Bài 1. Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
Bài 2.
a)Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 3. Cho hàm số . Tính các giá trị f(-2), f(-1), f(0), f(1), f(2), ; ; ;
Bài 4. Vẽ đồ thị các hàm số:
a) b) c) d)
Bài 5. Cho hàm số
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Một điểm M có hoành độ bằng -1, tìm tung độ của M bằng hai cách: bằng đồ thị và bằng công thức hàm số.
c) Chỉ ra trên đồ thị những điểm có tung độ bằng -6.
Bài 6. Cho hàm số . Biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2;16)
a) Xác định hệ số a b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Xác định giá trị nhỏ nhất của y d) Tìm m biết A(1;m) thuộc đồ thị hàm số e) Tìm n biết B(n;36)
Hàm số y = ax2 & Bài 1. Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 Bài 2. a)Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số Bài 3. Cho hàm số . Tính các giá trị f(-2), f(-1), f(0), f(1), f(2), ; ; ; Bài 4. Vẽ đồ thị các hàm số: a) b) c) d) Bài 5. Cho hàm số a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Một điểm M có hoành độ bằng -1, tìm tung độ của M bằng hai cách: bằng đồ thị và bằng công thức hàm số. c) Chỉ ra trên đồ thị những điểm có tung độ bằng -6. Bài 6. Cho hàm số . Biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2;16) a) Xác định hệ số a b) Vẽ đồ thị hàm số trên c) Xác định giá trị nhỏ nhất của y d) Tìm m biết A(1;m) thuộc đồ thị hàm số e) Tìm n biết B(n;36) Bài 7. Cho hàm số . a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Tìm điểm M trên trên đồ thị biết M có hoành độ bằng 2 c) Dựa vào công thức hàm số tìm điểm N biết N có tung độ bằng 8. Bài 8. Cho hàm số a) Tính các giá trị f(-2); f(-1); f(2); ; ; ; b) Vẽ đồ thị hàm số. c) Tìm m biết A(-2;m) thuộc đồ thị hàm số e) Tìm n biết B(n;-27) Bài 9. Cho hàm số a) Xác định m và công thức của hàm số biết hàm số đi qua điểm A(-2;-2). b) Vẽ đồ thị hàm số trên. c) Tìm m biết A(-3;m) thuộc đồ thị hàm số e) Tìm n biết B(n;18) Bài 10. Vẽ đồ thị các hàm số a) b) c) d) Bài 11. Cho hàm số a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (-4;8) b) Vẽ đồ thị với a tìm được ở câu a. c) Đường thẳng nào trong các đường thẳng x = 2; x = 0; x = -2 cắt Parabol? Cắt tại mấy điểm? d) Có giá trị nào của m để đường thẳng x = m không cắt đồ thị hàm số trên không? Bài 12. Cho hàm số a)Chứng tỏ rằng hàm số luôn đồng biến với mọi x 0 b)Biết rằng đồ thị hàm số trên đi qua điểm M(-1;4). Tìm giá trị m. Bài 13. Cho hàm số y = ax2 a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm b) Vẽ đồ thị với a tìm được ở trên. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cắt đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -3. Bài 14. Cho hàm số a)Chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến trong khoảng (-2008;0) và đồng biến trong khoảng (0;2008) b) Khi m= 2 hãy tìm x để y= 8; y = 2; y = -2 c) Khi m =5, hãy tìm y biết Bài 15. Cho hàm số . Tìm m để: a) Hàm số đồng biến với mọi x >0 b) Hàm số nghịch biến với mọi x >0 Bài 16. Tìm giao điểm của đồ thị các hàm số y = x2 và y = x + 2 Bài 17. Cho hàm số . Tìm m để hàm số: a) Đồng biến với mọi x <0 b) Nghịch biến với mọi x <0 Bài 18. Cho hàm số y = -2x2 Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số thoả mãn: a) Có tung độ bằng -16 b) Có hoành độ bằng -3 c) Cách đều hai trục toạ độ d) Có tung độ gấp bốn lần hoành độ Bài 19. Cho hàm số (1) a) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 4x – 2 tại điểm A có hoành độ bằng 1. b) Với giá trị tìm được của m hãy vẽ đồ thị của hàm số (1) và đồ thị hàm số y = 4x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ. c) Bằng đồ thị hãy xác định toạ độ giao điểm thứ hai của hai đồ thị trên. Bài 20. Cho hàm số y=f(x) = ax2. Chứng minh rằng: f(3)+f(4) = f(5) Bài 21. Cho hàm số . Biết x >0. Chứng minh rằng: a) Hàm số luôn đồng biến. b) Bài 22. Cho hàm số . Xác định giá trị của m để: a) b) Bài 23. Cho parabol (P) y = -x2 . Đường thẳng y = m cắt (P) tại hai điểm A và B. Tìm giá trị của m để tam giác AOB là tam giác đều. Tính diện tích của tam giác đó. Bài 24. Vẽ đồ thị hàm số a) b)
Tài liệu đính kèm: