Giáo án Tuần: 3 - Tiết: 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1 lớp 8 thời gian: 90 phút

Giáo án Tuần: 3 - Tiết: 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1 lớp 8 thời gian: 90 phút

Câu 1: Chủ đề của văn bản được thể hiện ở?

A. Nhan đề.

B. Đề mục.

C. Trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.

D. Cả A,B, và C.

Câu2: Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

A.Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.

B. Đoạn văn thường có nhiều câu văn tạo thành.

C. Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.

D. Đoạn văn có thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.

 

doc 28 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần: 3 - Tiết: 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1 lớp 8 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 ; Tiết: 11+12 Viết bài tập làm văn số 1
Lớp 8
Thời gian:90'
 Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nội dung, chương
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Tập làm văn
- Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
- Vận dung kiến thức về văn tự sự để Viết một bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu:7 điểm
 câu
điểm 
= %
Chủ đề 2: Văn học.
- Văn học Việt Nam.
- Văn học nước ngoài.
- Nhận biết thể loại, tác phẩm văn học.
2 câu: 0,5điểm
- Nắm nội dung tác phẩm , phẩm chất của nhân vật trong tp văn học.
3 câu: 0,75điểm
5 câu
1,25 điểm=
12,5%
Chủ đề 3: Tiếng Việt
*Nhận biết:
1câu: 0,25điểm
1câu: 0,25điểm
1câu: 0,25điểm
3 câu= 0,75 điểm= 7,5%
Tổng số
 Số câu:9
Số điểm: 2,25 
= 22,5 %
 Số câu: 3
Số điểm: 0,75
 = 7,5%
 Số câu:1 
Số điểm: 7
= 70%
Số câu:13
Sốđiểm:10 = 100%
đề bài
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chủ đề của văn bản được thể hiện ở?
Nhan đề.
Đề mục.
Trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
 Cả A,B, và C.
Câu2: Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
A.Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
B. Đoạn văn thường có nhiều câu văn tạo thành.
C. Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
D. Đoạn văn có thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
Câu 3: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để :
Thể hiện chủ đề.
Thể hiện nhân vật.
Thể hiện khía cạnh của chủ đề.
Thể hiện ý đồ của người viết.
Câu4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 Em rất kính yêu mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền . Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn , khéo léo. Mẹ đã về hưu được mấy năm nay. Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang
Câu chủ đề trong đoạn văn trên đặt ở vị trí nào?
A. Đầu đoạn văn.
B. Giữa đoạn văn.
C. Cuối đoạn văn.
D. Đoạn văn không có câu chủ đề.
Câu5:
Câu6:
Câu7:
Câu8:
Câu9:
Câu10:
Câu11:
Câu12:
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
..
 Hướng dẫn chấm , biểu điểm
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu1: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào D
Câu2: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
Câu3: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
Câu4: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
II. Tự luận: (7 điểm)
2. Yêu cầu cần đạt : Đúng kiểu bài tự sự (kết hợp vói các yếu tố miêu tả và tự sự), bố cục rõ ràng, ít lỗi chính tả
a. Mở bài : (1 điểm)
- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên.
- ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường.
b. Thân bài : (5 điểm)
-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thầy giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)
-Những kỉ niệm có thể được kể theo trình tự: 
+Thời gian, không gian.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn.
c. Kết bài : (1 điểm)
-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.
 Lưu ý : Gv tuỳ vào bài viết của HS để chấm và cho điểm.
 Tuần: 9 ; Tiết: 35+36 
Viết bài tập làm văn số 2
Lớp 8
Thời gian:90 phút
 Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nội dung, chương
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Tập làm văn
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nắm được các phương tiện lên kết các đoạn văn
1 câu: 0,25điểm
- Nắm được các bước khi tóm tắt văn bản tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Nắm được dàn ý của bài văn tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Vận dung kiến thức về văn tự sự để Viết một bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu:7 điểm
5 câu
8 điểm = 80%
Chủ đề 2: Văn học.
- Văn học Việt Nam.
- Văn học nước ngoài.
- Nhận biết thể loại, tác phẩm văn học.
2 câu: 0,5điểm
- Nắm nội dung tác phẩm , phẩm chất của nhân vật trong tp văn học.
3 câu: 0,75điểm
5 câu
1,25 điểm=
12,5%
Chủ đề 3: Tiếng Việt
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Trợ từ, thán từ.
- Tình thái từ.
*Nhận biết:
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1câu: 0,25điểm
- Trợ từ, thán từ.
1câu: 0,25điểm
- Tình thái từ.
1câu: 0,25điểm
3 câu= 0,75 điểm= 7,5%
Tổng số
 Số câu:9
Số điểm: 2,25 
= 22,5 %
 Số câu: 3
Số điểm: 0,75
 = 7,5%
 Số câu:1 
Số điểm: 7
= 70%
Số câu:13
Sốđiểm:10 = 100%
Câu hỏi.
Trường thcs xuân du
Viết bài Tập làm văn số 2- lớp 8 
 Thới gian: 90 phút 
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
đề bài
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1:
 Khi tóm tắt văn bản tự sự cần trải qua mấy bước?
Một
Hai
Ba
Bốn 
Câu 2: (0,25 điểm) Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yếu nào sau đây để liên kết các đoạn văn? 
 A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết.
 B. Dùng câu nối.
 C. Dùng từ ngữ không có tính liên kết.
 D. Cả A và B.
Câu 3: (0,25 điểm) Khi kể chuyện nhà văn thường kết hợp với các yêu tố nào sau đây để câu chuyện trở nên sinh động,hấp dẫn?
Miêu tả.
Biểu cảm.
Thuyết minh.
 Kết hợp A và B.
Câu 4: (0,25 điểm) Cho các từ : bài văn, miêu tả, chủ yếu, dàn ý,tự sự, bố cục, hoàn chỉnh,, hãy điền các từ đó vào chỗ trống thích hợp.
 Dàn ý của tự sự kết hợp với và biểu cảmvẫn là ............... của bài văn..có .ba phần( Mở bài, Thân bài, Kết bài). Tuy vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung. và biểu cảm để ......đượchơn.
Câu 5: (0,25 điểm) Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?	
 A. Truyện dài. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.
Câu 6: (0,25 điểm). Truyện Cô bé bán diêm được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Nghị luận.
Tự sự.
Miêu tả.
Biểu cảm.
Câu 7: (0,25 điểm). Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ-men ?
 A. Là một người sống cô độc.
 B. Là một người rất cao thượng, biết quên mình vì người khác.
 C. Là một người sống lặng lẽ, âm thầm.
 D. Cả B và C.
 Câu 8: (0,25 điểm) Văn bản : “Hai cây phong”trong SGK Ngữ văn 8- tập I là phần đầu của truyện nào?
Cây phong trùm khăn đỏ.
Con tàu trắng.
Người thầy đầu tiên.
 Con tàu trắng.
Câu 9: (0,25 điểm) Nhân vật Đôn ki-hô-tê là người như thế nào?
 A.Cao thượng .
 B. Hoang tưởng.
 C. Nhát gan.
 D. Cả A , B .
 Câu10: (0,25 điểm) Trong các từ sau từ nào không phải là từ tượng hình?
 A.Cong rướn.
 B. Vật vã.
 C. Hu hu.
 D. Rũ rượi
Câu 11: (0,25 điểm) Trong các câu sau, câu nào có sử dụng thán từ?
 A.Của nặng hơn người.
 B. ối ái ơi ! của nặng hơn người.
 C. Trời nắng đẹp.
 D. Gió qua miền tối sáng.
Câu 12: (0,25 điểm)Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc nhóm tình thái từ nghi vấn?
 A. à, ừ, hả, chứ, chăng.
 B. Đi, với, nào.
 C.Thay, sao.
 D. Nhé,ạ,cơ, mà. 
II. Phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1: (7 điểm) Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồn?
 Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn chấm , biểu điểm
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu1: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào D
Câu2: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào D
Câu3: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào D
Câu4: 0,25 điểm
 - Điền lần lượt các từ: Bài văn, miêu tả, chủ yếu, dàn ý, tự sự, bố cục,miêu tả, dàn ý, hoàn chỉnh.
Câu5: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào B
 Câu6: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào B
Câu7: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào D
Câu8: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào C
Câu9: 0,25 điểm
 Khoanh tròn vào D
Câu10: 0,25 điểm
Khoanh tròn vào C
Câu11: 0,25 điểm
Khoanh tròn vào B
Câu12: 0,25 điểm
Khoanh tròn vào A
II. Tự luận: (7 điểm)
I, Dàn ý + thang điểm.
1, Mở bài: (1,5 điểm).
Giới thiệu về lần mắc lỗi của em: là lỗi gì, xảy ra bao giờ, mắc lỗi với ai?
2, Thân bài (4 điểm).Kể diễn biến sự việc.
- Nguyên nhân mắc lỗi: do mải chơi, do đua đòi bạn bè...
- Cụ thể quá trình mắc lỗi: nói dối mẹ lấy tiền đi chơi; lấy trộm tiền của mẹ; nói dối thầy cô giáo; quay cóp bài; lấy đồ dùng của bạn...
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: 
+ Miêu tả hành động, cử chỉ, nét mặt của cha mẹ, thầy cô trước lỗi lầm của mình..
+ Biểu cảm: suy nghĩ, dây dứt về lỗi lầm đó.
3, Kết bài: (1,5 điểm).
- Lời hứa quyết tâm sủa chữa khuyết điểm.
II, Yêu cầu và cách tính điểm:
1. Điểm 9, 10: 
- HS vận dụng lí thuyết kể về lỗi lầm của mình có nguyên nhân, diễn biến, đỉnh điểm và kết thúc rõ ràng. 
- Câu chuyện hay, sâu sắc và có ý nghĩa giáo dục.
- Bố cục mạch lạc, từ sự việc làm nổi bật ý nghĩa, rút ra bài học cho bản thân và nêu quyết tâm sửa chữa khuyết điểm.
- Trình bày sạch sẽ, nội dung phù hợp, lời văn trong sáng, có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thích hợp.
- Diễn đạt mạch lạc, có sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm nổi bật nội dung, lời văn truyền cảm.
2, Điểm 8, 9:
- Đảm bảo tương đối tốt các yêu cầu trên song còn vi phạm vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3, Điểm 5,6: Đảm bảo nội dung theo dàn ý nhng cha sâu.
- Diễn đạt cha hay đôi chỗ lủng củng, còn sai lỗi chính tả.
- Câu chuyện cha thật hấp dẫn và có sức thuyết phục.
4, Điểm 3,4:
- Không rõ bố cục, nội dung còn sơ sài.
- Mắc cá lỗi khác nh: diễn đạt , đặt câu, chính tả...
5, Điểm 1,2:
Mắc các lỗi như ở điểm 3, 4 nhưng trầm trọng hơn.
6, Điểm 0:Không làm bài.
..........
Tuần: 11
 Tiết: 41 
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 45 phút
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
- Nhớ tên tác giả, hoàn cảnh ra đời, tên và nội dung tác phẩm văn học hiện thực  ... D. .Đánh dấu lời đối thoại.
Câu 4: (0,25 điểm) Trong cỏc cõu sau, cõu nào dựng biệp phỏp núi quỏ ?
A, Cụ tụi về năm ngoỏi.	
B, Cụng cha như nỳi ngất trời, 
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đụng.
C, Bỏc đó đi rồi sao , Bỏc ơi !	
D, Giú thổi mạnh , biển đụng.
Câu 5: Trong cỏc cõu sau, cõu nào là cõu ghộp ?
A. Trời mưa.	
B. Trời mưa to quỏ !	
C. Trời mưa làm đường gập nước.	
D. Vỡ trời mưa to nờn đường gập nước.
Câu 6: Dấu ngoặc đơn trong cõu sau được dựng để làm gỡ ?
 Lớ Bạch ( 701 – 762 ) , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường.
A. Đỏnh dấu lời đối thoại.	
B. Đỏnh dấu phần giải thớch.
C. Đỏnh dấu phần bổ sung thờm.	
D. Đỏnh dấu phần thuyết minh . 
Câu 7: (0,25 điểm). Trong văn bản Thụng tin về Ngày Trỏi Đất năm 2000 , Việt Nam tham gia Ngày Trỏi Đất bằng sự kiện nào ?
A. Khụng hỳt thuốc lỏ.	
B. Khụng sữ dụng bao ni lụng.
C. Khụng xó rỏc bừa bói.	
D. Làm sạch mụi trường biển.
Câu 8: (0,25 điểm) 
Câu 9: (0,25 điểm) Văn bản Ôn dịch thuốc lỏ thuộc kiểu văn bản nào ?
 	A. Thuyết minh B. Nghị luận
 	C. Biểu cảm D. Tự Sự
Câu10: (0,25 điểm) Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”.
A.Nhấn mạnh sự tài trí của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ
Câu 11: (0,25 điểm) 
Câu 12: (0,25 điểm) Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói giảm? 
Cô cứ chuẩn bị đi, anh ấy có thể chết.
Thôi rồi, Lượm ơi!
Cô ấy xấu quá.
Cậu quá dốt.
II. Phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam(7 điểm) 
 .. 
Tuần: 15
Tiết 60: đề kiểm tra tiếng việt (ngữ văn 8)
thời gian: 45phút
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Kiểm tra củng cố kiến thức về tiéng việt ở lớp 8 
- Rèn luyện củng cố kỹ năng kháI quát tổng hợp sử dụng tiếng việt 
- Tích hợp với các văn bản đã học 
B. Chuẩn bị; 
Thầy: Ma trận , đề kiểm tra , đáp án
Trò: giấy kiểm tra
C, Tổ chức các hoạt động dạy và học
1, Tổ chức: 
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3, Bài mới: Kiểm tra
 I. Ma trận
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề I
Trờng từ vựng
Số câu 1
Sốđiểm:0,5 đ
tỉ lệ :5%
Khái niệm về trờng từ vựng
Số câu: 1
Sốđiểm:0,5 đ
Tỉ lệ :5%
Số câu :1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ :5%
Chủ đề 2
Từ tợng hình,từ tợng thanh
Số câu:1
Số điẻm0,5đ
tỉ lệ:5%
Nhận biết từ tợng hình,từ 
tợng thanh
số câu:1
số điểm:0,5 đ
Số câu :1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ :5%
Chủ đề 3
Tình tháI từ
Số câu:1
Sốđiểm:0,5 đ
Tỉ lệ:5%
Nhận biết tình thái tử trong câu
Số câu:1
Số điểm:0,5đ
Số câu :1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ :5%
Chủ đề 4
Biện pháp tu từ
Số câu: 2
Số điểm:4,5đ
tỉ lệ:45%
Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ
Số câu:1
Số điểm:0,5
tỉ lệ:45%
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh
Số câu: 1
Số điểm 4
Tỷ lệ 40%
Số câu :2
Số điểm:4,5
Tỉ lệ :45%
Chủ đề 5
Dấu câu
Số câu:1
Số điểm:1
Ti lệ:10%
Tác dụng của dấu ngoặc đơn 
Số câu:1
Số điểm :1
Số câu :1
Số điểm:1
Tỉ lệ :10%
Chủ đề 6
Câu ghép
Số câu:1
số diểm:3
Tỉ lệ:30%
Tìm câu ghép và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn
Số câu: 1 
Số điểm : 3
Số câu :1
Số điểm:3
Tỉ lệ :30%
Tổng số câu: 7
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu :3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ:15%
Số câu 2
Số điểm1,5
Tỉ lệ:15%
Số câu 2
Số điểm: 7
Tỷ lệ 70%
Số câu :7
Số điểm:10
Tỉ lệ :100%
II.Đề bài:
Câu 1:
Tìm câu ghép và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong đoạn văn sau:
“Tuy bao bì ni lông có vẻ rất tiện lợi cho việc gói đựng hàng hoá, thực phẩm, nhưng tác hại của nó đối với môi trường không phải là nhỏ. Hàng ngày người ta đựng thức ăn vào túi ni lông mà không hề biết rằng mình đang bị nhiễm độc từ từ. Nếu không có biện pháp ngăn chặn thì hậu quả khó lường”.
Câu 2: Vì sao gọi chiếc lá cụ Bơ- men vẽ là một kiệt tác?
 Câu3: Nờu hỡnh ảnh đối lập và nhận xột hai nhõn vật : Đụn-ki-hụ-tờ và Xan-chụ-pan-xa.
Câu 4: cdthnZ0053h
Câu 5:
Câu 6: Viết đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) có chủ đề ngày 22/12 có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
III. Thang điểm và hướng dẫn chấm:
Câu 1: : (3 điểm)
Đoạn văn gồm 3 câu ghép: câu 1, câu 2, câu 3
Câu 1: cặp quan hệ từ “Tuy- Nhưng” chỉ ý nghĩa tương phản
Câu 2: Quan hệ từ ” Mà” chỉ ý nghĩa tương phản ( bớt một quan hệ từ) 
Câu 3: Cặp quan hệ từ: “ nếu –thì “ chỉ ý nghĩa điều kiện giải thích ( kết quả)
Câu 2: (4 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn 
Yêu cầu: - Nội dung: Đúng chủ đề lời văn lưu loát 
 Biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh hợp lý 
 -Hình thức: Đủ số câu quy định và chuẩn chính tả 
Câu3:
Câu4:
Câu5:
Câu6:
đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 15 phút ( Bài số 1)
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 5
Số điểm 2,75
Số câu1
Số điểm 0,25
 Số câu 1
 Số điểm 3
Số câu 7
Sốđiểm 6
60 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Sữa lỗi về câu
- Câu theo mục đích nói.
- 
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
= 10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn.
- Viết đoạn văn theo lập luạn diễn dịch.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1 
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
= 60%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ phần trăm
Số câu :6
Số điểm: 3,25
32,5%
Số câu :1
Số điểm: 0,25
2,5%
Số câu :2 1 câu
Số điểm:3,5 3 điểm
Số câu :11
Số điểm:10
100%
Trường thcs xuân du
Kiểm tra Tiêng Việt- lớp 8 
 Thới gian: 15 phút ( Bài số 1)
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
 Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Từ “mà” trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?
“Người mà đến thế thì thôi 
 Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi”
A. Trợ từ.	 B. Thán từ.	C. Tình thái từ. 	D. Quan hệ từ.
Câu 2: Câu nào sau đây có sử dụng thán từ ? 
A. Hỡi ơi lão Hạc!	B. Con vua thì lại làm vua.
C. Tú hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà.	D. Nào đi tới! Bác Hồ ta nói.
Câu 3: Từ nào sau đây là từ tượng thanh ?
Tắc kè C. Biển động
Mõm mém D . Long lanh
Câu4: Qua văn bản “Lão Hạc”, em thấy Lão Hạc là người như thế nào?
 A. Lão Hạc là người có lòng tự trọng , lão thà chết chứ không muốn làm phiền đến người khác.
 B. Lão Hạc là một người tha hóa về phẩm chất.
 C. Lão Hạc là người rất thương con , lão đã hi sinh tất cả để dành trọn vẹn của cải cho con.
 D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5: Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” được trích từ tiểu thuyết nào?
 A. Tắt đèn 
 B.Lão Hạc.
 C.Bước đường cùng.
 D.Chí Phèo.
 Câu 6: Hãy xếp các từ : ngái, đọi, heo , xa, bát, mẹ, mô, chén ,bát,ghe, thuyền,má, bầm, u,lợn vào các cột tương ứng.
Từ địa phương
Từ toàn dân
.......
Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yếu nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản?
Câu 2: Trong bài : “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả viết:
 Rồi Bác đi dém chăn
 Từng người, từng người một
 Sợ cháu mình giật thột
 Bác nhón chân nhẹ nhàng
 ( Minh Huệ)
 Tìm từ ngữ địa phương trong bốn câu thơ trên? Nhà thơ dùng từ địa phương ở đây có tác dụng gì? 
Bài làm
...
.
đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 15 phút ( Bài số 2)
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 5
Số điểm 2,75
Số câu1
Số điểm 0,25
 Số câu 1
 Số điểm 3
Số câu 7
Sốđiểm 6
60 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Sữa lỗi về câu
- Câu theo mục đích nói.
- 
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
= 10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn.
- Viết đoạn văn theo lập luạn diễn dịch.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1 
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
= 60%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ phần trăm
Số câu :6
Số điểm: 3,25
32,5%
Số câu :1
Số điểm: 0,25
2,5%
Số câu :2 1 câu
Số điểm:3,5 3 điểm
Số câu :11
Số điểm:10
100%
Trường thcs xuân du
Kiểm tra Ngữ Văn- lớp 8 
 Thới gian: 15 phút ( Bài số 2)
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
 Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ai-ma-tốp là nhà văn nước nào? 
A. Mĩ.	 B. Kư-rơ-gư-xtan.	C. Tây Ban Nha. 	D. Đan Mạch.
Câu 2: Văn bản: “ Thông tin về trái đất năm 2000” chủ yếu nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
A. Cần bảo vệ khí quyển.	B. Cần bảo vệ nguồn nước.
C. Không nên sử dụng bao ni lông.	D. Cần bảo vệ cây xanh.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá?
 A. Đêm tháng năm mau sáng.
 B. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
 C. Đêm tháng năm nhanh sáng.
 D. Đêm tháng năm nhanh sáng thật.
Câu 4: Văn bản “ Bài toán dân số” là:
Văn bản nhật dụng.
Văn bản miêu tả.
Văn bản tự sự.
Văn bản nghị luận.
Câu5: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép?
Tuy sức bạn ấy yếu, nhưng bạn ấy luôn tham gia các buổi lao động cùng chúng tôi.
Cô giáo giảng bài.
Mặc dầu nhà xa trường nhưng chưa bao giờ bạn ấy đi học muộn.
Tôi thích chơi bóng đá, còn Hà thích đi bơi.
Câu 6: Để làm bài văn thuyết minh tốt cần:
Quan sát .
Học tập. tích lũy tri thức.
Thảo luận.
Cả A và B. 
Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: kể tên các phương pháp thuyết minh đã học?	
Câu 2: Chuyển 2 câu đơn sau thành 2 câu ghép?
Nam học giỏi môn Toán.
 b. Tuấn là học sinh giỏi. 
Bài làm
.
.
đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 15 phút ( Bài số 3)
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 5
Số điểm 2,75
Số câu1
Số điểm 0,25
 Số câu 1
 Số điểm 3
Số câu 7
Sốđiểm 6
60 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Sữa lỗi về câu
- Câu theo mục đích nói.
- 
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
= 10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn.
- Viết đoạn văn theo lập luạn diễn dịch.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1 
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
= 60%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ phần trăm
Số câu :6
Số điểm: 3,25
32,5%
Số câu :1
Số điểm: 0,25
2,5%
Số câu :2 1 câu
Số điểm:3,5 3 điểm
Số câu :11
Số điểm:10
100%
 Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Đập đá ở Côn lôn” của Phan Châu Trinh là ai ? 
A. Phan Bội Châu.	 B. Phan Châu Trinh.	C.Tản Đà. 	D. Trần Tuấn Khải.
Câu 2: ?
Câu 3: 
Câu 4:
Câu5: 
Câu 6: 
Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: 
Câu 2: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANGTHUONGC2(10).doc