Tiết 7 Tuần:
Bài 7
ÁP SUẤT
A. MỤC TIÊU.
-Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
-Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
-Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
-Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thích môth số hiện tượng đơn giản thường gặp.
-Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố S và áp lực F.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Gv: Chuẩn bị cho Hs mỗi nhóm 1 khay đựng cát và ba miếng kim loại hình chữ nhật.
Tranh vẽ Hình 7.1; 7.3, Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 Tuần: Bài 7 áp suất A. mục tiêu. -Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. -Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. -Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó để giải thích môth số hiện tượng đơn giản thường gặp. -Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố S và áp lực F. B. Chuẩn bị của thầy và trò. Gv: Chuẩn bị cho Hs mỗi nhóm 1 khay đựng cát và ba miếng kim loại hình chữ nhật. Tranh vẽ Hình 7.1; 7.3, Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra –Tạo tình huống học tập (7 phút) Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực ma sátkhi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều? Hs2: Chữa bài tập 6.4; 6.5. Gv: Nhận xét và cho điểm. Hs; Lên bảng trình bày miệng. Dưới lớp làm ra nháp các bài tập. Hs dưới lớp nhận xét. Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì? (10 phút) Gv: Cho Hs đọc thông báo, trả lời áp lực là gì? Cho ví dụ? Gv: Chốt nội dung cho Hs ghi vở. Hs: Nghỉên cứu Sgk và trả lời Hs: Làm việc cá nhân. I.áp lực là gì? -áp lực là lực tác dọng vuông góc với diện tích bị ép. Cho Hs làm câu hỏi C1. Hãy xác định áp lực? ? Trọng lượng P có phải là áp lực không? Vì sao? Gv: chốt nội dung chú ý cho Hs. C1.a) F=P máy kéo. b). F của ngón tay tác dụng lên đàu đinh. -F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. P không vuông góc với S bị ép thì không gọi là áp lực. Hs: Trả lời theo phần chú ý Sgk. Ví dụ: Người đứng trên sàn nhà. *Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất(20 phút) Gv: Yêu cầu hs đọc phương án tíên hành thí nghiệm. ? Hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm? ? Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 7.1. Gv: cho đại diện nhóm trình bày kết quả. ? Hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm đã làm? Gv: Vậy muốn tăng áp lực cần phải làm những gì? Gv: Cho Hs nghiên cứu Sgk trả lời khái niệm áp suất. Gv: Chốt khái niệm. Gv: Đưa công thức tính áp suất và đơn vị áp suất. chú ý cho Hs kí hiệu áp suất và trọng lượng của một vật. Hs: đọc phương án làm thí nghiệm. Hs: Trả lời phương án làm thí nghiệm và much đích của thí nghiệm. Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. Hs: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Hs: Hoàn thiện kết luận trong câu C3. Hs: Trả lời miệng. Hs: Nghiên cứu Sgk và qua thí nghiệm nêu khái niệm áp suất và ghi vở. Hs: Quan sát công thức và đơn vị chú đến các cách áp giải toán. 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vài yếu tố nào a). Thí nghiệm(sgk). b). Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. 2. áp suất. a) Định nghĩa(sgk) b0 Công thức: P= F/S P- áp suất. F- áp lực. S- Diện tích bị ép. đơn vị: N/ m2 Đọc Niu tơn trên mét vuông. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố. Gv: Yêu cầu Hs làm câu hỏi C4; C5 trong Sgk. Hs: Trả lời các câu hỏi. Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? Hs: Trả lời theo phần ghi nhơ Sgk. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học phần ghi nhớ và làm Bài tập:7.1->7.6 (SBT)
Tài liệu đính kèm: