I.Mục tiêu:
1. Kiến thức .
- Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thỡ khỏc nhau.
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
2. Kĩ năng.
-Vận dụng cụng thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng cũn lại.
3. Thái độ.
- Có thái độ hợp tác trong nhóm. trung thực trong làm thí nghiệm.
Ngày soạn :12/9/2010 Ngày giảng :9AB: 15/9/2010 Tiết 9 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức . - Bố trớ và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của cỏc dõy dẫn cú cựng chiều dài, tiết diện và được làm từ cỏc vật liệu khỏc nhau thỡ khỏc nhau. - So sỏnh được mức độ dẫn điện của cỏc chất hay cỏc vật liệu căn cứ vào bảng giỏ trị điện trở suất của chỳng. 2. Kĩ năng. -Vận dụng cụng thức để tớnh được một đại lượng khi biết cỏc đại lượng cũn lại. 3. Thái độ. - Có thái độ hợp tác trong nhóm. trung thực trong làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị. + Đối với GV - Bảng phụ ghi điện trở suất của các chất - Dự kiến ghi bảng : Kết luận về sự phụ thuộc, định nghĩa điện trở suất, công thức điện trỏ. + Đối với mỗi nhúm HS: - Hai dõy dẫn khỏc nhau cú: - Dõy 1: Constantan, dõy 2: Nicrom, 1 nguồn điện 4.5V, 1 cụng tắc. - 1 Ampe kế cú GHĐ là 1A và ĐCNN là 0.01A. - 1 vụnkế cú GHĐ là 6V và ĐCNN là 0.1V. - Cỏc đoạn dõy nối. III. Tổ chức các hoạt động. Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ? ở tiết 7, 8 ta đó biết điện trở của một dõy dẫn phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? ?Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dõy dẫn ta tiến hành TN ntn?. HĐ2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. - Cá nhân HS trả lời câu C1 C1: Đo điện trở của cỏc dõy dẫn cú cựng chiều dài và cựng tiết diện nhưng làm bằng cỏc vật liệu khỏc nhau. 1.Thớ nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đối chiếu kết quả với dự đoán ban đầu . - Đại diện các nhóm nêu kết luận rút ra từ thí nghiệm . 2.Kết luận: Điện trở của dõy dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dõy dẫn. I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dõy dẫn. ? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì ? Yờu cầu thực hiện TN theo các bước sau - Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm . - Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm . -Tiến hành thí nghiệm . ? Gọi đại diện cỏc nhúm nờu nhận xột rỳt ra từ kết quả TN. HĐ3: Tìm hiểu về điện trở suất 1.Điện trở suất. * Cá nhân HS đọc mục 1 và trả lời các câu hỏi của GV -Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) cú trị số bằng điện trở của một đoạn dõy dẫn hỡnh trụ được làm bằng vật liệu đú cú chiều dài 1m và cú tiết diện là 1m2. - Điện trở suất được kớ hiệu là ρ - Đơn vị điện trở suất là Ωm. - cỏ nhõn HS hoàn thành C2 C2: 1mm2=10-6m2 cú điện trở là 0,5Ω II. Điện trở suất-Cụng thức điện trở. 1.Điện trở suất. Y/c HS đọc mục 1 và trả lời cõu hỏi: ? Điện trở suất của một vật liệu (hay 1 chất) là gỡ? ? Kớ hiệu của điện trở suất? ? Đơn vị điện trở suất? GV treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200C. ? Gọi HS tra bảng để xỏc định điện trở suất của một số chất và giải thớch ý nghĩa con số. Y/c cỏ nhõn hoàn thành C2. HĐ4: Xây dựng công thức tính điện trở. 2-Cụng thức điện trở. - Cá nhân HS thực hiện các bước trong bảng 2. C3: Bảng 2 3.Kết luận: - Cá nhân HS đọc mục 3 trong SGK - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. , trong đú: là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài dõy dẫn (m) S là tiết diện dõy dẫn (m2). Hướng dẫn HS trả lời cõu C3. ? Y/C HS ghi cụng thức tớnh R và giải thớch ý nghĩa cỏc kớ hiệu, đơn vị của từng đại lượng trong cụng thức. HĐ5: Củng cố-Vận dụng . - Cá nhân HS thực hiện các câu hỏi của GV Bài 9.1. Chọn C. Vỡ bạc cú điện trở suất nhỏ nhất trong số 4 kim loại đó cho. C4: Túm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m. . R=? Bài giải: Diện tớch tiết diện dõy đồng là: Áp dụng cụng thức tớnh Điện trở của dõy đồng là 0,087Ω III.Vận dụng Y/c cỏ nhõn HS làm BT 9.1 SBT GV hướng dẫn HS hoàn thành cõu C4: ? Để tớnh điện trở ta vận dụng cụng thức nào? ? Đại lượng nào đó biết, đại lượng nào trong cụng thức cần phải tớnh? →Tớnh S rồi thay vào cụng thức để tớnh R. Từ kết quả thu được ở cõu C4 → Điện trở của dõy đồng trong mạch điện là rất nhỏ, vỡ vậy người ta thường bỏ qua điện trở của dõy nối trong mạch điện. HĐ6 : HD học ở nhà Học bài theo SGK+ vở ghi. Đọc phần “Cú thể em chưa biết” Trả lời cõu C5, C6 (SGK) và làm bài tập 9 (SBT). IV. Bài học kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: