I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
* Kĩ năng:
- Tiến hành được TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đối với mỗi nhóm
- 1 dây dẫn bằng nikêlin dài 1m, Ф 0,3mm
- 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 Vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- Công tắc, nguồn điện, bảng lắp điện, các dây dẫn
HS: Xem trước nội dung bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức chương I. (2’)
- Giới thiệu sơ lược kiến thức chương I
- ĐVĐ như SGK để vào bài.
* Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến kiến thức bài học. (8’)
TUẦN 1 NS: 13.08.12 PPCT 1 ND: 15.08.12 BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. * Kĩ năng: - Tiến hành được TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Đối với mỗi nhóm - 1 dây dẫn bằng nikêlin dài 1m, Ф 0,3mm - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - Công tắc, nguồn điện, bảng lắp điện, các dây dẫn HS: Xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức chương I. (2’) - Giới thiệu sơ lược kiến thức chương I - ĐVĐ như SGK để vào bài. * Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến kiến thức bài học. (8’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7 dựa vào sơ đồ hình 1.1 SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: H: Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ nào ? H: Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? H: Kí hiệu của cường độ dòng điện và dụng cụ đo ? H: Kí hiệu của hiệu điện thế và dụng cụ đo ? - Quan sát hình 1.1 SGK và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. - Dùng ampe kế mắc nối tiếp để đo cường độ dòng điện. - Dùng vôn kế mắc song song với đèn để đo hiệu điện thế qua đèn. - Cường độ dòng điện kí hiệu chữ I đơn vị đo (A). - Hiệu điện thế kí hiệu chữ U đơn vị đo là (V). * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15’) - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. - Giới thiệu dụng cụ TN: ampe kế, vôn kế, đoạn dây dẫn đang xét, các dây dẫn, công tắc. - Mục tiêu TN: Tìm hiểu mối quan hệ giữa U và I. - Cách tiến hành TN: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1.1 SGK, đóng công tắc, quan sát số chỉ của vô kế và ampe kế (Khi U=1,5V; U=3V; U= 4,5V; U= 6V) - Cho các nhóm tiến hành TN theo các bước đã nêu. - Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1. - Nhận xét, cho hs ghi vở. - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK, nêu được tên các dụng cụ có trong sơ đồ. - Nêu được mục tiêu TN. - Nêu được cách tiến hành TN. - Tiến hành TN nhóm theo các bước đã nêu. - Tiến hành đo ghi lại kết quả Tn vào vở. - Thảo luận nhóm trả lời C1: Khi U tăng thì I tăng và ngược lại. - Ghi câu trả lời vào vở. I. Thí nghiệm: 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành thí nghiệm *Kết luận: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. *Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kêt luận (10’) H: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? -Yêu cầu hs trả lời C2. -Hướng dẫn hs xác định các điểm biểu: +Vẽ một đường thanửg đi qua góc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiênd hành đo lại. -Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối qian hệ giữa I và U. -Nhận xét cho HS ghi vở. -Thảo luận nhóm nêu kết luận vè mối quan hệ giữa I và U: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U là đường thẳng đi qua góc tọa độ ( U=0, I=0). -Ghi kết luận vào vở. II. Đồ thị biểu diễn sợ phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị: 2. Kết luận: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) Giữa hai đầu dây dẫn là đường thẳng đi qua góc tọa độ (U = 0, I = 0) *Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố -Dặn dò. (10’) -Hướng dẫn HS trả lời C3, C4. -Nhận xét cho HS ghi vở. H: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U ? H: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? -Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết. -Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. -Ghi câu trả lời vào vở. -I và U tỉ lệ thuận so với nhau. -Là đường thẳng đi qua góc tọa độ (U=0, I=0) -Đọc phần có thể em chưa biết. III. Vận dụng C3: U = 2,5V→I = 0,5A U = 3,7V→I = 0,7A Muốn xác định giá trị U,I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị ta làm như sau: +Kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng. +Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có (U) tương ứng. C4: các giá trị còn thiếu: 0,125A, 4V, 5V, 0,3A - Trả lời các câu hỏi SBT. - Học bài, xem bài mới ‘Cường độ dòng điện phụ thuộc ntn vào hiệu điện thế’ TUẦN 1 NS: 13.08.12 PPCT 2 ND: 16.08.12 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mực độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nhận biết được đơn vị đo điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở. - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản. * Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Thái độ: Cẩn thận, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: KTBC – Tổ chức tình huống. (8’) H: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ? BT 1.1, 1.2 SBT ? H: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U có đặc điểm như thế nào ? BT 1.3 SBT ? ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy không ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở. (13’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ số liệu ở bảng 1 và 2 lên bảng. - Yêu cầu hs trả lời C1 tính số liệu ở bảng 1 và 2. - Nhận xét các kết quả của hs. - Yêu cầu hs thảo luận nêu nhận xét và trả lời C2. - Hướng dẫn hs trả lời C2. H: Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức nào ? H: Khi tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ? H: Đổi các đơn vị sau: 0,7 M = K =... H: Nêu ý nghĩa của điện trở ? - Từng hs dựa vào bảng số liệu ở bảng 1 và 2 ở bài trước tính thương số đối với mỗi dây dẫn. - Thảo luận trả lời C2: Thương số I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn C2: - Thương số không đổi với vật dẫn cố định. - Giá trị khác nhau với các vật dẫn khác nhau. 2. Điện trở a. Coâng thöùc tính ñieän trôû: R= b. Kí hieäu: c. Ñôn vò: Ñôn vò ñieån trôû laø OÂm. Kí hieäu:. Caùc ñôn vò khaùc: Kíloâoâm(K)1K=1000 Meâgaoâm(M): 1M=1.000.000 Ý nghĩa: điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. * Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm. (8’) - Hướng dẫn hs từ công thức và thông báo đây là hệ thức của định luật ôm. - Yêu cầu hs dựa vào hệ thức phát biểu định luật ôm. H: Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ? - Nhận xét cho hs ghi vở. - Dựa vào hệ thức - Phát biểu được định luật ôm. - Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. II. Định luật ôm 1. Hệ thức của định luật: I: cường độ dòng điện (A) U: hiệu điện thế (V) R: điện trở (Ω) 2. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. * Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò. (16’) - Gọi hs đọc đề và tóm đề C3. - Gọi hs nêu cách giải. H: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm ? - Gọi hs đọc và trả lời C4. - Gọi hs đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc đề C3 - HS lên bảng tóm đề. - Nêu được cách giải. - Phát biểu được định luật ôm và viêt được công thức tính U. - Đọc đề C4 - Thảo luận cách lập luận. III. Vận dụng C3: Tóm đề: R= 12Ω I = 0,5A U= ? (V) Giải Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là: ĐS: 6V C4: - Trả lời các câu hỏi SBT. -Học bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành và trả lời các câu hỏi phần thực hành.TUẦN 2 NS: 20.08.12 PPCT 3 ND: 22.08.12 BÀI 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Xác định được điện trở của dây của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. * Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế. - Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. * Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, chú ý an toàn trong khi sử dụng điện. - Hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Đối với mỗi nhóm HS - 1 Đồng hồ đa năng. - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. - 1 nguồn điện 4 pin. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A - 1 Vôn kế có GHĐ 6V vầ ĐCNN ,1 V - Công tắc, 7 đoạn dây dẫn, bảng lắp điện. HS: Mẫu báo cáo thực hành. III. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. (10’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của hs. - Yêu cầu hs nêu công thức tính điện trở. - Yêu cầu một vài hs trả lời câu b và câu c. - Yêu cầu một hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN. - Phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của các nhóm. - Cá nhân hs nêu công thức tính điện trở. - Từng hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV. - Từng hs vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu. * Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo. (30’) - Thông báo mục tiêu TN: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. - Giới thiệu dụng cụ TN, các quy tắc an toàn khi sử dụng và TN. - Giao dụng cụ cho các nhóm. - Hướng dẫn cách thực hiện TN theo nội dung mục II SGK. - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II SGK. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc giữa các thiết bị. - Tiến hành đo, ghi kết quả vào mẫu báo cáo. - Yêu cầu các nhóm thực hiện lần đo thứ 2, 3, 4 và thứ 5. - Yêu cầu hs đọc kết quả đúng qui tắc. - Yêu cầu hs tính giá trị của điện trở theo các kết quả đã đo, ghi kết quả vào mẫu báo cáo. - Yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành. - Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ. - Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành. - Tìm hiểu mục tiêu TN. - Lắng nghe cách sử dụng dụng cụ và các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. - Nhóm trưởng nhận dụng cụ, phân công việc cho thành viên trong nhóm. - Tìm hiểu nội dung thực hành theo hướng dẫn của GV. - Tiến hành TN nhóm theo nội dung mục II SGK. - Tiến hành đo và ghi kết quả đúng qui định. - Thực hiện các lần đo tiếp theo. - Ghi kết quả các lần đo tiếp theo vào mẫu báo cáo. - Tính giá trị của điện trở qua các lần đo, ghi kết quả váo báo cáo. - Hoàn thành mẫu báo cáo. - Thu dọn dụng cụ. - Nộp bá ... sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương. Câu 14: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành: A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Hóa năng. Câu 15: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh học. Câu 16: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối: A. Hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. Hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. Tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. Tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. Câu 17. Thế nào là sự phân tích ánh sáng trắng ? Có mấy cách để phân tích chùm sáng trắng ? - Phân tích ánh sáng trắng là: Ánh sáng trắng bị phân tích ra thành nhiều màu sắc khác nhau. - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho chùm sáng trắng hoặc phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD . - Dùng tấm lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu . - Người ta phân định chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau , có 7 màu chính : đỏ , Da cam , vàng , lục , lam . chàm , tím Câu 18. a, Nhìn vào các váng dầu , mỡ; bong bóng xà phòng ... ở ngoài trời, ta có thể thấy những màu gì ? (Nhìn vào các vùng Dầu , mỡ. bong bóng x à phòng ... ở ngoài trời, ta có thể thấy có 7 màu cơ bản: Đỏ, Da cam , vàng , lục , lam . chàm , tím) b, ánh sáng chiếu vào các váng, hay bong bóng xà phòng đó là ánh sáng trắng hay ánh sáng màu ? (Ánh sáng chiếu vào các váng, hay bong bóng xà phòng đó là ánh sáng trắng) c, Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng hay không ? Tại sao ? (Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng , Vì khi chiếu ánh sáng trắng vào c ác váng hay bong bóng xà phòng... thì tạo ra các màu cơ bản) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh nhớ lại một số nội dung đã học ở chương : điện từ học và quang học trả lời một số câu hỏi ôn tập. - Phát đề cương ôn thi cho hs. - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong đề cương ôn thi. - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong đề cương. - Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Ôn lại một số nội dung đã học ở chương : điện từ học và quang học để trả lời câu hỏi. - Nhận đề cương ôn thi. - Làm các bài tập trong đề cương. - Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. - Lên bảng làm các bài tập. - Sửa bài tập vào vở. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI - Học bài, làm lại các bài tập của chương III và trong đề cương ôn thi. - Học kĩ đề cương ôn thi HKII. - Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì II. TUẦN 37 NS: PPCT 74 ND: THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Ch1. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. Ch2. Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Ch3. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. Ch4.Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. Ch5. Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. Ch6. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Ch7. Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. Ch 8.ChØ ra ®îc tia khóc x¹ vµ tia ph¶n x¹, gãc khóc x¹ vµ gãc ph¶n x¹. Ch9 KÓ tªn ®îc mét vµi nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng tr¾ng th«ng thêng, nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu vµ nªu ®îc t¸c dông cña tÊm läc ¸nh s¸ng mµu. Ch10. Nªu ®îc chïm ¸nh s¸ng tr¾ng cã chøa nhiÒu chïm ¸nh s¸ng mµu kh¸c nhau vµ m« t¶ ®îc c¸ch ph©n tÝch ¸nh s¸ng tr¾ng thµnh c¸c ¸nh s¸ng mµu. Ch11. Nªu ®îc vÝ dô thùc tÕ vÒ t¸c dông nhiÖt, sinh häc vµ quang ®iÖn cña ¸nh s¸ng vµ chØ ra ®îc sù biÕn ®æi n¨ng lîng ®èi víi mçi t¸c dông nµy. Ch12. Giải thích được hiện tượng tán xạ ánh sáng. Ch13. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Ch14. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. Ch15. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) của một kính lúp có hệ thức : Ch16. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng. Ch17.Nªu ®îc c¸c ®Æc ®iÓm vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. Ch18. Vận dụng được hệ thức tính được f và độ bội giác của kính lúp. * Kĩ năng : Ch19. Vận dụng được công thức . Ch20. Dùng ®îc ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× b»ng c¸ch sö dông c¸c tia ®Æc biÖt. Hoặc nêu được cách dựng ảnh của vật. Ch21. Tính được chiều cao của ảnh một vật trên phim. II./ MA TRẬN: 1. Phạm vi: Từ tiết 39 đến tiết 68. 2. Ma trận: 2.1: Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Nội dung chủ đề Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Cấp độ 1,2 (LT) Cấpđộ3,4 (VD) Cấp độ 1,2 (LT) Cấp độ3,4 (VD) Chương II 7 5 2,0 5,0 6,7 16,7 Chương III 23 13 5,2 17,8 17,3 56,3 Tổng 30 18 7,2 22,8 24 76 2.2: Số câu hỏi cho các chủ đề Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Điểm số Tổng số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (LT) Chương II 6,7 1.31 1 0 0,25đ Chương III 17,3 3.54 3 1 1,75đ Cấp độ 3,4 (VD) Chương II 16,7 3.33 2 1 2đ Chương III 59.3 11.9. 12 10 2 6đ Tổng 100 20 16 4 10đ 2.3 ma trận: (Ch: laø kí hieäu cuûa chuaån ñaõ neâu ôû phaàn kieán thöùc, kó naêng) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương II 1-ch1 2-ch4 3-ch5 17-ch19 Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0.25đ 0.5đ 1.5đ 2.25đ Chương III 8-ch15 12-ch9 15-ch11 11,13-ch10 14-ch12 5-ch8 6,7-ch17 7-ch 16-ch11 18-ch16 9,10-ch18 19-ch20 20-ch21 Số câu 3 3 5 1 2 2 16 Số điểm 0.75đ 0.75đ 1.25đ 0.5đ 0.5đ 4đ 7.75đ Tổng số câu hỏi 4 5 6 5 20 Tổng điểm 100(%) 1đ (10%) 1.25đ (12.5%) 1.75đ (17.5%) 6đ (60%) 10đ (100%) 2.4 Biên soạn đề theo ma trận: I. Trắc nghiệm : (4đ) Câu 1: Dòng điện xoay chiều (DĐXC) khác dòng điện một chiều ở điểm: A. Dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần. B. DĐXC có chiều luân phiên thay đổi. C. Cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng. D. Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng. Câu 2: Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành dạng năng lượng A. Hoá năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng từ trường. Câu 3: Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là A. P hp = B. P hp = C. P hp = D. P hp = Câu 4: Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi A. Góc tới bằng 0. B. Góc tới bằng góc khúc xạ. C. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. Câu 5 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì: A. r i. C. r = i. D. 2r = i. Câu 6 : Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của TKHT tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất: A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 7 : Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB thì: A. Ảnh A’B’là ảnh ảo. B. Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với TK. C. Vật nằm cách TK một khoảng gấp 2 lần tiêu cự. D. Vật nằm trùng tiêu điểm của thấu kính. Câu 8: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức: A. G = 25.. B. G = . C. G = 25 +. D. G = 25 – . Câu 9: : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là: A. G = 10. B. G = 2 C. G = D. G = 4. Câu 10: : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm D. 30cm. Câu 11: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu: A. đỏ. B. vàng. C. tím. D. trắng. Câu 12: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. mặt trời, đèn pha ôtô. B. nguồn phát tia laze. C. đèn LED. D. đèn ống dùng trong trang trí. Câu 13: Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu A. Trắng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Vàng. Câu 14: Ánh sáng tán xạ trên vật được truyền đi: A. Theo phương của ánh sáng tới. B. Vuông góc với phương của ánh sáng tới. C. Song song với phương của ánh sáng tới. D. Theo mọi phương. Câu 15: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành: A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Hóa năng. Câu 16: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối: A. Hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. Hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. Tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. Tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. II. Tự luận: (6đ) Câu 17: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? (1.5đ) Câu 18: Thế nào là sự phân tích ánh sáng trắng ? Có mấy cách để phân tích chùm sáng trắng?(0.5đ) Câu 19: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự 20 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 15 cm, AB = h = 3 cm. a) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh. (2.5đ) b) Hãy nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. (0.5đ) Câu 20: Một vật cao 120cm đặt cách máy ảnh 3m. Dùng máy ảnh để chụp vật này thì thấy ảnh cao 2cm. Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh ? (1đ) III. Đáp án: I. TRẮC NGHIỆM: (0.25/câu = 4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 112 13 14 15 16 B C B A A D C B B A C A C D B B II. TỰ LUẬN. (6đ) 17. Ta có hệ thức => u2 = u1 . = 12 ( V ) (1.5đ) 18. - Phân tích ánh sáng trắng là: Ánh sáng trắng bị phân tích ra thành nhiều màu sắc khác nhau. - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD . 19. Tóm đề: f = 20cm d = 30cm a) d’ = ?(cm) b) A’B’ = ? (cm) c) Nêu cách dựng ảnh ? (0.25đ) Giải a) Khoảng cách từ ảnh đến TK: => d’ = => d’ = = 12 (cm) *Vì TKPH luôn cho ảnh ảo nên A’B’ là ảnh ảo. (1.5đ) b) Độ cao của ảnh: A’B’= . AB =>A”B’= = 1,6 (cm) (0.75đ) c) Muốn dựng ảnh của vật sáng AB, ta chỉ cần dựng ảnh của B. Từ B vẽ 2 tia sáng đặc biệt đến TK, cho 2 tia ló cặt nhau tại một điểm, điểm đó là B’ là ảnh của B. Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta được ảnh của A là A’ (0.5đ) 20. A’B’= . AB (1đ)
Tài liệu đính kèm: