Tuần 5 Tiết 10:BIẾN TRỞ -ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG
KỸ THUẬT
A.MỤC TIÊU
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
-Biết mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạchđiện.
-HS nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.
B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
GV:1 biến trở 20- 5A ( con chạy),1 biến trở than và 1 biến trở tay quay
1 nguồn điện 3V ,bóng đèn 2,5V – 1W ,1 khoá K ,dây nối,3 điện trở
dùng trong kỹ thuật ,3 điện trở có các loại vòng mầu.
HS: xem bài mới ,chuẩn bị bài cũ ,SGK,SBT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần 5 Tiết 10:Biến trở -Điện trở dùng trong kỹ thuật A.mục tiêu - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở -Biết mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạchđiện. -HS nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật. B chuẩn bị của GV- HS GV:1 biến trở 20W- 5A ( con chạy),1 biến trở than và 1 biến trở tay quay 1 nguồn điện 3V ,bóng đèn 2,5V – 1W ,1 khoá K ,dây nối,3 điện trở dùng trong kỹ thuật ,3 điện trở có các loại vòng mầu. HS: xem bài mới ,chuẩn bị bài cũ ,SGK,SBT. C. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. HS1: phát biểu phần ghi nhớ trong SGK Làm bài 9.4(sbt) HS2: làm bài 9.5(SBT) GV:- yêu cầu HS nhận xét GV: nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. GV: cho HS quan sát các loại biến trở và xem H.1 GV:? Hãy nêu cấu tạo của biến trở con chạy và tay quay . GV: yêu cầu HS làm C2,C3 trong SGK GV:- giới thiệu các kí hiệu sơ đồ của biến trở yêu cều HS vẽ vào vở và làm C4 Hoạt động 3:sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. GV: yêu cầu HS vẽ sơ đồ H.10.3 ( làm C5) GV: cho HS nghiên cứu C6 ít phút ,sau đó cho 2 HS lên bảng mắc mạch điện H10.3 GV: yêu cầu HS làm C6 GV:? Vậy biến trở là gì ?biến trở có tác dụng gì. GV: thông báo kết luận Hoạt động 4:nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật. GV: cho HS nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật bằng cách trả lời các C7,C8,C9. GV: gợi ý cho HS nếu gặp khó khăn Hoạt động 5: củng cố và vận dụng GV:? Bài học hôm nay cần nắm những gì. GV: hướng dẫn HS làm C10 GV: đưa ra công thức sau: N = trong đó:N là số vòng dây, là chiều dài, C là chuvi vòng dây Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà -HS học theo vở ghi và theo sgk -BTVN 10.1=>10.6trong SBT -Đ ọc phần” có thể em chưa biết”. 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập HS theo dõi và nhận xét HS nghe GV nhận xét HS quan sát các loại biến trở và xem H.1 HS nêu cấu tạo. HS làm C2,C3 trong SGK HS vẽ vào vở và làm C4 HS vẽ sơ đồ H.10.3 ( làm C5) 2 HS lên bảng mắc mạch điện H10.3 HS làm C6 HS nêu kết luận HS nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật bằng cách trả lời các C7,C8,C9. HS nêu phần ghi nhớ HS nghe GV hướng dẫn C10 HS lên bảng giải HS dưới lớp làm vào vở và nêu nhận xét. 9.4:R = 0,85W 9.5:a) b) R= 0,955W i.biến trở 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. C1: biến trở con chạy, biến trở than và biến trở tay quay Cấu tạo:gồm một tay quay và một cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn quấn đều dọc theo lõi bằng sứ C2:không thay đổi R vì con chạy không làm thay đổi. C3: R mạch điện thay đồi vì chiều dài cuộn dây thay đổi. 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. 3.Kết luận (SGK) C5: + - K C6:-Đèn sáng hơn vì chiều dài cuộn dây giảm => R đoạn mạch giảm, U không đổi => I tăng => Đèn sáng hơn - Dịch chuyển về phía điểm M thì nhỏ nhất=> R nhỏ => I lớn nhất (U –không đổi) II. Các điện trở trong kĩ thuật III.Vận dụng C7: vì các lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện rất nhỏ theo công thức tính R=> S nhỏ => R rất lớn. C10: Chiều dài cuộn dây: Số vòng dây là:
Tài liệu đính kèm: