị tính chất “xấu” nhưng xấu xa thường dùng chỉ sự “xấu” về tính cách, đạo đức, còn xấu xí thường dùng chỉ sự “xấu” về mặt HT. - Biết huy động từ ngữ theo trường nghĩa mỗi khi cần diễn đạt 1 ND nào đó. - Biết SS các từ trong cùng trường nghĩa, nhất là các từ đồng nghĩa với nhau để thấy được giá trị biểu đạt của từng từ. I. Lí thuyết: IV. Củng cố: ? Có mấy cách để làm tăng vốn từ? Đó là những cách nào? V. Hướng dẫn: - Xem lại bài. - Soạn bài: Xem lại kiến thức về trau dồi vốn từ để giờ sau luyện tập. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: