Giáo án Văn phụ đạo 9 - Bùi Quang Tùng

Giáo án Văn phụ đạo 9 - Bùi Quang Tùng

Tiết 20:

LUYỆN TẬP KHỞI NGỮ

I. I.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nắm lại kiến thức về thành ngữ.

- Biết vận dụng khởi ngữ trong giao tiếp, và viết văn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.

- Học sinh: chuẩn bị bài.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. kiểm tra bài cũ:

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn phụ đạo 9 - Bùi Quang Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Tiết 20:
LUYỆN TẬP KHỞI NGỮ
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm lại kiến thức về thành ngữ.
Biết vận dụng khởi ngữ trong giao tiếp, và viết văn.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.
Học sinh: chuẩn bị bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh ôn lại kiến thức:
H? Thế nào là khởi ngữ?
Học sinh trả lời?
Học sinh ghi vào vở.
Hoạt động 2:
Bài tập 2: SGK
Hs lên bảng làm
2. học sinh làm bài tập nhanh.
3. học sinh tự viết theo chủ đề tự chọn. Gv kiểm tra một số bài viết.
kiến thức chung:
Luyện tập:
1. Bài tập 2: SGK
Làm bài thì anh ấy làm rất cẩn thận.
Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
2. tìm khởi ngữ trong những câu sau:
a) làm nhà giáo, dạy học là trên hết.
b) bông lúa này, hạt nhỏ quá.
3. hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 3 khởi ngữ.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Giải các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 21:
Tiết 21:
TÌM HIỂU CÁC SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG.
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm lại kiến thức về văn nghị luận.
Biết vận dụng các sự việc hiện tượng và trong bài làm đúng chủ đề và nội dung.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.
Học sinh: chuẩn bị bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh tìm hiểu thế nào là những sự việc hiện tương trong đời sống xã hội:
Học sinh thảo luận và cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
Giúp học sinh nhận diện đề văn nghị luận về những sự việc hiện tượng trong đời sống:
H? hãy tự ra đề văn nghị luận về những sự việc hiện tượng trong đơiì sống xã hội.
Học sinh tự làm.
Giáo viên tổng kết, nhận xét.
thế nào là sự việc, hiện tương trong đời sống:
Là những vấn đề mang tính thời sự về các thói hư tật xấu của con nhười, những vấn đề về môi trường thiên nhiên, về những mối quan hệ trong xã hội.
Đề văn nghị luận về những sự việc hiện tượng trong đời sống:
4. Tổng kết tiết học:
- Ôn lại các kiến thức về cách làm một bài văn nói chung.
- hãy lập dàn bài cho đề văn em vừa ra.
Tuần 22:
Tiết 22 + 23:
LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm lại kiến thức về các thành phần biệt lập.
Biết vận dụng các thành phần biệt lâp trong giao tiếp, và viết văn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh ôn lại kiến thức:
H? Hãy cho biết thế nào là thành phần biệt lập trong câu.
H? hãy cho biết em đã học được bao nhiêu thành phần biệt lập? Định nghĩa các thành phần đó.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
bài tập 3. SGK/19
bài tập 3. SGK/32
học sinh thảo luận.
học sinh lên bảng làm
Học sinh viết theo chủ đề và gạch chân những thành phần biệt lập đó.
Học sinh về nhà sưu tầm
Kiến thức chung
Thành phần biệt lập trong câu là những thành phần phụ, tách rời khỏi nghĩa sự việc trong câu, dùng để biểu thị các quan hệ giao tiết.
các thành phần biệt lập trong câu:
Thành phần tình thái.
Thành phần cảm thán.
Thành phần gọi đáp.
Thành phần phụ chú.
Luyện tập:
Bài tập 2.SGK/19
Dường như – hình như – có vẻ như – có lẽ – chắc là – chắc hẳn – chắc chắn.
bài tập 3. SGK/32
a, KĨ c¶ anh : kh¼ng ®Þnh ngay c¶ anh S¸u cịng kh«ng tin con bÐ thay ®ỉi .
b, C¸c thÇy ....... ng­êi mĐ : ChØ râ , nh÷ng ng­êi " n¾m gi÷ ch×a kho¸ cđa c¸nh cưa nµy " .
c, Nh÷ng ng­êi chđ thùc sù .......... tíi : bỉ xung vai trß cđa líp trỴ .
d, Cã ai ngê ....... ®i th«i : lµm râ th¸i ®é , t×nh c¶m cđa t¸c gi¶ . Th¸i ®é ng¹c nhiªn tr­íc viƯc c« g¸i vµo du kÝch , niỊm xĩc ®éng tr­íc ®«i m¾t , nơ c­êi cđa c« g¸i .
3. tìm các thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết nó thuộc những thành phần nào.
a) có lẽ, chiều nay trời mưa.
b) chao ôi! Lão Hạc thật đáng thương.
c) Bác ơi, tim Bác mênh mông thế.
d) Bác ấy, thọ cũng lâu (92 tuổi)
4. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng tất cả các thành phần biệt lập đã học.
5. Sưu tầm những câu tục ngữ có chứa thành phần biệt lập
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Giải các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 24:
Tiết 24:
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm lại kiến thức về các phép liên kết câu.
Biết vận dụng các phép liên kết câu trong giao tiếp, và viết văn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh củng cố kiến thức:
H? em hiểu thế nào là liên kết?
H? em đã học những phép liên kết câu nào?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Học sinh suy nghĩ độc lập và trả lời.
Hcoj sinh đứng tại chổ trả lời.
Kiến thức chung:
Luyện tập:
Bài tập 4/51:
Lỗi dùng từ ở câu 2-3 không thống nhất.
sửa lại: thay “nó” bằng đại từ “chúng”.
lỗi dùng sai từ.
thay từ hội trường ở câu 2 thành “văn phòng”.
hãy nhớ lại bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và cho biết tác giả đã sử dụng phép liên kết gì?
viết một đoạn văn có sử dụng phép liên kết hình thức.
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Giải các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 25:
Tiết 25:
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU (tt).
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nắm lại kiến thức về các phép liên kết câu.
Biết vận dụng các phép liên kết câu trong giao tiếp, và viết văn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bài tập.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhận diện các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn:
? nhắc lại các phép liên kết hình thức:
phép lặp từ ngữ.
Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Phép thế.
Phép nối.
1. học sinh trao đổi, trình bày.
hãy đọc lại văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới và cho biết tác giả đã sử dụng những phép liên kết nào?
5. viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép thế và phép dùng từ đồng nghĩa.
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Giải các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 26:
Tiết 26:
ÔN LẠI NHỮNG TÁC PHẨM TRUYỆN ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại nội dung các tác phẩm truyện đã học.
Biết vận dụng các tác phẩm đó vào viết văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Nhắc lại các truyện ngắn đã học?
Học sinh đứng tại chổ trả lời.
Hãy nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung các truyện ngắn đã học.
Học sinh thi giữa các tổ.
theo em nghị luận về tác phẩm truyện là làm như thế nào?
Tập viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
những tác phẩm đã học:
Nội dung chính của những tác phẩm:
- Là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Viết bài làm ở nhà.
Tuần 27:
Tiết 27:
LUYỆN TẬP NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý .
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết vận dụng nghĩa tường minh và hàm ý vào trong khi nói và viết.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh củng cố kiến thức:
H? Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
bài tập 4/76
Học sinh viết bài.
Giáo viên đọc mẫu một số bài và sửa chữa.
Kiến thức chung:
Luyện tập:
bài tập 4/76
- Hµ , n¾ng gím , vỊ nµo .......
- T«i thÊy ng­êi ta ®ån ......
=> Kh«ng ph¶i lµ c©u chøa hµm ý :
+ C©u 1 : lµ c©u nãi cđa «ng Hai nh»m l·ng tr¸nh khái n¬i mäi ng­êi bµn t¸n lµ «ng theo giỈc .
+ C©u 2 : Lµ c©u nãi cđa bµ Hai muèn th«ng b¸o tin ®ån vỊ chuyƯn lµng theo giỈc cho chång nghe . 
2. viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý.
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 28:
Tiết 28:
LUYỆN TẬP NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt).
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết vận dụng nghĩa tường minh và hàm ý vào trong khi nói và viết.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Giúp học sinh ôn lại lí thuyết:
H? hãy nêu những điều kiện sử dụng hàm ý.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
1. bài tập 5/93:
Học sinh làm theo bàn học:
Học sinh đại diện lên trả lời:
Học sinh lên bảng điền vào;
Học sinh tự viết.
kiến thức chung:
Luyện tập:
Bài tập 5/93:
hãy hoàn thành đoạn đối thoại sau:
ngày mai có làm gì không?
.
Vậy thì thôi.
Viết một đoạn đối thoại có sử dụng hàm ý:
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 29:
Tiết 29
MỞ RỘNG VỐN TỪ TOÀN DÂN.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết tập làm quen từ toàn dân vào trong khi nói và viết.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh phân biệt từ toàn dân và từ địa phương:
Em hãy phân biệt từ toàn dân và từ địa phương, những hạn chế của từ địa phương?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập;
bài tập 5/99:
học sinh tự tìm, gv sửa sai.
Học sinh lên bảng làm.
Phân biệt từ địa phương và từ địa phương:
Luyện tập:
bài tập 5/99
a.Kh«ng nªn ®Ĩ cho bÐ Thu trong truyƯn “chiÕc l­ỵc ngµ” dïng tõ ng÷ toµn d©n. V× bÐ Thu ch­a cã dÞp giao tiÕp réng r·i ë bªn ngoµi ®Þa ph­¬ng m×nh.
b.Trong lêi kĨ, t¸c gi¶ cịng dïng mét sè tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng dƠ hiĨu ®Ĩ nªu s¾c th¸i cđa vïng ®Êt n¬i sù viƯc ®­ỵc diƠn ra. Tuy nhiªn, t¸c gi¶ chđ ®Þnh kh«ng dïng qu¸ nhiỊu tõ ng÷ ®i¹ ph­¬ng ®Ĩ khái g©y khã hiĨu cho ng­êi ®äc kh«ng ph¶i ë ®Þa ph­¬ng ®ã.
2. hãy tìm từ địa phương trong đoạn văn sau:
Ngày mai, những chiếc ghe sẽ được thay thế những mái chèo. Ba, má nó tiếp tục lênh đênh trên dòng sông nhỏ để đánh bắt những con cá rô, cá tràu.
3. hãy thay thế những từ địa phương vừa tìm được bawgf những từ toàn dân.
4.Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tuần 30 + 31:
Tiết 30 + 31
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập và vận dụng vào giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: giúp học sinh ôn lại kiến thức lí thuyết:
? Thế nào là khởi ngữ?
? Thế nào là thành phần biệt lập trong câu. Kể tên các thành phần biệt lập trong câu?
? Liên kết câu, liên kết đoạn văn là gì? Hãy kể tên các phép liên kết đã học?
? thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý trong câu là gì?
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1:
Học sinh làm tại chỗ, hs lên bảng làm ghi điểm.
Bài 2: 
Học sinh làm bài tập nhanh.
Bài tập 3:
Hoạt động 3: giáo viên hướng dẫn học sinh giải lại tất cả các bài tập ở phần sau các bài: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, nghĩa tường minh, hàm ý.
kiến thức chung:
khởi ngữ:
các thành phần biệt lập:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Nghĩa tường minh và hàm ý.
Luyện tập:
Bài 1: hãy tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau:
Hình như ngoài kia gió thổi từng hồi và chắc chắn nó đang đi về trong khi mưa lớn. Đối với nó gia đình luôn là tổ ấm. Học thì nó ham học nhưng vì nhớ nàh nên nó phải về. Năm nay nó học lớp 9 – là lớp cuối cấp. Chao ôi! Có những chuyện thật bất ngờ.
Bài 2: hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các phép liên kết đã học. Gạch chân những phép liên kết đó.
Bài 3: hãy tìm các hàm ý trong truyện ngắn: Chiếc lược ngà của nguyễn Quang Sáng.
4. Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tự ôn tập để chuẩn bị thi.
Tuần 32
Tiết 32
LUYỆN TẬP CÁC TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập và vận dụng vào giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: giúp học sinh củng cố kiến thức:
? chúng ta đã học những loại từ nào?
? có mấy loại cụm từ?
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh giải một số bài tập:
Kiến thức chung:
các loại từ:
các loại cụm từ:
luyện tập:
bài 1: hãy tìm các loại từ trong đoạn văn sau:
 Hôm qua, những chú bộ đội hành quân qua thôn vắng. Oâi! Những bước chân rất dồn dập ấy như thôi thúc cho em học tập thật tốt để sau này được tham gia vào quân ngũ như vậy. 
Bài 2: học sinh giải bài 2 SGK
Bài 3: tìm các cụm từ và xác định các thành phần trong văn bản: bến quê của Nguyễn Minh Châu.
4. Hướng dẫn tự học ở nhà:
xem lại kiến thức lí thuyết.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tự ôn tập để chuẩn bị thi.
Tuần 32
Tiết 32
LUYỆN TẬP CÁC TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hệ thống lại kiến thức lí thuyết.
Biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập và vận dụng vào giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ:
bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan phu dao 9.doc