Giáo án tự chon Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Cổ Đông

Giáo án tự chon Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Cổ Đông

Tiết 1 Luyện tập văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt

 - Qua giờ dạy giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh

 - HS biết vận dụng kiến thức đưa một số biện pháp Nt: so sánh, ẩn dụ, tự sự, bình luận , vào văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

 + GV: soạn bài.

 + HS: chuẩn bị bài ở nhà.

C. Tiến trình dạy

 * Ổn định tổ chức.Ktss

 * Kiểm tra bài cũ.

? Trong văn bản thuyết minh người ta thường đưa những biện pháp nghệk thuật nào vào bài viết ? Tác dụng ?

 * Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chon Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Cổ Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/8/2010
Tiết 1 Luyện tập văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
	- Qua giờ dạy giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh
	- HS biết vận dụng kiến thức đưa một số biện pháp Nt: so sánh, ẩn dụ, tự sự, bình luận , vào văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
	+ GV: soạn bài.
	+ HS: chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy
	* ổn định tổ chức.Ktss
	* Kiểm tra bài cũ.
? Trong văn bản thuyết minh người ta thường đưa những biện pháp nghệk thuật nào vào bài viết ? Tác dụng ?
	 * Các hoạt động dạy học
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài mới.
Gọi 1 HS đọc đề bài
? Dàn ý của bài văn thuyết minh gồm có mấy phần ? Hãy nêu ý chính của mỗi phần ?
1. Đề bài: Thuyết minh con trâu ở làng quê Việt Nam.
2. Lập dàn ý:
A. Mở bài:
 Giới thiệu chung về h/a con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
B. Thân bài
- Hình dáng.
- Vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân: sức kéo, ý nghĩa trong đời sống tinh thần 
- Giá trị kinh tế: Cung cấp thực phẩm, ngành nông nghiệp 
C. Kết bài:
Con trâu trong tình cảm của người Việt Nam. Vì thế mà con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của nhà nông.
 Trâu ơi ta bảo trâu này,
 Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
2. Bài tập 2:
Viết phần kết bài.
Ví dụ:
Con trâu hiền lành ngoan ngoãm đã đểlại trong ký ức tuổi thơ mỗi người bao nhiêu là kỷ niệm ngọt ngào 
	* Củng cố: GV khái quát alị nội dung bài học.
	* Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài, làm bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập về các phương châm hội thoại./.
Ngày soạn 16/8/2010
Tiết 2 Ôn tập 
 Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 
A. Mục tiêu cần đạt được
	- Giúp Hs nắm lại đặc điểm chung của văn thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp thuyết minh.
	- Biết phân hiệt các dạng văn thuyết minh, phân biệt nó với các loại khác. T.minh về 1 thể loại văn học, t.minh cách làm, (p.pháp)
B. Chuẩn bị:
	+ GV: NCTL- Soạn g.a.
	+ HS: Ôn tập lại kiến thức.
C. Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: KTSS.
	* KTBC: K.tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
	* Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Bài mới.
- Y.c hs dựa vào sgk để trả lời nội dung sau:
? T.nào là văn t.minh?
? Y.c chung của bài văn t.minh là gì?
- N.xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của hs.
- Đưa ra 1 số đè văn y.c hs xác đinh đề văn t.minh, giải thích sự khác nhau giữa đề văn t.minh với các đề văn khác.
- Hướng dẫn hs đi n.xét: Đề văn t.minh không y.c kể chuyện, m.tả, b.cảm mà y.c giới thiệu, t.minh, giải thích.
? Em hãy ra 1 số đề văn thuộc dạng văn t.minh?
- Hướng dẫn hs thảo luận nhóm và trả lời các nội dung sau:
? Em hãy nêu các dạng văn t.minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó?
? Mỗi dạng văn t.minh có đặc điểm gì khác nhau? Y.c của mỗi dạng là gì?
- GV ch hs cử đại diện trả lời trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của hs
? Em hãy kể các p.pháp t.minh thường được sử dụng? T.sao cần phải sử dụng các p.pháp đó?
Hs suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, kết luận.
Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
1/ Thế nào là văn thuyết minh?
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, t.chất, nguyên nhân, của hiện tượng, s.vật.
2/ Yêu cầu.
- Tri thức đối tượng t.minh khách quan, c.xác, xác thực hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3/ Đề văn thuyết minh.
- Nêu các đối tượng để người làm bầi trình bày tri thức về chúng.
Vd. Giới thiệu 1 số đồ chơi dân gian, giới thiệu về tết trung thu.
4/ Các dạng văn thuyết minh.
- T.minh về 1 thứ đồ dùng.
- T.minh về 1 thể loại văn học.
- T.minh về 1 DLTC
5/ Các phương pháp thuyết minh.
- Nêu định ngghĩa, giải thích, liệt kê, nêu VD, nêu số liệu, so sánh, phân tích phân loại
	* Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học
	*Hướng dẫn học bài: Ôn lại kiến thức đã học. Đọc lại các bài văn t.minh đã học, xem lại các thể loại văn t.minh đã học ở lớp 8
Ngày soạn: 22/8/2010.
Tiết 3. Ôn tập Cách làm bài thuyết minh về
 một thứ đồ dùng
A.Mục tiêu cần đạt.
	- Giúp hs nắm được p.pháp,các bước trình bày một bài văn thuyết minh về mộtthứ đồ dùng.
	-HS có được một tri thức khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng .
B.Chuẩn bị.
	+ GV: NCTL- soạn g.a.
	+ HS: Ôn tập lại kiến thức.
C.Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: Ktss
	* KTBC: Em hãy nêu những hiểu biết về văn t.minh?
	*Các hoạt động dạy học
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài mới.
-Y.c hs trả lời n.dung sau.
? Muốn làm được bài văn t.minh về 1 thứ đồ dùng em phải làm gì?
? P.pháp t.minh chủ yếu của thể loại văn này là gì?
- Gv n.xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung cho phần trả lời của hs
- Y.c hs thảo luận nhóm và trả lởi nội dung sau:
? Hãy nêu dàn ý chung của bài văn t.minh về 1 thứ đồ dùng?
- Hs cử đại diện trả lời. Các nhóm khác n.xét, bổ sung.
- GV nhận xét hoàn thiện nội dung câu hỏi của hs.
- Y.cầu hs dựa vào dàn ý mẫu, trình bày dàn ý và viết đoạn văn từ 10- 15 dòng
- Hs trình bày trước lớp
- Gv nhận xét bổ sung, cho điểm.
I. Yêu cầu chung.
- T.minh 1 đồ dùng trong sinh hoạt.
- Hiểu biết đối tượng t.minh: Đaqực điểm, cấu tạo, công dụng
- Chủ yếu dùng p.pháp p.tích, giải thích
II. Dàn bài chung.
1/ Xây dựng dàn ý.
a, Mở bài.
Giới thiệu đối tượng t.minh, ý ngghĩa của nó đ.v con người.
b, Thân bài.	
- Xác định cấu tạo đồ dùng: Do những bộ phận nào tạo thành, ý nghĩa của từng bộ phận.
- Liệt kê các chủng loại: Bao nhiêu loại, đặc điểm.
- Cách sử dụng, bảo quản
- Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống con người.
c, Thân bài.
- Lời nhận xét đánh giá, cảm nghĩ của người viết với đồ dùng đó
2/ Thực hành.
* Đề bài: T.minh về kính đeo mắt.
	* Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học.
	* Hướng dẫn học bài: Ôn lại kiến thức cũ- Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham khảo về văn t.minh./.
Ngày soạn: 28/8/2010.
Tiết 4 Ôn tập 
 Cách làm bài thuyết minh thực vật
A. Mục tiêu cần đạt:
	- Hướng dẫn hs nắm được p.pháp làm bài t.minh về các loài cây.
	- Giúp hs có được tri thức khái quát để trình bày bài văn t.minh
	- Củng cố, nâng cao kĩ năng viết bài văn t.minh.
B. Chuẩn bị:
 	+ GV: Nctl- soạn g.a
	+ HS: Ôn lại kiến thức cũ.
C.Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: Ktss
	* KTbc: ? Nêu p.pháp t.minh, cách sử dụng của nó trong bài văn t.minh?
	* Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài mới.
- Y.c hs nêu yêu cầu chung khi viết bài văn về các loài cây
? Em hãy trình trình tự viết bài văn t.minh về loài cây?
- HS thảo luận nhóm 
? Em hãy trình bày dàn ý chung của bài văn t.minh các loài cây?
- Y.c hs lập dàn ý và viết bài văn t.minh ngắn ( Khoảng 10 câu)
I. Yêu cầu chung.
- Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết minh: Giá trị, đặc điểm, chủng loại.
- Chủ yếu dùng p.pháp p.tích, giải thích, nêu số liệu.
- Phải hiểu biết đối tượng t.minh: Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm sóc, bảo quản của loài cây cần t.minh
II. Dàn bài chung.
a/ Mở bài: G.thiệu loài t.vật cần t.minh ( thường = câu định nghĩa)
b/Thân bài: T.minh loài t.vật ở các mặt: Nguồn gốc, đặc điểm( kết hợp m.tả hình dáng, gỗ, thân, lá, cành, ý nghĩa, tác dụng của chúng.
- Nêu các chủng loại, đặc điểm, cách chăm sóc, bảo quản, giá trị kinh tế, môi trường thẩm mĩ, vai trò ý nghĩa của loài cây đ.với con người.
c/ Kết bài: Lời nhận xét đánh giá cảm nghĩ của người viết loài cây ấy.
III. Thực hành
* Đề bài: Giới thiệu cây cam.
	*Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học
	- Tuyên dương những hs có ý thức làm bài tốt.
	* Hướng dẫn học bài: Ôn lại kiến thức . Đọc lại các bài văn t.minh đã học, xem lại bài văn t.minh có sử dụng yếu tố Nt./.
Ngày soạn: 15/11/2009
Tiết 15 Kĩ năng viết văn bản tự sự
A.Mục tiờu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rốn kỹ năng túm tắt, xõy dựng cỏc kiểu văn bản tự sự đó học .
- Cú thỏi độ đối với những vấn đề xó hội đặt ra trong cỏc văn bản.
BChuẩn bị: GV văn bản túm tắt tự sự mẫu.
 	 HS: Thực hành túm tắt được văn bản tự sự đó học.
C.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ụn tập về văn tự sự.
GV: Em hóy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự?
HS: Trả lời
Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung
GV: Nhắc lại và chốt ý
Văn bản tự sự: Là văn bản trong đú tỏc giả giới thiệu, thuyết minh, miờu tả nhõn vật, hành động tõm tư của nhõn vật, kể lại diễn biến cõu chuyện sao cho người đọc, người nghe hỡnh dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện.
GV: Lần lượt đặt cỏc cõu hỏi để giỳp HS nhăc lại cỏc kiến thức về: 
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhõn vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự. 
6. Cỏc loại tự sự:
	a. Kể chuyện đời thường.
	b. Kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ụn tập về cỏc cỏch xõy dựng văn bản tự sự.
GV: Trong văn tự sự, cần cú cỏc yếu tố nào kết hợp? Tỏc dụng của yếu tố đú?
HS: Trả lời
GV: Nhắc lại ý ( Trang bờn)
Hoạt động 3: Hướng dẫn ụn tập về vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngụi thứ nhất xưng tụi.
-Ngụi thứ ba :Người kể giấu mỡnh.
GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khỏc 
Tỡm hiểu về nhõn vật:
-Xõy dựng nhõn vật phải cú ngoại hỡnh, ngụn ngữ, hành động, tõm lý, tớnh cỏch, xung đột tỡnh huống.
-Tiờu biểu cho lớp người nào đú trong xó hội.
Cốt truyện (tỡnh tiết truyện)
- Truyện cú tỡnh huống thể hiện qua tỡnh tiết bất ngờ, giàu kịch tớnh, đem đến cho người đọc lý thỳ, hấp dẫn.
- Sự việc: Cụ thể ,rừ ràng: Mở đầu, phỏt triển, kết thỳc.
I. Văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhõn vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự. 
6. Cỏc loại tự sự:
	a. Kể chuyện đời thường.
	b. Kể chuyện tưởng tượng.
II. Cỏc cỏch xõy dựng đoạn văn tự sự:
1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miờu tả.
3. Tự sự kết hợp với miờu tả nội tõm.
4. Tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
III. Người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngụi thứ nhất xưng tụi.
-Ngụi thứ ba :Người kể giấu mỡnh.
* Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học
* Hướng dẫn học bài. ễn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đó học túm tắt.
Ngày soạn: 15/11/2009.
 Tiết 16 
 Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự
A.Mục tiờu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rốn kỹ năng túm tắt, xõy dựng cỏc kiểu văn bản tự sự đó học .
- Cú thỏi độ đối với những vấn đề xó hội đặt ra trong cỏc văn bản.
B.Chuẩn bị: GV văn bản túm tắt tự sự mẫu.
 	 HS: Thực hành túm tắt được văn bản tự sự đó học.
C.Cỏc hoạt động dạy học.
 *HĐ1 Thực hành rốn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khỏc.
HS: Nhắc lại biểu cảm là gỡ?
GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc
Nếu khụng cú sự việc thỡ cú thể biểu cảm được khụng? Vỡ sao?
GV: Chốt: Nếu khụng cú sự việc thỡ khụng thể biểu cảm được. Vỡ biểu cảm là bộc lộ cảm xỳc qua sự việc, hiện tượng, con người
Bài tập: Cho đề bài sau: Cú một lần em sơ ý làm vỡ lọ hoa
Yờu cầu: 
1/ Viết đoạn văn ( khoản 5  ... Cú bốn bước.
-Dàn bài:
a) Mở bài: GT TP và nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ của mỡnh.
b)Thõn bài: Nờu luận điểm chớnh về ND NT của TP; phõn tớch, chứng minh, đỏnh giỏ chung về tỏc phẩm truyện (đoạn trớch.
c) Kết luận:
Nờu nhận định đỏnh giỏ chung của mỡnh về TP truyện (đoạn trớch)
III.Bài tập:
Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 cõu.
+í thức cụng vịệc việc, lũng yờu nghề:
- Hũan cảnh sống và làm việc thật khắc nghiệt.
- Phẩm chất ở chung là lũng yờu nghề, ý thức về cụng việc.
- Cuộc sống đối với anh là khụng cụ đơn, buồn tẻ, anh cú niềm vui khỏc ngoài cụng việc.
+ Sự cởi mở, chõn thành, khiờm tốn.
- Anh là người đỏng mến, cởi mở chõn thành, biết quớ trọng tỡnh cảm của mọi người, khao khỏt gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người.
- Biết quan tõm mỡnh và quan tõm tới người khỏc,ađức tớnh khiờm nhường.
* Nghệ thuật: Chất trữ tỡnh thể hiện ở ND, cõu chuyện, thiờn nhiờn đẹp, thơ mộng, đồng thời thể hiện qua cỏi nhỡn của csc nhõn vật.
Bài 2: Phõn tớch nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng của Kim Lõn.
*Tỡnh huống truyện và diễn biến tõm trạng của ụng Hai:
- Đặt nhõn vật vào tỡnh huống gay cấn. Tớnh nết ụng ớt núi, ớt cười, lầm lỡ, cấu gắt  ụng đau khổ.
- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
Tỡnh yờu làng của ụng Hai trở thành niềm say mờ ,sự hónh diện 
*Tỡnh yờu làng và lũng yờu nước của ụng Hai:
- Khi nghe làng theo giặc ụng Hai lõm vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng khụng thể giải quyết nổi.(Lũng yờu làng - yờu nước )
- Tõm trạng ụng khi nhỡn lũ con đang chơi ngoài sõn.
- Mụ chủ nhà muốn đuổi ụng đi
- Tõm trạng ụng khi trũ chuyện với đứa con ỳt.
- Tấm lũng thuỷ chung với khỏng chiến, CM bằng cỏch nhắc đến biểu tượng cụ Hồ.
*Nghệ thuật miờu tả tõm lý và ngụn ngữ truyện. (NN đối thoại, độc thoại, hành động nhõn vật)
	Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trớch)
	Viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
	Tiết 28 ễn tập NL về đoạn thơ (bài thơ)
Ngày soạn:5.3.2010.
Tiết: 29+30 Chủ đề 6: 
Phương pháp xây dựng văn bản nghị luận văn học (TT)
A.Mục tiờu cần đạt: GV giỳp hs:
- Cỏch làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ : Đề bài NL, dàn bài.
- Rốn kỹ nghị luận về đoạn thơ –bài thơ.
B.Chuẩn bị: + GV: Đề - hướng dẫn cỏch làm.
 +HS: ễn lại thể loại –cỏch làm.
C.Tiến trình lên lớp.
	*ổn định tổ chức: Ktss.
	*KTBC:
*Cỏc hoạt động:
HĐ1: Gv vào bài trực tiếp. ễN TẬP CÁCH LÀM VỀ ĐỌAN THƠ-BÀI THƠ
*Bước1:GV: Yờu cầu hs nờu cỏc bước làm bài.
HS: Nờu (4 bước)
GV: Yờu cầu hs: Nờu việc tỡm hiểu đề về đoạn thơ – bài thơ.
HS: Trả lời (Đề cú lệnh, đề khụng cú lệnh)
*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Yờu cầu:
-Tỡm hiểu đề, tỡm ý.
- Lập dàn bài cho cỏc đề.
- Viết từng phần theo luận điểm
Bài 1: Đề: Phõn tớch ý nghĩa sõu sắc của đoạn thơ:
 Dự ở gần con 
 Dự ở xa con
 Lờn rừng xuống biển
 Cũ sẽ tỡm con
 Cũ mói yờu con
 Con dự lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.
 (Chế Lan Viờn)
HS: Đọc trước lớp
GV: Nhận xột bổ sung.
Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu:
Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới 
Đầu sỳng trăng treo.
HS:Làm bài – đọc trước lớp.
GV: Nhận xột bổ sung.
I.Cỏch làm bài NL về đoạn- thơ bài thơ.
1.Tỡm hiểu đề: sgk
2.Dàn bài: sgk
II.Luyện tập:
Bà i1: HS phõn tớch.
Bài 2: HS phõn tớch.
*Củng cố: GV Khái quát lại nội dung bài học:
*Hướng dẫn học bài: ễn lại PP cỏch làm về đoạn thơ bài thơ.
 - Chuẩn bị trước Tiết31: Luyện tập xõy dựng văn bản NL văn học.
Ngày soạn:13.3.2010.
 Tiết 31 Chủ đề 6: Phương pháp xây dựng văn bản nghị luận văn học (tt)
A.Mục tiờu cần đạt: gv giỳp hs: 
- Củng cố lại kiến thức xõy dựng văn bản nghị luận văn học.
-Rốn kỹ năng dựng đoạn văn ,tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị:+ GV: Tài liệu
 + HS: vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp.
	*ổn định tổ chức: Ktss.
	*KTBC:
Kiểm tra 15 phỳt.
I.Đề: Phõn tớch đoạn thơ sau: Vẫn cũn bao nhiờu nắng
Đó vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trờn hàng cõy đứng tuổi
 ( Hữu Thỉnh)
II.Đỏp ỏn:
- Thời điểm giao mựa hạ-thu.
- Hỡnh ảnh ẩn dụ hai cõu cuối
- Xõy dựng luận điểm – lập luận chặt chẽ.
*Cỏc hoạt động dạy-học:
HĐ1.Vào bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
HĐ2: ễn lý thuyết.
- Nờu dàn bài về tỏc phẩm truyện
- Nờu dàn bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?
GV: Hướng dẫn hs luyện tập.
Đề 1: Phõn tớch những cảm xỳc của nhà thơ trong đoạn thơ sau:
Bỏc nằm trong giắc ngủ bỡnh yờn
Giữa một vần trăng sỏng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim
 (Viễn Phương)
Đề 2: Cảm nhận của em về nhõn vật Phương Định trong đoạn trớch “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.
I.ễn lý thuyết:
1.Dàn bài: sgk
2.Xõy dựng văn bản.
II.Luyện tập:
GV hướng dẫn hs viết
GV kiểm tra, nhận xột.
*Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học.
*Hướng dẫn học bài: ễn lại dàn bài 
 -Chuẩn bị trước Tiết 32: Tổng kết ngữ phỏp.
Ngày soạn : 20.3.2010
Tiết 32 Chủ đề 7: Tổng kết ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt :Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:
- ễn tập và hệ thống húa lại cỏc kiến thức về ngữ phỏp đó học.
- Nhận diện cỏc loại từ, cụm, cõu và vận dụng vào việc xõy dựng văn bản.
B. Chuẩn bị:
	+ GV:- Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
	 - Cỏc loại sỏch bài tập tham khảo bộ mụn Ngữ văn.
	 - Cỏc bài tập giỏo viờn tự biờn soạn ( phần bài tập này cần photo để phỏt cho học sinh trước khi học tập chủ đề)
	+HS: Vở ghi .
C.Tiến trình lên lớp.
	*ổn định tổ chức: Ktss.
	*KTBC: Kết hợp trong giờ.
	*Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: ễn tập vố từ loại
? Hệ thống từ loại tiếng Việt gồm những gỡ?
GV: Cho HS nhắc lại khỏi niệm cỏc từ loại và cho vớ dụ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
I. Từ loại:
- Danh từ- Động từ- Tớnh từ
- số từ- Đại từ
- lượng từ- Chỉ từ- Phú từ
- quan hệ từ- Trợ từ
- tỡnh thỏi từ- Thỏn từ
II. Bài tập: Bài tập 1: Xỏc định từ loại cho cỏc từ in đậm trong cỏc đoạn trớch sau:
a. Bài thơ hay khụng bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
b. Đú là một nột tớnh cỏch rất Huế
c. Tụi đó bỏo cỏo cho lớp trưởng rồi.
Bài tập 2: xỏc định từ loại trong cõu sau:
Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc, lạ lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động.
Bài tập 3: Tỡm cỏc từ chuyờn dựng ở cuối cõu để tạo cõu nghi vấn. Cho biết cỏc từ ấy thuộc loại từ nào?
*Củng cố: GV khái quát lại nội dung ôn tập.	
*Hướng dẫn học bài:
- Nắm lại cỏc nội dung vừa ụn tập.
- Hoàn thiện cỏc bài tập
- Tiết sau: ễn tập về cụm từ.
Ngày soạn: 25.3.2010.
Tiết 33 Chủ đề 7: Tổng kết ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt:
-Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:
- ễn tập và hệ thống húa lại cỏc kiến thức về ngữ phỏp đó học.
- Nhận diện cỏc loại từ, cụm, cõu và vận dụng vào việc xõy dựng văn bản.
B. Chuẩn bị: - Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
	- Cỏc loại sỏch bài tập tham khảo bộ mụn Ngữ văn.
	- Cỏc bài tập giỏo viờn tự biờn soạn ( phần bài tập này cần photo để phỏt cho học sinh trước khi học tập chủ đề)
C. Tiến trình lên lớp.
	*ổn định tổ chức: ktss.
	*Ktbc: Kết hợp trong giờ 
	*Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: ễn tập về cụm từ
? Thế nào là cụm từ
? Cú những loại cụm từ nào thường gặp?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Cho cỏc đoạn trớch sau:
Chợt nhận thấy mặt mũi Nhĩ
Cả mười dầu ngún tay đang bấu chặt vào bậc cửa sổ.
Một cỏnh tay gầy guộc
Đang khẩn thiết ra hiệu
ễng cụ già hỏng xúm hốt hoảng!
Yờu cầu: 
Xỏc định đoạn trớch nào là cụm từ.
Phõn tớch cấu tạo cụm từ chớnh-phụ đó xỏc định.
Bài 2: Cho cỏc cụm từ:
đang bị dồn vào thế bớ
vẻ mặt xỳc động ấy
rất dễ sợ
một ngày mưa rừng
bỗng vui sướng một cỏch lạ thường
Yờu cầu: 
Cụm từ nào cú cấu trỳc đầy đủ 3 phần?
Phõn loại cỏc cụm từ chớnh – phụ trờn.
Bài 3: Phõn tớch cấu tạo và phõn loại cỏc cụm từ in đậm trong đoạn trớch sau:
	Nhỡn cảnh ấy, bà con xung quanh cú người khụng cầm được nước mắt, cũn tụi bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim tụi. Tụi bỗng nóy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hụm. Nhưng thật khú, chỳng tụi chưa biết mỡnh sẽ đi tập kết hay ở lại. chỳng tụi cần về đỳng ngày nhận lệnh để kịp chuẩn bị. Thế là đến lỳc phải đi rồi, mọi người phải xỳm lại vỗ về nú. 
( Nguyễn Quang Sỏng – Chiếc lược ngà)
Bài 4: Xỏc định cỏc cụm tớnh từ cú trong đoạn trớch:
	Vẻ mặt của nú cú cỏi gỡ hơi khỏc, nú khụng bướng bỉnh hay nhăn mày cau cú nữa, vẻ mặt nú sầm lại buồn rầu, cỏi vẻ buồn trờn khuụn mặt ngõy thơ của con bộ trụng rất dễ thương. Với đụi mi dài uốn cong và khụng bao giờ chớp, đụi mắt như to hơn, cỏi nhỡn của nú khụng ngơ ngỏc, khụng lạnh lựng, nú nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa. 
( Nguyễn Quang Sỏng – Chiếc lược ngà)
I. Cụm từ:
- Khỏi niệm:
- cấu trỳc:
Phụ trước + T.T+ Phụ sau
- cỏc loại cụm từ: Cụm danh, cụm động, cụm tớnh
II. Luyện tập: 
*Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học.
- Nắm lại cỏc nội dung vừa ụn tập.
*Hướng dẫn học bài. Hoàn thiện cỏc bài tập
- Tiết sau: Cỏc loại cõu
Ngày soạn: 30.3.2010.
Tiết 34 : Chủ đề 7 Tổng kết ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt:
-Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:
- ễn tập và hệ thống húa lại cỏc kiến thức về ngữ phỏp đó học.
- Nhận diện cỏc loại từ, cụm, cõu và vận dụng vào việc xõy dựng văn bản.
B. Chuẩn bị:
	- Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
	- Cỏc loại sỏch bài tập tham khảo bộ mụn Ngữ văn.
	- Cỏc bài tập giỏo viờn tự biờn soạn ( phần bài tập này cần photo để phỏt cho học sinh trước khi học tập chủ đề)
C.Tiến trình lên lớp.
	*ổn định tổ chức: ktss.
	*KTBC:
	*Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2 : ễn tập về cỏc loại cõu và thành phần cõu.
Bài 5: Đọc đoạn trớch sau: 
	Sỏt bờn bờ của dói đất lỡ dốc dứng bờn này, một đỏm đụng khỏch đợi đú đứng nhỡn sang. Người đi bộ. Người dắt xe đạp. Một vài tốp đàn bà đi chợ về đang ngồi xỏo chuyện hoặc xổ túc ra bắt chấy. Nhĩ nhỡn mói đỏm khỏch những vẫn khụng tỡm thấy cỏi mũ cúi rộng vành và chiếc sơ mi màu trứng sỏo đõu cả. 
(Nguyễn Minh Chõu – Bến quờ)
1. Đoạn trớch trờn cú:
	A. Một cõu ghộp
	B. Hai cõu ghộp
	C. Ba cõu ghộp
2. Quan hệ giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp ?
	A. Quan nhệ mục đớch
	B. Quan hệ đồng thời
	C. Quan hệ nguyờn nhõn
3. Phõn tớch kết cấu chủ vị của cỏc cõu trong đoạn trớch trờn.
Bài 6: Đọc đoạn trớch sau:
	ễng cụ giỏo Khuyến tựa trờn chiếc gậy song đang đứng trờn phản. Đó thành lệ, buổi sỏng nào ụng cụ già hàng xúm đi xếp hàng mua bỏo về cũng ghộ vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ.
- Cụ ạ - Nhĩ bắt đầu ra hiệu về phớa đầu tấm nệm nằm của mỡnh – chỏu Huệ cú gởi lại chỡa khúa cho cụ.
- Hụm nay ụng Nĩ cú vẻ khỏe nhỉ?
- Dạ, con cũng thấy như hụm qua.
(Nguyễn Minh Chõu – Bến quờ)
1. Xỏc định thành phần trạng ngữ cú trong đoạn trớch
2. Xỏc định thành phần biệt lập cú trong đoạn trớch
I. Cỏc loại cõu và thành phần cõu.
II. Bài tập: 
*Củng cố: - Nắm lại cỏc nội dung vừa ụn tập.
* Dặn dũ: Hoàn thiện cỏc bài tập
- Tiết sau: ễn tập tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 9 ca nam.doc