Tuần 1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
A. MỤC TIÊU:
1 – Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
2 – HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
3 – Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹ, khoa học
B. CHUẨN BỊ:
Thầy: HT bài tập, bảng phụ
Trò: Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Soạn: Giảng: Chủ đề 1: Số hữu tỉ – Số thực Tuần 1: Các phép toán về số hữu tỉ A. Mục tiêu: 1 – Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2 – HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý 3 – Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B. Chuẩn bị: Thầy: HT bài tập, bảng phụ Trò: Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1 – ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra HS1: Cho 2 số hữu tỉ: (mạ0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Tính: HS2: điền vào chỗ trống: x.y = .... x:y = .... tính hợp lý: HĐ2: Luyện tập 1 – Củng cố kiến thức cơ bản GV: Gọi 2 HS lên bảng HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét HS1: a, HS2: b, c, d, Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng) Khắc sâu KT: 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a, b HS2: c, d Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt a.c + b.c = (a+b).c 2 – Dạng toán tìm x: Tìm x biết: Để tìm gt của x em vận dụng Kt cơ bản nào ? GS: Quy tắc chuyển vế a,b,c,d,m Q a + b – c – d = m => a – m = - b + c + d - HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm) Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả GV: Thu bài các nhóm N1: a, c N2: b, d 3 – Dạng toán tổng hợp – nâng cao KT: Tính nhanh: a, b, A – Kiến thức cấn nhớ: 1 – x Q; y Q 2, ; B. Vận dụng 1, Bài số 1: Tính: a, c, b, d, Bài số 2: Tính: Bài số 4: a, b, c, d, Bài số 5: a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng b, Nxét: * Hướng dẫn về nhà: - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: Giảng: Tuần 2: Hai đường thắng vuông góc Hai đường thẳng song song A. Mục tiêu: 1 – Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2 – Kỹ năng: - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận 3 – Thái độ: Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài B. Chuẩn bị: Thầy: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận Trò: Ôn KT C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1 – ổn định t/c 2 – Kiểm tra: HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ) Bài tập: pb’ nào sau đây là sai: A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo thành 4 góc vuông B - Đường TT của đoạn thẳng AB đi qua t/đ’ của đoạn AB. E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy. HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b. C – Với 3 đt’ a,b,c Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c D – 2đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xoy= 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông. Hoạt động 2: Dạng 2: vẽ đt’ vuông góc vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ xoy = 450; lấy A ox qua A vẽ d1 ^ ox; d2 ^ oy Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung cả lớp - GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình. Hoạt động 3: Củng cố – HDVN: GV chốt lại KT qua ác bài tập * HDVN: Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song Bài 1: E – sai Bài 2: A,B,C đúng * Bài tập số 3 (109 - ôn tập) x A 450 d1 O d2 y * Bài tập 8 ( 116 – SBT) HSA: D A - Vẽ góc CAx Sao cho: CAx = ACB B C - Trên tia Ax lấy điểm A sao cho AD = BC HSB: A D B C A D * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: Giảng: Chủ đề: Phép toán về số hữu tỉ Tuần 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ A. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. - Vận dụng vào việc giải bài tập một cách thành thạo. + Tính gt tđ của 1 số, 1 biểu thức + Tính gt lớn nhất, nhỏ nhất của bt - Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Chuẩn bị: Thầy: HT bài tập – bảng phụ Trò: Ôn kt và làm bài tập về nhà. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ổn định t/c Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cơ bản GV nêu câu hỏi KT 1 – Pbiểu ĐN gttđ của 1 số hữu tỉ Điền vào chỗ trống: 2- |x| = .......nếu x ³ 0 - x nếu ......... 3- " x ẻ Q ta luôn có ......... ³ 0 |x| ³ ......... 4 - |x| = 3 => x = ...... hoặc x =....... |x- 1,7| = 2,3 thì x = .... hoặc x =..... Hoạt động 3: Vận dụng Dạng 1: Tìm x biết: Theo dãy, mỗi dãy một phần Y/c 3 HS lên bảng trình bày GV chốt lại: để tìm x trong dấu gttđ ta cần phải phá dấu GTTĐ bằng cách sử dụng nhận xét sau; Nếu |A| = m (m ³ 0) Thì A = m A = - m GV: Nếu |A| = -m ( với m³ 0) thì sao ? HS: Khi đó không tồn tại gt của x ẻ Q thoả mãn. GV tổ chức - Cho HS HĐ nhóm sáu làm bài (7’) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV HD sửa sai Đánh giá kết quả các nhóm GV chốt lại: với " x ẻ Q |x-y| ³ 0 với " x,y ẻ Q Mỗi hạng tử bằng 0 Dạng 2: Toán giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ( Mở rộng kiến thức) GV đưa đề bài: GV HD: * HDVN: - Ôn KT về GTTĐ - Ôn KT về Gt của 1 số hữu tỉ - Hoàn thiện BT 3 A. Kiến thức cần nhớ: ĐN: gttđ của số hữu tỉ x kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến gốc O trên trục số. |x| = x nếu x³ 0 - x nếu x< 0 * x ẻ Q ta luôn có: |x| ³ 0 |x| ³ x Bài tập: * Bài 1: a, |x – 1,5| = 2,5 Suy ra: x – 1,5 = 2,5 x = 2,5 + 1,5 x = 4 Hoặc: x – 1,5 = -2,5 x = -2,5 +1,5 x = -1 Vậy: x = 4 hoặc x = -1 b, suy ra: c, Vì với "Q nên không tìm được số hữu tỉ nào tm đẳng thức đã cho. Bài tập số 2: Tìm x, y biết: a, |2x| - |-2,5| = |-7,5| Û |2x| = 10 Û 2x = 10 => x = 5 hoặc 2x = -10 => x = -5 Vậy x = 5 hoặc x = -5 b, |3x| . |-3,5| = |-28| Û |3x| = 8 Û 3x = 8 => x= hoặc 3x = -8 => x = c, Nhận xét: với mọi x,y ẻ Q Nên: và: |x-y| = 0 Do đó: * Bài tập 3: a, Tìm x để đạt GTNN b, Tìm y để đath GTLN Nhận xét: với " x ẻQ và Do đó: với " x ẻ Q Vậy A đạt GTNN bằng 0,6 khi * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: Giảng: Chủ đề: Tuần 4: đường thẳng song song - Đường thẳng vuông góc A. Mục tiêu: 1 - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, ĐN. 2 – Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác 3 – Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, HT bài tập, các tình huống Trò: Ôn KT các bài: Tiên đề Ơclít, Định lí C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1 – ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra kiến thức cơ bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ? HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít Hoạt động 2: Luyện tập suy luận toán học . MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng. Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B - HS HĐ cá nhân (3’) 1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toán GVHD HS tập suy luận GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3 .......... + Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ? HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1 C = Â1 Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng Hoạt động 3: Củng cố – HDVN: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT) 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A ẽa) Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề 2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau. a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc..... 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là.......... d’ //d * Bài Tập số 13: (120 – SBT) C giả sử Â1 = n0 A a Thế thì: B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b là hai góc đồng vị) 4 1 B2 = 1800 – n0 B (B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía) B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong) B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh. P A p R q r B C Q D ABC qua A vẽ p //BC gt qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R kl So sánh các góc của D PQR với các góc của D ABC Giải: + P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P) Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chủ đề I Tuần 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ A. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc - HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số... - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập Trò: Ôn KT về luỹ thừa. C. Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: - ổn định t/c - Kiểm tra: 2HS lên bảng Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: 1 - Điền vào chỗ trống: 1, xn = ....... 2, Nếu thì 3, x0 = .... x1 = .... x-n = .... 5, ............= xm+n xm: xn = ........ (x.y)n =........... ........ = (xn)m 6, a ạ 0, a ạ± 1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........ HS 2: Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 Nhận xét đúng? sai? Hoạt động 2: Bài tập tự luận: Dạng: tìm x. T/c co HS nhóm ngang Dãy 1,3: a,b,c,d Dãy 2: a,d,e,g - Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau VD: g, Dạng: So sánh 2 số HS HĐ cá nhân làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a, 230 và 320 b, 322 và 232 c, 3111 và 1714 Dạng bài: Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ? HS: - Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sánh số mũ - Đưa về dạng 2bt cùng số mũ rồi si sánh cơ số. Dạng đẳng thức ( tính gt biếu thức) CM : GV: Khắc sâu được kiến thức thế nào là CMĐT Hoạt động 3: Củng cố –HDVN: + Củng cố: GV hệ thống lại các bài tập – phương pháp giải + HDVN: bài tập: Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385 Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302 * Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030. A. Kiến thức cần nhớ: 1 – xn = x.x....x (xẻ Q, n ẻ N) n th/số 2–Nếuthì 3 – Qui ước: x0 = 1 (x ạ0) x1 = x x-n = 5, T/C: xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (xạ 0) (xy)n = xn. yn 6, Với aạ0, aạ±1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an. * Bài tập 2: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ạ (-5)6 b, Đ c, Sai = (0,2)5 d, Sai e, Đúng g, Sai h, Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a, b, c, x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25 x = ± 0,5 d, x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 e, g, Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập 33 (31 – sách luyện giải) * Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: