Giáo án Vật lí 8 - Bài 11 đến 15

Giáo án Vật lí 8 - Bài 11 đến 15

Bài 11

THỰC HÀNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT

I - MỤC TIÊU

Viết được côngthức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met; F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

F = d.V

Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có

- Sử dụng lực kế, bình chia độ . để làm thí nghiệm kiểm chứng đọ lớn của lực đẩy Ác-si-mét

II- CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm:

Lực kế, giá đỡ, cốc nước, vật nặng, khăn lau khô.

Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập

 

doc 20 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 8 - Bài 11 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11
Thực hành
Nghiệm lại Lực đẩy ác - si - mét
I - Mục tiêu
Viết được côngthức tính độ lớn lực đẩy ác-si-met; F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
F = d.V
Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có 
- Sử dụng lực kế, bình chia độ .... để làm thí nghiệm kiểm chứng đọ lớn của lực đẩy ác-si-mét 
II- Chuẩn bị
Mỗi nhóm:
Lực kế, giá đỡ, cốc nước, vật nặng, khăn lau khô.
Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung cần đạt
Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm 
HS 1: trả lời câu C4 
C4: côngthức tính lức đẩy ác-si-mét:
FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ 
FA = d. V
d là trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3
V là thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N
HS2: Trả lời cầu C5
1) Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo lực đẩy:
Đo P1 vật trong không khí 
Đo P2 vật trong chất lỏng 
Fa = P1 - P2 
2) Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ. 
Nếu HS phát biểu được thì GV khuyếm khích và chuẩn lại..
Nếu HS không phát biểu được thì GV gợi ý cho HS:
+ Đo V vật bằng cách nào?
+ Đo trọng lượng của vật bằng cách nào? 
sau khi đo FA và P nước mà vật chiếm chỗ thì phải xử lí kết quả như thế nào? 
Đo V vật bằng cách 
V vật = V2 - V1
V1: Thể tích nước lúc đầu
V2: thể tích khi vật nhúng chìm trong nước 
Đo trọng lượng của vật: Có V1
+ Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình, đo bằng lực kế. 
Đổ nước đến V2, đo P2 
P nước mà vật chiếm chỗ = P2 - p1 
So sánh FA và P nước mà vật chiếm chỗ 
Kết luận: FA = P nước mà vật chiếm chỗ. 
HĐ2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 
HS đề ra phương án nghiệm lại lực đẩyác-si-mét cần có dụng cụ nào?
1. Đo lực đẩy ác-si-mét
HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5 
B1: HS trả lời câu C4, C5 vào mẫu báo cáo
HS làm việc theônhms, điền kết quả vào bảng 11.1
Yêu cầu mỗi lần trước khi đo HS phải lau khô bình chứ nước 
HS tiến hành đo 
Chú ý thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia. 
HS có thể lấy v1 có giá trị khác nhau 
B2: HS tiến hành 10 phút 
2. Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ. 
HS tiến hành đo 
Ghi kết quả vào bản báo cáo thí nghiệm 
Tính P nước mà vật chiếm chỗ 
Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả F, P của nhóm mình 
Kết quả của HS thấy số đo của F và P khácnhau nhiều quá thì GV nên kiểm tra lại thao tác của HS 
Kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong quá trình làm có sai số.
3. Nhận xét kết quả đo và rút rakết luận
HĐ3: GV nhận xét quá trình làm thí nghiệm 
Thu báo cáo của HS 
Bài 12
Sự nổi 
I - Mục tiêu
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- nêu được điều kiện nổi củavật.
Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống 
Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 
II- Chuẩn bị
Mỗi nhóm:
- Cốc thuỷ tinh to đựng nước 
- đinh
- miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh 
- ống nghiệm nhỏ 
- Hình vẽ tàu ngầm 
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập 
*) Kiểm tra bài cũ 
HS 1: - Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào?
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ2: Chữa Bài tập 10.2 
Dựa vào biểu thức:
FA = d.V
D không đổi 
V2 >V3 >V1
=> F2 >F3>F1
Chữa bài tập 10.6
Yêu cầu HS ghi tóm tắt đầu bài 
Phân tích thông tin
Giải bài tập theo sự phân tích thông tin
HS chữa bài tập 
Nếu đúng thì GV trình bày chuẩn lại cho HS theo dõi 
Nêu HS không làm được thì GV gọi ý theo các bước sau để HS về nhà làm:
+ Ngoài không khí : Fđ = P n treo trên thanh đòn => khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt của vật ntn với nhau?
+ Khi nhúng vào nước thì hợp lực tác dụng lên 2 vật ntn? Phân tích.
+ So sánh hợp lực bằng cách so sánh lực đẩy lên 2 vật => so sánh Vn và V đ
tuy nhiên tuỳ đối tượng để dành thời lượng chữa số bài tập phù hợp. 
Bài 10.6 
Trong không khí 
P đ = P n = P 
=> OA = OB 
Nhúng trong nước 
F1 = P đ - F đ1 = P - d. Vđ
F2 = P n - F đ 2 = P - d. Vn 
So sánh : P đ = d đ. Vđ
P n = dn . Vn 
D đ dn
Vđ Vn
F1 F2
Hệ thống không cân bằng 
*) Tổ chức các tình huống học tập 
Tạo tình huống học tập như hình vẽ
HĐ2: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
HS nghiên cứu câu C1 và phân tích lực 
HS trả lời 
HS trả lời câu C2 
D và FA cùngphương, ngược chiều 
HĐ3: Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 
HS trao đổi câu C3 
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: 
P gỗ < F đ1
Hs trao đổi câu C4 
So sánh lực đẩy F đ1 và lực đẩy F đ2
GV thông báo: Vật khi nổi lên Fđ >P, khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất lỏng giảm =>Fđ giảm và Fđ = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng.
Vật đứng yến => vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Do đó; P = F đ2
V1 gỗ chìm trong trong nước > V2 gỗ chìm trong nước 
=>Fđ1 > Fđ2
HS trả lời câu C5
F=d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của vật nhúng trong nước 
=> Câu B sai 
dHD4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhà 
1. Vận dụng
HS nghiên cứu câu C6
Sau khi HS đọc câu C6 và ghi tóm tắt thông tin. GV có thể nhắc lại cho HS thấy vật là vật đặc, nên d vật bằng d chất cấu tạo nên vật.
Vật nhúng trong nước 
V v = V c1 mà vật chiếm chỗ = V
a) Vạt lơ lửng P V = P 1
P1 là trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ 
dV.V = d1.V => dv =d1
b) Vật chìm xuống
D >fđ
Dv. V > d1.V
=>dv >d1
C7: Gợi ý 
So sánh d tàu với d thép (cùng một
 chất) 
Vậy tàu nổi trên mặt nước, có nghĩa là người sản xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào?
C8: Yêu cầu HS trung bình, yếu trả lời 
GV có thể củng cố cho HS:
D thép = 78000N/m3
dHg = 136000N/m3
C9: Yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm
ý 1: HS dễ nhầm là vật hcìm: FA > FB
GV chuẩn lại kiến thức cho HS :
F phụ thuộc vào d và V 
Tàu có trọng lượng riêng:
Tàu rỗng đVt lớn đd tàu < d thép 
* VB = VB nhúng trong cùng chất lỏng
F = d.vV
đFA = FB
* Vật chìm:
FA <PA
* Vật lơ lửng:
FB = PB
đ Vậy PA = PB
2. Củng cố
Nhúng vật trong nước thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật. So sánh P và F?
Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào?
GV đưa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng
Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu được giải thích khinào tàu nổi lên, chìm xuống? 
HS trả lời khi:
Vật chìm xuống khi P >F
Vật nổi lên khi: P<F
Vật lơ lửng khi; F = P
P = F.d = d1.V
V là thể tích của phần vật nhúng trong chất lỏng 
d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng
tàu chìm: d tàu > d1
Bơm nước vào ngăn 
Tàu nổi: d tàu = d1
 đ Bơm nước ra khỏi ngăn 
*) Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghinhớ
Làm bài tập 12.1 đến 12.7 SBT 
Bài 13
Công cơ học
I - Mục tiêu
- Biết được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
- Phân tích lực thực hiện công
- Tính công cơ học. 
II- Chuẩn bị
Tranh vẽ: Con bò kéo xe
Vận động viên cử tạ
Máy xúc đất đang làm việc. 
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HS 1: chữa bài tập 12.1, 12.2
Bài 12.1:
Yêu cầu HS giải thích được 1 trong 3 câu sai
Bài 12.2:
Yêu cầu HS ghi đầy đủ thông tin
Phương án xử lí thông tin đnhận xét 
Bài 12.1:
Chọn B
Bài 12.2 
Thông tin:
PA1 = PA2 = P
d1 d2
d lớn?
V1 thể tích vật chìm trong chất lỏng 1; V2 thể tích vật chìm trong chất lỏng 2
Vật nổi trên mặt chất lỏng:
PA1 = Fd1
PA2 = Fd2
đ Fd1= Fd2
d.V1 = d2. V2
V1> V2 đd1 <d2
Chất lỏng 2 có trọng lượng riêng lớn hơn
HS2: Chữa bài tập 12.5
Bài 12.5
Phệ = Fd = d1.V
Phệ không đổi.
đ d1.V không đổi đ V vật chìm trong nước không đổi đ Mực nước không đổi. 
HS3: chữa bài tập 12.7
HS tóm tắt đầu bài 
Bài 12.7:
Dv = 26000N/m3
P vn = 150 N
Dn = 10000N/m3
Pvkk = ?
+ Pvkk =dv. V(1)
+ Vật nhúng trong nước :
P vn = P vkk - Fđ
= dv.V - d1.V
150 = V(dv - d1)
đ V= 
Thay kết quả (2) vào biểu thức (1) 
Pvkk- 26000.
*) Tổ chức tình huống học tập 
Như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm một việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học?
HĐ2: Khi nào có công cơ học 
VD1: 
Phân tích thông báo
Nhận xét 
ví dụ 1:
Con bò kéo xe:
Bò tác dụng lực vào xe F >0
Xe chuyển động : s >0
Phương của lực F trùng với phương chuyển động
đ Con bò đã thực hiện công cơ học 
VD2:
HS phân tích lực: GV lưu ý HS khi quả tạ đứng yên
HS trả lời câu C1
GV để 3 em HS phát biểu ý kiến của cá nhân. GV chuẩn lại kiến thức. 
GV có thể đưa ra thêm 3 ví dụ khác.
HS nghiên cứu câu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lượt từng ý, mỗi ý gọi 1,2 HS trả lời 
+ Chỉ có công cơ học khi nào?
+ Công cơ học của lực là gì?
+ Công cơ học gọi tắt là gì? 
VD2: 
Fn lớn
S dịch chuyển = 0 đ Công cơ học = 0 
C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 
2. Kết luận
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
+ Công cơ học là công của lực 9hay khi vật tác dụng lực và lực đó sinh công gọi là công của vật)
+ Công cơ học gọi tắt là công
3. Vận dụng
HS làm việc cá nhân câu C3
Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trường hợp
Câu 3: Trường hợp a:
Có lực tác dụng F>0
Có chuyển động s>0
đ Người có sinh công cơ học
Trường hợp b:
Học bài : s= 0 đ Công cơ học = 0 
Trường hợp c:
F>0
s>0
đ Có công cơ học A>0
Trường hợp d:
F>0
s>0
đ Có công cơ học A>0
Câu 4:
Khi nào lực thực hiện công cơ học?
C4:
Lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động 
Trường hợp a: F tác dụng làm s>0đ AF >0
Trường hợp b: P tác dụng làm h >0
đ AP >0
Trường hợp c: FK tác dụng làm h >0
đ AF >0
HĐ3: Xây dựng công thức tính công cơ học 
HS nghiên cứu tài liệu rút ra biểu thức tính công cơ học.
Yêu cầu HS giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức 
Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu HS nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
GV thông báo cho HS trường hợp phương của lực không trùng với phương chuyển động thì không sử dụng công thức A = F.s
1. Biểu thức tính công cơ học: a- Biểu thức:
F>0
s>0
đ A= F.s
F là lực tác dụng lên vật
S là quãng đường vật dịch chuyển.
A là công của lực F
Yêu cầu HS ghi phần chú ý vào vở.
Chú ý: A = F.s chỉ áp dụng trong trường hợp phương của lực F trùng vơi phương chuyển động 
Phương của lực vuông góc với phương chuyển động đ A của lực đó = 0
Công của lực >0 nhưng không tính theo A= F.s. Công thức tính công của lực đó được học tiếp ở lớp sau: 
Công của lực P = 0 
HĐ4: Vận dụng, củng cố - hướng dẫn về nhà 
1. Vận dụng
Để tất cả HS làm bài tập vào vở. Sau đó Gv gọi HS đọc kết quả tính bài.
GV hướng dẫn trao đổi, thống nhất và ghi vào vở.
HS phải ghi đủ thông tin:
+ Tóm tắt, đổi đơn vị về đơn vị chính
+ áp dụng để giải
2. Củng cố: 
Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào?
Công cơ học khi lực tác dụng vào vật dịch chuyển theo phương của lực?
Đơn vị công?
Thuật ngữ cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vất chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
A= F.s
1J = 1N.m
Bài 14
Định luật về công
I - Mục tiêu
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần vè lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy)
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
- Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS 
* HS: Mỗinhóm: Thước đo, giá đỡ, thanh nằm ngang, ròng rọc, quả nặng, lực kế, dây kéo.
GV: Đòn bẩy, thước thẳng, quả nặng.
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 
* Kiểm tra bài cũ:
HS1:- Chỉ có công cơ học khi nào?
- Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
- Chữa bài tập 13.3
HS2: Chữa bài tập 13.4 
*Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
ở lớp 6 các em đã được học máy cơ đơn giản (MCĐG) nào? Máy cơ đó giúp cho ta có lợi như thế nào?
MCĐG đã học là: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc cố định, ròng rọc động, đòn bẩy, palăng.
Tác dụng: các MCĐG cho ta lợi về lực hoặc thay đổi hướng tác dụng giúp ta nâng vật lên một cách dễ dàng. 
MCĐG giúp ta nâng vật lên có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó?
HĐ2: làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành:
B1: Tiến hành thí nghiệm ntn?
B2: Tiến hành thí nghiệm ntn?
GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn thí nghiệm 
Yêu cầu HS tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng. 
Yêu cầu HS trả lời câu 1, ghi vở
Yêu cầu HS trả lời câu 2, ghi vở
Yêu cầu HS trả lời câu 3, ghi vở
Do ma sát nên A2 >A1. Bỏ qua ma sát thì trong lương ròng rọc, dây thì A1 = A2 đ HS rút ra nhận xét C4.
I- thí nghiệm 
HS hoạt động cá nhân:
B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1 = .... đọc độ lớn của lực kế F1 = ....
B2; Móc quả năng vào ròng rọc động 
- móc lực kế vào dây
- Kéo vật chuyển động với 1 quãng đường s1= ....
- Lực kế chuyển động 1 quãng đwongf s2 = ....
- Đọc độ lớn lực kế F2= ... 
Các đại lượng cần xác định
kéo trực tiếp 
Dùng ròng rọc 
- Hoạt động nhóm
kết quả ghi vào bảng 14.4(Phiếu học tập)
C1: F2 = 1/2 F1
C 2: s2 = 2 s1
C3: A1 = F1.s1 = 1.0,05 = 0,05(J)
A2 = F2.s2 = 0,5.0,1 = 0,05 (J)
 đA1 = A2
C4: Nhận xét:
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi
Nghĩa là không có lợi gì về công.
HĐ3: Định luật về công
GV thông báo cho HS: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
Em có thể phát biểu định luật về công?
Nếu để HS phát biểu, đa phần các em chỉ phát biểu: Dùng MCĐG cho ta lợi về lựac... nhưng thiếu cụm từ “ và ngược lại”
GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực.
Công không có lợi. Ví dụ ở đòn bẩy 
P1 > P2
H1 < h2
Yêu cầu HS phát biểu đầy đủ về định luật về công. Ghi vở
II- Định luật về công
HS phát biểu định luật về công. 
Định luật về công: không một MCĐG nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
HĐ4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhà 
Yêu cầu C5 và C6 HS phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập và trả lời 
III - Vận dụng
C5:
P = 500N
H=1m
L1 = 4m
L2 = 2m 
HS trả lời được câu a) thì GV chuẩn lại cho HS ghi vở
Nếu HS trả lời chưa chuẩn thì GV gợi ý:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi ntn?
A) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài 1 càng lớn thì lực kéo càng nhỏ.
Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn
F1<F2
F1 = F2/2
b) Trường hợp nào công lớn hơn?
b) Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về công)
c) Tính công
Nếu HS tính đúng thì GV chuẩn lại
Nếu không đúng thì GV gợi ý 
Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu 
A = P.h = 500N.1m = 500J 
C6: Tương tự 
C6: P = 420 N
S = 8m 
a) F = ? h = ?
b) A= ?
Giải:
a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực:
F = P/2 = 210 (N)
Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần 
H = s/2 = 4(m)
b) A = P.h hoặc A = F.s 
Lưu ý cho HS : Khi tính công của lực thì phải tính lực nào nhân với quãng đường dịch chuyển của lực đó. 
- Củng cố: Cho HS phát biểu lại định luật về công
Trong thức tế dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trong lực ròng rọc, của dây... Do đó công kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát... (tức là công kéo vật không dùng MCĐG) 
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định luật về công
Làm bài tập SBT 
Ngày soạn: 	Ngày giảng: 
Tiết 16	Tuần: 16
Bài 15
Công suất
I - Mục tiêu
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thựchiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. 
II- Chuẩn bị của GV và HS 
Chuẩn bị tranh 15.1 và một số tranh về cần cẩu, palăng
III-Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
HS 1:
Phát biểu định luật về công
Chũa bài tập 14.1 
HS 1: Phát biểu định luật về công
Tóm tắt:
- Kéo vật thẳng đứng
- Kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng
- So sánh A1 và A2
Trả lời: Công của 2 cách bằng nhau (theo định luật về công) đchọn E
HS 2: Chữa bài tập 14.2
HS tóm tắt
Trình bày phương pháp làm bài
GV cần chuẩn lại cách giải và cách trìnhbày của HS 
Có thể kiểm tra vở bài tập của vài HS chọn 2 HS làm theo 2 phương pháp khác nhau. 
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS2: h = 5
L= 40m
Fms = 20N
M = 60 kg đ P = 10.m = 600N
A= ?
Cách 1:
A=Fk.l
Fk thực tế của người đạp xe
Fk = F + fms
F là lực khi không có ma sát
Theo định luật về công
P.h = f.l
Cách 2: 
A= Ací + A hp
= P.h + Fms.l
= 600.5 +20.40 = 3800 (J)
* Tổ chức tình huống học tập
HS đọc thông báo, ghi tóm tắt thông tin để trả lời: Ai làm việc khoẻ hơn? 
H = 4m
P1 = 16N
FkA = 10 viên.P1; t1 = 50s
FkD = 15 viên. P1; t2 = 60s
GV ghi lại 1 vài phương án lên bảng 
Để xét kết quả nào đúng, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
C1: yêu cầu HS làm việc cá nhân
Kiểm tra 2 HS ở 2 đối tượng khá và trung bình 
Câu c2: Dành 5 phút để HS nghiên cứu chọn đáp án đúng. Yêu cầu HS phải phân tích được tại sao đáp án sai, đáp án đúng. 
HS đưa ra phương án để tìm kết quả 
Phương án a: không được vì còn thời gian thực hiện của 2 người khác nhau
Phương án b: Không được vì công thực hiện của 2 người khác nhau.
Phương án c: Đúng nhưng phương án giải phức tạp
Phương án c: Đúng nhưng phương án giải phức tạp
Yêu cầu HS tìm phương pháp chứng minh phương án c và d là đúng Rút ra phương án dễ thực hiện hơn?
Cũng thực hiện một công là 1J thì anh Dũng thực hiện được trong thời gian ngắn hơn nên anh Dũng khoẻ hơn
Phương án d đúng vì so sánh công thực hiện được trong 1 giây
1 giây anh An thực hiện 1 công là 12,8 J
1 giấy anh Dũng thực hiện 1 công là 16J
Vậy anh Dũng khoẻ hơn
Yêu cầu HS điền vào C3 
C3: anh Dũng làm việc khoẻ hơn vì trong thời gian 1 giây anh Dũng thực hiện công lớn hơn anh anh An.
HĐ2: Công suất
Để biết máy nào, người nào... thực hiện được công hơn thì cần phải so sánh các đại lượng nào và so sánh ntn?
Nêu HS trả lời đúng thì yêu cầu HS yếu trả lời lại.
Nếu HS trả lời chưa đúng thì GV gọi gợi ý trên kết quả vừa tìm ở câu C3.
Công suất là gì?
Xây dựng biểu thức tính công suất
Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
Nếu HS tự xây dựng dựa trên kiến thức đã thu thập được thì GV thống nhất cùng HS luôn là:
Nếu HS yếu thì GV gợi ý theo các ý nhỏ:
- Công sinh ra kí hiệu là gì?
- Thời gian thực hiện công là gì/
Công thực hiện trong 1 giây là gì?
Giá trị đó gọi là gì?
Biểu thức tính công suất
HS trảlời 
Để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực hiện được trog 1 giấy Công suất
- Công suất là công thực hiện được trong 1 giây
Công sinh ra là A
Thời gian sinh công là t
Công thực hiện trong 1 giây là 
HĐ3: Đơn vị công suất
HS trả lời các câu hỏi:
- Đơn vị chính của công là gì?
- Đơn vị chính của thời gian là gì?
Đơn vị công là J
Đơn vị thời gian là s
nếu công thực hiện là 1J
Thời gian thực hiện công là 1s thì công suất bằng 1J/1s = 1oát (W)
Oát là đơn vị chính của công suất
1kW = 1000 w
1MW = 1000 kW = 1000000W
HĐ4: Vận dụng, củng cố - hướng dẫn về nhà
Yêu cầu cả lớp làm câu C4, gọi 1 HS trung bình lên bảng
Câu C5: yêu cầu HS tóm tắt đầu bài. GV gọi 1 HS lên bảng. HS khác làm vào vở. 
C4:
HS có thể theo đổi đơn vị là giây
Kết quả đúng GV công nhận kết quả 
GV có thể gợi ý cho HS nếu so sánh thì đưa đơn vị của các đại lượng là thống nhất. 
Sau khi HS làm, GV nên hướng dẫn cách làm nhanh nhất là dùng quan hệ 
Câu C6: yêu cầu HS tương tự như các câu trên
Gợi ý cho HS vận dụng theo đúng biểu thức
Khi tính toán phải đưa về đơn vị chính
HS có thể trả lời ý nào trước cũng được 
2- Củng cố
Công suất là gì?
Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức?
Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì?
GV yêu cầu HS trả lời
Yêu cầu HS cả lớp ghi phần ghi nhớ vào vở.
Hướng dẫn về nhà 
Học phần ghi nhớ
Làm các bài tập vận dung
Làm bài tập SBT 
Hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_8_bai_11_den_15.doc