Giáo án tự chọn Ngữ Văn 9 - Nguyễn Hương Lan - Năm học 2012 - 2013

Giáo án tự chọn Ngữ Văn 9 - Nguyễn Hương Lan - Năm học 2012 - 2013

Tiết 1

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.

- Yờu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngụn ngữ )

2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đó học trước đó.

- Trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học thụng qua những tri thức của mụn Ngữ Văn và cá môn học khác.

3. Tư tưởng:

- Giỏo dục HS cú ý thức khi viết và và phõn tớch văn bản thuyết minh

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo

2. HS: Xem lại kiến thức

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ Văn 9 - Nguyễn Hương Lan - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A ( / ), 9B ( / ), 9C ( / )
Tiết 1
ôn tập văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- í nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yờu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngụn ngữ) 
2. Kĩ năng : 
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phõn biệt văn bản thuyết minh và cỏc kiểu văn bản đó học trước đú.
- Trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học thụng qua những tri thức của mụn Ngữ Văn và cỏ mụn học khỏc. 
3. Tư tưởng : 
- Giỏo dục HS cú ý thức khi viết và và phõn tớch văn bản thuyết minh 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo
2. HS: Xem lại kiến thức 
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV khái quát yêu cầu tiết học -> Vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
? Văn bản thuyết minh là gì?
Nêu những yêu cầu của văn bản thuyết minh?
GV khái quát lại
I. Nội dung
1. Khỏi niệm: 
 Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thụng dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõncủa cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch.
2. Yờu cầu:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh phải khỏch quan, xỏc thực, hữu ớch cho mọi người.
- Văn thuyết minh cần trỡnh bày chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn.
* Trong văn bản thuyết minh cú thể kết hợp sử dụng yếu tố miờu tả, biện phỏp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, hấp dẫn.
? Lập dàn bài cho đề trên?
HS lập dàn bài 
? Với đề bài này cần sử dụng yếu tố miêu tả hay biện pháp NT như thế nào?
Hs viết đoạn văn cho đề bài
Gv nhận xét – kết hợp chữa bài kiểm tra KSCL đầu năm
II. Luyện tập
* Đề bài: Thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi ở quê em.
 * Dàn bài:
 a/ Mở bài:
 - Giới thiệu chung về con vật nuôi hay động vật
 b/ Thõn bài: 
 - Nguồn gốc từ đâu? Thuộc loại nào?
 - Các đặc điểm về ngoiaj hình của con vật: màu lông, chân, cánh, đầu, tay .
 - Tác dụng của nó trong gia đình
 c/ Kết bài: Cảm nghĩ chung của em về nó
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhấn mạnh nội dung bài
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phương châm hội thoại 
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
..
..
..
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A ( / ), 9B ( / ), 9C ( / )
Tiết 2
Ôn tập các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Ôn tập và nhớ kiến thức đã học về các phương châm hội thoại
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương châm hội thoại vào tình huống giao tiếp cụ thể
3. Tư tưởng: 
- HS có ý thức trong giao tiếp hàng ngày
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo
2. HS: Xem lại lí thuyết đã học
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học -> Vào bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1.Lập bảng ụn tập cỏc phương chõm hội thoại:
Phương chõm hội thoại
Khỏi niệm
Vớ dụ
Lượng
- Khi giao tiếp cần núi cú nội dung; nội dung của lời núi phải đỏp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, khụng thừa khụng thiếu.
Chất
- Khi giao tiếp đừng núi điều mà mỡnh khụng tin la` đỳng hay khụng cú bằng chứng xỏc thực.
- Ăn đơm, núi đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khỏc.
- Ăn ốc, núi mũ: vu khống, bịa đặt.
- Cói chày, cói cối: cố tranh cói nhưng khụng cú lớ lẽ gỡ cả.
- Khua mụi mỳa mộp: khoỏc lỏc, ba hoa, phụ trương.
- Núi dơi, núi chuột: núi lăng nhănng, linh tinh, khụng xỏc thực.
- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lũng rồi khụng thực hiện lời hứa,
Quan hệ
- Khi giao tiếp, cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề.
- ễng núi gà bà núi vịt: mỗi người núi một đằng khụng ăn khớp nhau, khụng hiểu nhau.
- Khỏch: “ Núng quỏ!”
Chủ nhà: “Mất điện rồi”.
Chủ nhà hiểu đú khụng phải một thụng bỏo mà là một yờu cầu: “Làm ơn bật quạt lờn!”. Nờn mới đỏp: “Mất điện rồi”.
Cỏch thức
- Khi giao tiếp cần chỳ ý núi ngắn gọn, rành mạch, trỏnh núi mơ hồ.
Cõu tục ngữ:
+ Ăn lờn đọi, núi lờn lời”
 g Khuyờn người ta núi năng phải rừ ràng, rành mạch.
+ Dõy cà ra dõy muống:
g Chỉ cỏch núi dai` dũng, rườm rà.
+ Lúng búng như ngậm hột thị:
g Chỉ cỏch núi ấp ỳng, khụng thành lời, khụng rành mạch.
Lịch sự
- Khi giao tiếp, cần chỳ ý đến sự tế nhị, khiờm tốn và tụn trọng người khỏc.
- Dạo này mày lười lắm.
g Con dạo này khụng được chăm chỉ lắm!
- Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN cú nhiều cõu khẳng định vai trũ của ngụn ngữ trong cuộc sống và khuyờn người ta nờn dựng những lời lẽ lịch sự, nhó nhặn trong giao tiếp.
- Tiếng chào cao mõm cỗ.
Hoặc: “Lời chào cao hơn mõm cỗ”.
- Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn cõu
Người khụn ai nỡ núi nhau nặng lời.
? Em hóy lấy một tỡnh huống giao tiếp. Phõn tớch mối quan hệ giữa phương chõm hội thoại và tỡnh huống giao tiếp.
- Phương chõm hội thoại chỉ là những yờu cầu chung trong giao tiếp chứ khụng phải là những quy định cú tớnh bắt buộc.
2. Quan hệ giữa phương chõm hội thoại và tỡnh huống giao tiếp:
- Để tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại, người núi phải được cỏc đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp (Núi với ai? Núi khi nảo? Núi để làm gỡ? Núi ở đõu?)
3. Việc khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại bắt nguồn từ đõu?
- Những trường hợp khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại thường la` do những nguyờn nhõn sau:
+ Người núi vụ ý, vụng về, thiếu văn hoỏ giao tiếp.
+ Người núi phải ưu tiờn cho một phương chõm hội thoại hoặc một yờu cầu khỏc quan trọng hơn.
+ Người núi muốn gõy sự chỳ ý để người nghe hiểu cõu núi theo một hàm ý nào đú.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Xem kĩ lại các kiến thức đã học về các phương châm hội thoại
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về văn nghị luận 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
..
..
..
___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A ( / ), 9B ( / ), 9C ( / )
Tiết 3
ôn tập văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Ôn tập và nhớ kiến thức văn nghị luận
- Nắm rõ các đặc điểm văn nghị luận
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các đặc điểm văn nghị luận vào viết bài 
3. Tư tưởng: 
- HS có ý thức học văn tốt hơn
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo
2. HS: Xem lại lí thuyết đã học
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học -> Vào bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
?
?
Hs
?
Hs
?
-
-
?
-
-
Văn nghị luận là gì?
Vậy muốn làm được thì yêu cầu trong văn nghị luận là gì?
- Phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa
Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận?
+ Khái niệm
+ Vai trò
+ Yêu cầu
Làm bài văn nghị luận cần trải qua mấy bước? Đó là những bước nào?
- 4 bước
+ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
+ Bước 2: Lập dàn bài
+ Bước 3: Viết bài
+ Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
Gv lưu ý cho học sinh hiểu kĩ bước 1
Gv ghi đề lên bảng
Yêu cầu HS hoạt động nhóm: 3 nhóm - 
 ( 5’) 
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài văn nghị luận trên?
HS thảo luận - đại diện trình bày 
Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn
Giáo viên NX => kết luận
I. Lí thuyết
1. Khái niệm
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó
2. Đặc điểm văn bản nghị luận
- Luận điểm 
- Luận cứ
- Lập luận
* Tìm hiểu đề văn nghị luận
- Đề nêu vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
* Lập ý cho bài văn nghị luận
- Xác lập luận điểm
- Tìm luận cứ
- Xây dựng lập luận
II. Luyện tập
* Đề bài: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Xem kĩ lại các kiến thức đã học về văn bản nghị luận
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về văn nghị luận ( Tiếp)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
..
..
..
_____________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A ( / ), 9B ( / ), 9C ( / ) 
Tiết 4
ôn tập văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Tiếp tục ôn tập và nhớ kiến thức văn nghị luận
- Nắm rõ bố cục của bài văn nghị luận
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các đặc điểm văn nghị luận vào viết bài
- Thực hành viết bài văn nghị luận
3. Tư tưởng: 
- HS có ý thức học văn tốt hơn
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo
2. HS: Xem lại lí thuyết đã học
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
 ? Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học -> Vào bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
?
Gv
-
Hs
?
?
?
Gv
?
-
-
-
Nêu bố cục của bài văn nghị luận?
Giáo viên nhấn mạnh – giải thích cho hs nắm cụ thể hơn bằng cách lấy ví dụ
GV hướng dẫn hs làm tong bước với đề bài trên.
Hs trả lời các câu hỏi
- Tìm hiểu đề văn nghị luận
+ Đề nêu vấn đề gì?
+ Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
+ Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
+ Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Lập ý cho bài văn nghị luận
+ Xác lập luận điểm
+ Tìm luận cứ
+ Xây dựng lập luận
Mở bài nêu như thế nào?
Thân bài phải làm gì?
Xác định luận điểm chính, luận điểm phụ
Chặt phá rừng => sạt lở núi, lũ lụt ... tàn phá nhà cửa, mùa màng, cướp đi mạng sống 
Đốt nương làm rẫy- làm cháy rừng -> gây thiệt hại
Phần kết bài ra sao?
Yêu cầu hs viết phần mở bài, một phần thân bài
Đọc trước lớp – Hs lắng nghe – NXBS
Gv nhận xét, bổ sung
I. Lí thuyết
* Bố cục: gồm ba phần
- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát)
- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ)
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài viết
II. Luyện tập
* Đề bài: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính cúng ta.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
a, Mở bài:
- Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống con người
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính cúng ta 
b, Thân bài
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước
+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản quý
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hòa khí hậu
+ Rừng là kho tàng thiên nhiên phong phú, đa dạng
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống
+ ý thức kém gây ra hậu quả 
+ Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của con người
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng
c, Kết bài
- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu trong đó có bảo vệ rừng
- Lời kêu gọi
3. Viết bài
4. Đọc lại và sửa chữa
4. Củng cố - dặn dò:
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Xem kĩ lại các kiến thức đã học về văn bản nghị luận
- Viết bài hoàn chỉnh theo đề bài trên
- Chuẩn bị bài sau: Rèn kĩ năng viết đoạn văn 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
..
..
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon van 9(1).doc