Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Học kì II

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Học kì II

Tiết 17. Ôn tập ẩn dụ - Hoán dụ

A. Mục tiêu:

- Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ.

 - Bớc đầu nhận biết và nêu đợc tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu văn, câu thơ.

B. Tiến trình:

- Nội dung kiến thức:

1. ẩn dụ:

* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tơng đồng .

* Phân loại: Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ.

- Bớc đầu nhận biết và nêu đợc tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu văn, câu thơ.:

- Hình thức

- Cách thức

- Phẩm chất

- Chuyển đổi cảm giác

2. Hoán dụ:

* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên B có quan hệ gần gũi.

* Phân loại:

- Bộ phận - toàn thể

- Dấu hiệu sự vật - sự vật

- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

- Cụ thể - trừu tợng.

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17. Ôn tập ẩn dụ - Hoán dụ
A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ.
	- Bước đầu nhận biết và nêu được tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu văn, câu thơ.
B. Tiến trình:
Học sinh thảo luận
 Học sinh trình bày kết quả
ăn quả - sự hưởng thụ
Kẻ trồng cây - người lao động
Mực đen - cái xấu
Đèn sáng - cái tốt
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh đọc bài tập - chỉ ra phép tu từ
I- Nội dung kiến thức:
1. ẩn dụ: 
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tương đồng .
* Phân loại: Học sinh được củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ.
- Bước đầu nhận biết và nêu được tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu văn, câu thơ.:
- Hình thức
- Cách thức
- Phẩm chất
- Chuyển đổi cảm giác
2. Hoán dụ:
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên B có quan hệ gần gũi.
* Phân loại:
- Bộ phận - toàn thể 
- Dấu hiệu sự vật - sự vật
- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
- Cụ thể - trừu tượng.
II- Luyện bài tập SGK:
Bài 2: (trang 70)
Câu 1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tương đồng cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động
Kẻ trồng cây: Tương đồng phẩm chất với người lao động
đ khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải nhơ đến công lao người lao động đã vất vả tạo ra thành quả
Câu 2: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mực đen có nét tương đồng về phẩm chất với cái xấu
- Đèn sáng có nét tương đồng về phẩm chất vơi cái tốt cái hay.
Câu 3. Thuyềnkhăng khăng đợi thuyền
ẩn dụ phẩm chất: Thuyền - người đi xa
 Bến - người ở lại
Câu 4. Mặt trời - Bác Hồ: Tương đồng phẩm chất 
Bài 3 ( trang 70)
a) Chảy b) Chảy
c) Mỏng d) ướt
Bài 2: (trang 84) So sánh ẩn dụ và hoán dụ cho ví dụ minh hoạ
* Giống
- Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Đều có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Khác
 ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương
đồng về: cân về:
- Hình thức - Bộ phận - toàn thể
- Cách thức - Dấu hiệu - sự vật
- Phẩm chất - Vật chứa - vật bị chứa
- Chuyển đổi cảm giác - Vật chứa - vật bị chứa
Ví dụ: - Cụ thể - trừu tượng
Người cha mái tóc bạcđ Ví dụ:
chỉ Bác Hồ Ngày Huế đổ máu đ chỉ 
 chiến tranh
III- Bài tập bổ sung:
Bài 4: ( trang 44 SBT). Chỉ ra phép hoán dụ
a) Trái tim đ người chiến sĩ cộng sản: bộ phận- toàn thể
b) Mồ hôi đ sức lao động; dấu hiệu
Bài 5: (trang 40 SBT) Thay thế các từ ngữ in đậm bằng những ẩn dụ thích hợp.
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp các sườn đồi.
đ Trong đôi mắt sâu thẳm của ông tôi thấy có một niềm hy vọng đ loé lên một niềm tin hy vọng
Bài 3: Hai câu thơ sau có gì giống về hình thức nghệ thuật
- Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
- Người cha mái tóc bạc
 (ẩn dụ)
Bài 4: Chỉ ra phép tu từ
a) Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ
b) Chúng ta tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu
c) Em thấy cơn mưa rào 
 Ngập tiếng cười của bố
Tiết 18. hoạt động ngữ văn:
Thi làm thơ bốn chữ, năm chữ
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ. 
	- Tổ chức hoạt động ngữ văn học sinh tập làm thơ bốn chữ, năm chữ.
B. Tiến trình:
Học sinh nhắc lại kiến thức đặc điểm thể thơ 4 chữ và 5 chữ.
Từng tổ cử đại diện trình bày bài thơ, đoạn thơ sưu tầm
Từng tổ cử đại diện đọc và bình bài thơ do tổ sáng tác.
Cả lớp tham gia cùng thầy cô nhận xét đánh giá, xếp loại
I- Nội dung kiến thức:
1. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
- Bài thơ có nhiều dòng 
- Mỗi dòng có bốn chữ
- Nhịp 2/2 thích hợp với lối kể và tả
- Vần: lưng, chân, xen kẽ, vần liền, cách vần hỗn hợp
- Xuất hiện nhiều trong ca dao tục ngữ, vè
2. Đặc điểm của thể thơ năm chữ ( ngũ ngôn):
- Bài thơ có nhiều dòng, thường chia khổ, mỗi khổ 4 câu
- Mỗi dòng có 5 chữ
Nhịp 3/2 hoặc 2/3
- Vần thay đổi liền cách, lưng, chân, bằng trắc.
II- Thực hành:
1. Giới thiệu bài thơ đoạn thơ sưu tầm:
- Thơ 4 chữ
- Thơ 5 chữ
2. Đọc và bình bài thơ của tổ mình sáng tác:
- Thơ 4 chữ
- Thơ 5 chữ
*Yêu cầu đọc
- To rõ, chính xác văn bản
- Biểu cảm
* Cách bình thơ
- Chỉ ra cái hay, độc đáo của nhan đề
- Giá trị nội dung
- Những nét nghệ thuật đặc sắc
Tiết 19. Ôn tập các thành phần chính của câu
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các TPC của câu
- Luyện tập sử dụng các TPC trong câu
B. Tiến trình:
Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản.
 Giáo viên chốt lại kiến thức bằng bảng phụ.
Học sinh đọc bài 1 trang 94 
HS trao đổi nhóm 4.
Trình bày kết quả
Học sinh làm việc cá nhân
Giáo viên chấm, chữa
Học sinh thảo luận nhóm 2.
Trình bày kết quả .
Lớp nhận xét sửa chữa bổ sung.
Giáo viên chốt lại
I- Kiến thức cơ bản:
1. Các TPC: Chủ ngữ - vị ngữ là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
2. Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về mặt kết cấu NP của câu, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể.
Nếu đặt trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi TPC có thể lược bỏ, còn TPP thì không
Ví dụ:- Anh về hôm nào?
 - Tôi về hôm qua
 - Hôm qua (lược bỏ CN - VN)
2. Thành phần chủ ngữ
a) Đặc điểm
- Biểu thị sự vật
- Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
b) Cấu tạo
- Có thể là một từ, một cụm từ (đại từ, danh từ, cụm danh từ)
Câu có thể là một hoặc nhiều chủ ngữ
3. Thành phần vị ngữ
a) Đặc điểm 
- Có thể kết hợp các phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn
- Trả lời câu hỏi: làm sao? Như thế nào?
b) Cấu tạo
- Thường là một từ, một cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT)
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
II- Luyện tập sgk:
Bài 1: (trang 94)
+ Tôi/đã trở thành
 CN(đại từ) - VN (cụm ĐT)
+ Những cái vuốt /cứ cứng dần
 CN- cụm DT VN -2 cụm TT
+Đôi càng tôi /mẫm bóng
 CN - cụm DT VN - TT
+ Tôi /co cẳng..
CN - đại từ VN - 2 cụm ĐT
+ Những ngọn cỏ /gẫy rạp, y như
 CN - cụm DT VN - cụm ĐT
Bài 2: (trang 94)
a) Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút
b) Bạn ấy rất chăm chỉ
c) Bà đỗ Trần là người huyện Đông Triều.
III Bài tập bổ sung:
Bài 1: Xác định CN - VN và nêu cấu tạo
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
+ Giời/ chớm hè
 DT 1cụm ĐT
+ Cây cối/ um tùm
 1 DT 1 TT
+ Cả làng / thơm
1 cụm DT 1 TT
+ Cây hoa lan / nở hoa trắng xoá
1 cụm DT TT
+ Hoa dẻ từng chùm / mảnh dẻ
 1 cụm DT TT
+ Hoa móng rồng / thơm như
 1 cụm DT 1cụm TT
+ Ong vàng, ong vò vẽ / đánh lộn nhau
 3 DT 1 cụm ĐT
+ Chúng / đuổi cả bướm
 1 đại từ 1 cụm ĐT
Tiết 20. ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức Tiếng việt về các phép tu từ, các thành phần chính của câu, các kiểu câu.
- Hướng dẫn hs làm các bài tập
B. Tiến trình:
Giáo viên yêu cầu hs hệ thống các kiến thức Tiếng Việt.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận.
I- Nội dung kiến thức:
1. Các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
2. Các TPC: Chủ ngữ - Vị ngữ
 Câu TT đơn 
3. các kiểu câu: Câu TT đơn có từ là
 Câu TT đơn không có từ là
II. Luyện tập:
Bài 1:
Cho đoạn văn: Bóng tre // trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng // mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam // dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Xác định CN - VN
Bài 2: Chỉ ra tác dụng của phép ẩn dụ trong câu thơ sau:
 Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm.
* Gọi hình ảnh Bác chăm sóc chiến sĩ ân cần chu đáo hết lòng như người cha yêu thương chăm lo chu đáo cho những đứa con.
* Gợi tình cảm niềm kính yêu biết ơn vô hạn cua anh đ/v đối với vị lãnh tụ vĩ đại.
Bài 3: Viết đoạn văn 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm của Tố Hữu trong đó có sử dụng một phép so sánh, gạch chân.
* MĐ: - Hình ảnh Lượm
 - Bài thơ Lượm
* TĐ: 
- Hồn nhiên vui tươi say mê tham gia công tác cách mạng; chân thoăn thoắt, mồm huýt sáo vang, cười híp mí. "ở đồn Mang Cá thích hơn ở nhà"
- Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
 + Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo
 + Hành động: Vượt qua mặt trận.
 + Thái độ: Sợ chi hiểm nghèo.
- Hy sinh cao cả bảo vệ quê hương; "Cháu nằm trên lúagiữa đồng"ị như một thiên thần nhỏ yên nghỉ, hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Hình ảnh em sống mãi.
- Yêu mến, khâm phục, xúc động, xót thương.
Tiết 21. cảm thụ văn bản Cây tre việt nam - cô tô
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về 2 văn bản: Cây tre Việt Nam, Cô Tô.
	- Làm các bài tập cảm thụ về 2 văn bản.
B. Tiến trình:
Học sinh hệ thống hoá kiến thức về ND và NT hai văn bản.
Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Giáo viên chốt lại.
Học sinh thảo luận nhóm đôi 2'
Học sinh thảo luận nhóm 4: 3' .
Đạidiện nhóm trình bày kết quả. 
Lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên chốt đáp án.
Học sinh dựa vào đáp án trả lời thành đoạn văn.
I. Nội dung kiến thức:
1. Văn bản "Cây tre Viêt Nam":
* Nội dung
- Những phẩm chất của cây Tre Việt Nam, con người Việt Nam.
- Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
* Nghệ thuật.
- Hình ảh ẩnh dụ cây tre - biểu tượng.
- Giọng điệu nhịp điệu câu văn có nhạc tính tạo chất trữ tình thiết tha, sôi nổi, bay bổng.
2. Văn bản "Cô Tô":
 * Nội dung
- Vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người lao động ở đảo Cô Tô.
- Tình cảm của tác giả.
* Nghệ thuật.
- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đầy chất thơ.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện chính xác tinh tế.
- Giọng văn giàu cảm thụ.
II. Luyện tập:
Bài 1: Bóng tre trùm lên âu yếm..khai hoang.
a) Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì?
b) Nêu tác dụng.
* Gợi ý đáp án:
a) Nhân hoá: Bóng tre - âu yếm
b) Tác dụng:
+ Sự gắn bó gần gũi của tre với con người Việt Nam.
+ Tre như người mẹ tình cảm che chở yêu thương đối với người nông dân Việt Nam.
Bài 2: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng?
 "Sau trận bão, chân trời ngấn bể. Nước biển hửng hồng"
* Gợi ý:
- Phép so sánh:
Chân trời ngấn bể - Tấm kính
Mặt trời - Qủa trứng thiên nhiên
- Tác dụng:
+ Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn bao la, hết sức trong trẻo tinh khôi.
+ Cảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh tuyệt đẹp rực rõ và tráng lệ.
c. dặn dò
Tiết 22. CảM THụ VĂN BảN: LAO XAO
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên và làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Hiểu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả.
B. Tiến trình:
Học sinh trao đổi thảo luận.
Đại diện phát biểu.
Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản.
Học sinh phát biểu tự do. Các em khác bổ sung.
Giáo viên tổng hợp. 
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Nêu ý cơ bản. 
Giáo viên nhận xét chốt lại.
Học sinh viết bài cá nhân.
Giáo viên chấm chữa.
I- Kiến thức cơ bản:
1. Văn bản là một đoạn trích trong tập hồi ký tự truyện của DK. Qua những kỷ niệm thơ ấu và thiếu niên ở l ...  các văn bản đã đọc học
+ Dựa vào kiến thức thực tế.
II. luyện tập:
Đề 1: SGK
Hãy tả lại một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
A/ Tìm hiểu đề:
1. Thể loại: Miêu tả sáng tạo.
2. Nội dung: Cảnh phiên chợ
3. Phạm vi: Theo trí tưởng tượng
B/ Dàn ý:
1. Mở bài
Giới thiệu chung về phiên chợ
Phiên chợ nào? ở đâu? vào thời gian nào?
Lí do em đi chợ phiên? ấn tượng của em?
2. Thân bài
a) Tả quang cảnh chung
- Địa điểm họp chợ: Trên bãi đất rộng óc nhiều ngả đường dẫn tới.
- Thời gian mỗi tháng mấy lần từ khi nào? 2 lần
- Người đi chợ ăn mặc ra sao? đẹp sặc sỡ
- Phương tiện đi lại? bộ, thồ gồng gánh
b) Tả cụ thể
* Lúc chợ sắp họp: Bãi đất hàng quán, nắng gió
- Người bán thồ hàng, gánh gồng từ khắp nơi đổ về trên bãi đất rộng.
- Người mua từng đoàn ríu rít, tiếng trò chuyện
- Con đường..
* Khi chợ họp
- Dãy hàng tạp hoá: Vải vóc quần áo; vị trí đầu tiên các mặt hàng đầy đủ những thứ thiết yếu quần áo, kim chỉ, đồ dùng học tập - người mua bán, thái độ, âm thanh, màu sắc.
- Dãy hàng lương thực: Nông sản gạo thúng mới say thơm phức, lạc, vừng, đỗ, xếp từng bồ, từng tải bắp ngô túm từng bó hạt vàng ươm.
Người bán mồ hôi nhễ nhại.người mua mặc cả, vục tay vào thúng cắn, ngửi
- Dãy thực phẩm: Thịt bò, thịt lợn phải tiếng mời chào đon đả. Tiếng tôm nhảy lách tách, tiếng cá quẫy trong chậu vui tai.
- Dãy hàng gia súc, gia cầm: Gà trống, lợn nằm trong giỏ, chủ yếu là lợn sữa trắng hồng hoặc đen tuyền, gà nhốt trong lồng từng đàn, gà con nắm tay lông vàng óng chiếp chiếpngười bán nam giới, phì phèo thuốc lá.
- Người mua đăm chiêu suy tính, lượn đi, lượn lại cò kè mặc cả.
- Dãy rau quả: Người bán mang tất cả những gì thu hoạch được từ vườn nhà: ổ, táo, nải chuối, đu đủ, mít. Qủa tươi ngon bứt từ trên cây xuống. Có những người buôn hàng từ nơi khác về : Xoài, lê, táo, dưa hấu.
- Dãy hàng ăn uống: cuối chợ mùi thơm ngào ngạt: Bánh cuốn, bún, phở các loại đồ ăn được nấu trong những nồi to, những nồi nước dùng nghi ngút khói. Thực khách đàn ông, người già.Tiếng sì sụp, xút xoa. Tiếng chào mời
* Khi chợ tan
- Nắng gió trời mây
- Mọi người gồng gánh về
- Bãi đất yên tĩnh làng quê yên ả.
3. Kết bài
Cảm nghĩ: Làm làng quê vui vể hơn sống động hơn. 
Yêu quê, mong được đi chợ phiên.
Tiết 24. Luyện tập câu trần thuật đơn có từ “ Là”
a) Đặc điểm 
 Là + danh từ - cụm DT
- Vị ngữ Là + ĐT - cụm ĐT
 Là + TT - cụm TT
- Khi VN biểu thị ý PĐ - kết hợp cụm không phải, chưa phải.
b) Phân loại
- Câu định nghĩa
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả
- Câu đánh giá
II- Bài tập sgk:
Bài 1: (Trang 115)
Xác định câu TTđơn có từ là.
Câu b, d không phải là câu TTĐ có từ là vì VN không có cấu tạo theo định nghĩa.
Bài 2: Xác định CN, VN
a) Hoán dụ Ô là tên gọi
c) Tre Ô là
 Tre Ô còn là
d) Bồ các Ô là
e) Khóc Ô là nhục
 Rên Ô hèn Lược bỏ từ l
 Van Ô yếu đuối
 Dại khờ Ô là
Bài 3: ( Trang 116)
Tả người bạn 5 - 7 câu.
- Ngoại hình
- Tính tình
- Câu TTĐ có từ là
- Tác đụng của câu
III. Bài tập bổ sung:
Bài 6: (Trang 51SBT)
Xác định CN - VN
- Nhưng mọi bí mật của Mèo Ô cuối cùng cũng bị bại lộ
 CN (cụm DT) VN (cụm ĐT)
 - Chú Tiến Lê Ô Ô đưa theo bé Q
 cụm DT cụm ĐT
 - Vớ được bạn gái, nó Ô mừng quýnh lên
 Đại từ cụm ĐT
- Hai đứa Ô lôi nhau ra vườn
 cụm DT cụm ĐT
- Mèo Ô đưa toàn bộ những bức tranh
 DT cụm ĐT
- Chỉ thấy bé Q Ô thỉnh thoảng lại reo
 CĐT cụm ĐT
Bé Q Ô chạy vào thì thầm 
 Tiết 25.	 CHữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về các câu sai chủ ngữ -vị ngữ.
- Luyện tập rèn luyện kỹ năng phát hiện câu sai viết các câu văn đúng ngữ pháp.
B. Tiến trình:
GV cho HS nhắc lại những kiến thức liên quan đến bài thơ
HS lên bảng
Điền vị ngữ thích hợp
HS thảo luận nhóm
cá nhân trình bày
Lớp bổứung sửa chữa
GV giới thiệu bài tập bổ sung
HS đọc bài tập
HS trao đổi nhóm 4:3/
 đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Lớp nhận xét, sửa chữa bổ sung
GV chốt lại đáp án.
I- Một số kiến thức cần nhớ:
1.Câu thiếu chủ ngữ
Có 3 cách chữa
+ Thêm chủ nhữ
+ Biến một thành phần nào đó trong câu (thường là TN) thành chủ ngữ của câu
+Biến chủ ngữ thành một cụm chủ vị
 cụm từ
2.Câu thiếu vị ngữ : 3 cách
+Thêm vị ngữ
+Biến cụm từ đã cho thành một cụm chủ ngữ
+Biến cụm từ đã cho thành một bộ phậm của vị ngữ
3.Chú ý
+Khi chữa câu phải tìm hiểu rõ ý định của người nói, người viết từ đó đề xuất được cách chữa đúng
+Không phải câu nào sai cũng có thể sửa theo 3 cách đã nêu phải tuỳ trường hợp cụ thể để chọn cách chữa thích hợp, nhanh nhất, đúng nhất.
II- Luyện tập sgk:
Bài 3 (Tr2,130)
Điền chủ ngữ
a) Lớp tôi bắt đầu học hát
b) Chim hót líu lo
c) Hoa đua nhau nở rộ
d) Chúng tôi cười đùa vui vẻ
Bài 4
a) Khi học lớp 5, Hải là học sinh giỏi toàn diện
b)Lúc dế choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận
c)Buổi sáng, mặt trời đẹp nhất
d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi sẽ ôn luyện thêm
Bài 5
a)Hổ đực//mừng rỡ với con. Còn hồ cái// thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.
b) Mấy hôm nọ, trời//mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi, nước//dâng trắng mênh mông
c)Thuyền//xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước.Trông hai bên bờ, rừng đước//dựng lên cao ngất như
III- Bài tập bổ sung:
Bài: Chữa lỗi sai và sửa
a) Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác nham hiểm
b) Những học sinh chăm ngoan học giỏi của lớp 6B trong học kỳ 1 vừa qua
c) Quyến sách bố tôi mới mua hôm qua
d) Qua văn bản " Vượt thác" cho ta thấy hình ảnh người lao động khoẻ mạnh, đầy bản lĩnh đã chinh phục thiên nhiên.
Tiết 26. ÔN TậP truyện ký
A. Mục tiêu cân đạt:
- Giúp HS hệ thống kiến thức ôn tập về truyện ký hiện đại
- Làm các bài tập cảm thụ luyện tập về truyện ký
B. Tiến trình:
HS hệ thống kiến thức về 9 tác phẩm đặe điểm thể loại
HS thảo luận nhóm tìm các ý cơ bản trình bày ý kiến trước lớp
Lớp bổ sung hoàn chỉnh
cá nhân làm bài
-HS trao đổi thảo luận nêu ý kiến của mình. Đây là văn bản khó GV có thể định hướng lại và học sinh viết hoàn chỉnh.
I- Hệ thống các tập truyện ký đã học:
1.Dế Mèn phiêu lưư ký- Tô Hoài
2.Sông nước Cà Mau
3. Bức tranh của em gái tôi- Tạ Huy Anh
4.Vượt thác
5.Buồi học cuối cùng
6. Cô Tô
7. Cây tre Việt Nam
8. Lòng yêu nước
II. Hệ thống bài tập:
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày ấn tượng của em về cảnh mặt trời mọc được miêu tả trong bài Cô Tô của tác gỉa Nguyễn Tuân.
-Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt vời, rực rỡ và tráng lệ.
-Tác giả vẽ ra một khung cảnh rộng lớn bao la hết sức trong trẻo, tinh khôi.
-Hình ảnh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậy như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn là hình ảnh so sánh hết sức đặc sắc tính tế, giọng văn điêu luyện của bậc thầy ngôn ngữ.
Đọc đoạn văn ta thêm yêu thiên nhiên , đoạn văn Việt Nam
Bài 2:
 Trình bày ý kiến của em về nhan đề văn bản "Lao xao" bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu.
-Với tiêu đề "Lao xao" tác giả Duy Khán dường như ngay từ đầu đã cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sớm mùa hè.
-Đó là tiếng gió lao xao nhè nhè trong vòm cây lá
-Đó là tiếng lao xao của những cánh bướm mỏng như lụa trắng rập rờn giữa vườn cây,
-Tiếng lao xao của bầy ong chăm chỉ siêng năng.
- Và phải chăng đó còn là tiếng lao xao của lòng người trước vẻ đẹp quyến rũ của thiên nhiên vình yên nơi làng quê.
Tiết 27. ôn tập văn bản nhật dụng
CảM THụ VĂN BảN: ĐộNG PHONG NHA
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về văn bản.
- Làm các bài tập về văn bản.
B. Tiến trình
I. Nội dung kiến thức cơ bản:
1. Động Phong Nha là kỳ quan nổi tiếng của thế giới.
Năm 2003 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới.
Văn bản miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo của động Phong Nha.
2. Cần phải bảo vệ đầu tư khai thác một cách hợp lý để phát triển kinh tế du lịch.
II. Bài tập:
Bài 1: Đọc văn bản em thấy nét độc đáo nổi bật nhất của "Đệ nhất kỳ quan" Phong Nha là gì?
* Động Nước - một dòng sông chảy ngầm trong lòng núi phía trên dòng nước là vòm động với muôn nghìn khối thạch nhũ hết sức đa dạng về hình thù, đường nét, màu sắc.
Bài 2: Năm 2003 khu quần thể thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng đã được Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Em còn biết nơi nào ở nước ta cũng được công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hoá thế giới.
Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa: Cung điện cố đô Huế, quần thể tháp Chàm ở Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc cung đình Huế.
Bài 3: Tại sao trong bài viết này tác giả lại dẫn lời ông trưởng đoàn thảm hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh mà không tự mình đưa ra nhận định khái quát.
- Vì đây là nhà thám hiểm nổi tiếng thế giới, ông đã từng có mặt ở nhiều danh lam thắng cảnh của các nước khác, sự so sánh của ông là chính xác ị Đảm bảo tính chân thực.
- Đảm bảo tính khách quan.
Tiết 28. ôn tập về dấu câu
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy.
- Giúp học sinh sử dụng dấu câu chính xác.
B. Tiến trình
Bài 4* nhờ hai dấu phẩy tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối diễn tả được nhịp quay đều đặn chậm rãi nhẫn nại của chiếc cối xay.
I. Nội dung kiến thức:
1. Dấu câu
- Dấu chấm câu TT
- Dấu chấm hỏi câu nghi vấn
- Dấu chấm than câu CK và câu cảm
2. Dấu phẩy
- Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp
- Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN
- Ngăn cách giữa các vế trong câu
- Ngăn cách thành phần chú thích
II. Bài tập SGK:
Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152
Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159
III. Bài tập bổ sung:
Bài 1:Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn
Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh
Bài 2: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp.
Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa.
Bài 3: So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau:
a) Tôi có người bạn học ở Nam Định
Tôi có người bạn, học ở Nam Định
b) Đêm hôm qua, cầu gãy
Đêm hôm, qua cầu gãy
Tiết 29 ngoại khoá văn học
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập hệ thống kiến thức văn học kỳ II lớp 6.
- Tổ chức các hoạt động ngữ văn: Trò chơi, diễn tiểu phẩm.
B. Tiến trình:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Học sinh dựa vào đó trình bày biểu diễn.
Hoạt động 1:
 Diễn tiểu phẩm
Lớp chia thành 4 nhóm - 4 tổ
Mỗi nhóm diễn một tiểu phẩm đã chuẩn bị ở nhà.
Các nhóm khác nhận xét về:
+ Nội dung
+ Hình thức diễn xuất 
+ Trang phục
Hoạt động 2: 
 Trò chơi ô chữ
Học sinh chia thành 2 đội chơi
Ban giáo khảo công bố thể lệ.
Các đội chơi tiến hành trò chơi.
Hoạt động 3: 
 Cuộc thi ai nhanh hơn
Học sinh chia lớp thành 4 đội chơi.
Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_ngu_van_6_hoc_ki_ii.doc