NS:
NG: Tiết 7
Tập làm văn
Kiểm tra đánh giá
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Nắm lại những KT cơ bản về sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của HS về các mặt KT và kĩ năng diễn đạt.
- Rèn ki năng trình bày, làm bài kiểm tra,
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .
C. PHƯƠNG PHÁP:
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
KT sự chuẩn bị của HS.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
NS: NG: Tiết 7 Tập làm văn Kiểm tra đánh giá A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nắm lại những KT cơ bản về sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ. - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của HS về các mặt KT và kĩ năng diễn đạt. - Rèn ki năng trình bày, làm bài kiểm tra, B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập.. C. phương pháp: D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. III. nội dung Bài mới: Đề bài: Câu 1: (2 điểm) ? Có mấy phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ? Nêu ND của từng phương thức? Câu 2: (2 điểm) ? Hãy giải thích các thuật ngữ sau của phân môn TV: từ đơn, từ ghép, ẩn dụ, hoán dụ. Câu 3: (2 điểm) ? Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nước được dùng với tư cách là thuật ngữ: nước dùng, nước cứng, nước chấm, nước da, nước mềm, nước máy? Câu 4: (4 điểm) ? Các câu sau có mắc lỗi dùng từ không? Hãy PT các lỗi đó ? a. Những đứa trẻ chân chạy liến thoắng trên bãi biển. b. Thằng áo xanh, có đôi mắt trắng toát, quơ vội chiếc túi, lao ra ngoài. Đáp án Câu 1: (2 điểm) - Có 2 phương thức: ẩn dụ và hoán dụ. - ẩn dụ: Là gọi tên sự vật này = tên sự vật khác có nét tương đồng (giống nhau về 1 khía cạnh nào đó). - Hoán dụ: Là gọi tên sự vật này = tên sự vật khác có nét tương cận (gần gũi, đi đôi). Câu 2: (2 điểm) - HS giải nghĩa = các khái niệm. Câu 3: (2 điểm) - Nước cứng: nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. - Nước mềm: nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+. Câu 4: (4 điểm) a. Liến thoắng dùng cho chân chạy (thoăn thoắt) là không thích hợp (từ này chỉ cách nói năng). b. Phụ hoạ dùng chỉ sự “phù hợp” giữa bức tranh với bức tường là không đúng (từ này cũng dùng cho nói năng). c. Trắng toát dùng chỉ tính chất của mắt là không được (trắng toát chỉ tính chất trắng toàn bộ - bức tường trắng toát) - có thể dùng trắng dã cho mắt. IV. Củng cố: V. Hướng dẫn: - Xem lại toàn bộ kiến thức của bài. - Soạn bài: SD 1 số biện pháp NT trong VB TM. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: