Hệ thống câu hỏi kiểm tra Ngữ văn 8 học kì II

Hệ thống câu hỏi kiểm tra Ngữ văn 8 học kì II

Câu 1 : Kể tên các bài thơ trong phong trào thơ mới ?(1đ)

Câu 2 : Tác giả của bài thơ : “ Nhớ Rừng là ai ? Nêu vài nét về tác giả ?(1.5 điểm)

Câu 3 : Đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn ( 2 đ )

 Câu 4 : Chép thuộc lòng bài thơ : Khi Con Tú Hú ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ (4đ)

 Câu 5 : Chép thuộc lòng bài thơ : “ Tức Cảnh Pác Pó “ ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ( 3 đ)

Câu 6 Chép thuộc lòng bài Thơ : “ Ngắm Trăng “ ? Nêu nội dung nghệ thuật ? (3 đ)

 Câu 7 :Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ?( 2đ)

Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu Trần Thuật ?(2đ)

Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định (2đ)

Câu 9 Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ cụ thể ( 2đ)

Câu 10 : Chép thuộc lòng 4 câu đầu đoạn trích “Nước Đại Việt Ta”?(2đ)

 

docx 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi kiểm tra Ngữ văn 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỆ THỐNG CÂU HỎI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HkII
 (Dành cho học sinh thi lên lớp ) 
 Nguyễn Văn Cảm
Câu 1 : Kể tên các bài thơ trong phong trào thơ mới ?(1đ)
Câu 2 : Tác giả của bài thơ : “ Nhớ Rừng là ai ? Nêu vài nét về tác giả ?(1.5 điểm)
Câu 3 : Đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn 	( 2 đ )
 Câu 4 : Chép thuộc lòng bài thơ : Khi Con Tú Hú ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ (4đ)
 Câu 5 : Chép thuộc lòng bài thơ : “ Tức Cảnh Pác Pó “ ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ( 3 đ)
Câu 6 Chép thuộc lòng bài Thơ : “ Ngắm Trăng “ ? Nêu nội dung nghệ thuật ? (3 đ)
 Câu 7 :Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ?( 2đ)
Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu Trần Thuật ?(2đ)
Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định (2đ)
Câu 9 Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ cụ thể ( 2đ)
Câu 10 : Chép thuộc lòng 4 câu đầu đoạn trích “Nước Đại Việt Ta”?(2đ)
Câu 11: Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi (2đ)
Câu 12 : Em hiểu như thế nào về nhan đề : “ Thuế Máu ( 2.5 đ)
Câu 13 : Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc “ ( 3 đ)
Câu 14 Đoạn trích văn bản Thuế Máu có mấy phần ? Nêu nội dung của các phần ấy ( 2đ)
Câu 15 ( 3 điểm) 
Cho đoạn văn: “Ta thường tíi bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng”. 
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả?
Đoạn trích bộc lộ tâm trạng gì của tác giả 
Câu 16 : Tiếng cười được thể hiện như thế nào trong văn bản “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ ( 3 đ)
Câu 17 Áp dụng kiến thức đã được học về văn bản tường trình ? Em hãy viết một văn bản tường trình về sự việc nào đó , chủ đề tự chọn ? ( 3đ)
Câu 18 : Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng nêu suy nghĩ của em về việc : “ Học đi đôi với Hành”(3đ)
Câu 19 : Viết bài văn ngắn thuyết phục các bạn cần phải học chăm chỉ hơn trong học tập( 3đ)
Câu 20 : Khi viết văn bản tường trình ? , thông báo cần chú ý điều gì ? (2đ)
Đáp án :
Câu 1 : ” Nhớ Rừng ”, ” Quê Hương”
Câu 2 : Tác giả của bài thơ ”Nhớ rừng” : Thế Lữ . Ông sinh (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ quê Gia Lâm , Hà Nội . Là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới . Ngoài sáng tác thơ ca , tham gia hoạt động sân khấu . Năm 2000 ông được truy tặng giải thường Hồ chí Minh về văn học nghệ thuật 
Câu 3 Đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn 
Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu ...hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn
- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?). Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Dùng để hỏi
- Ngoài ra còn dùng để đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc...
Mai cậu có phải đi lao động không?
Câu 4 : “ Khi Con Tu Hú :
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín , trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !
Ngột là sao, chết uất thôi
Con chim Tu hú ngoài trời cứ kêu !
Chép sai 3 lỗi không tính điểm 
Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ .
Nội dung : bộc lộ tình yêu thiên nhiên , khao khát muốn vượt ra khởi thế giwosi ngục tù .
Câu 5 : “ Tức Cảnh Pác Pó “
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng
Bàn đá chông chênh dich sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Chép sai 3 lỗi không tính điểm 
Bác trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba nước ngoài , trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng . Người sống làm việc trong hang Pác pó 
Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung , tinh thần yêu thiên nhiên .
Câu 6 Chép thuộc lòng bài Thơ : “ Ngắm Trăng “
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ
Chép sai 3 lỗi không tính điể
Hoàn cảnh ; Người bị bắt giam trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc .
Nội dung :	tinh thần yêu thiên nhiên phong thái ung dung 
Câu 7 :Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ?( 2đ)
Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...
- Kết thúc bằng dấu chấm than
Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Ví dụ : Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?	
Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định (2đ)
- Có từ ngữ phủ định: Không, chẳng, chả, chưa...
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu tả.
- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu tả.
- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.
Câu 9 Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ cụ thể ( 2đ)
Hành động nói là hành động mà con người sử dụng bằng lời nói nhằm đạt mục đích nhất định .
Ví dụ : Bạn làm bài tập chưa? 
Câu hởi , thể hiện sự quan tâm
Câu 10 : Chép thuộc lòng 4 câu đầu đoạn trích “Nước Đại Việt Ta”?
Việc dân nghĩa cốt ở yên dân
Quấn điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
	Vốn Xưng nền văn hiến đã lâu,	
Câu 11: Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh. Hải Dương. Ông tham gia cuộc khởi nghĩa Lam sơn . là nhân vật lỗi lạc . Năm 1442 ông bị giết oan thảm khốc . 1464 , nỗi oan mới được giải tỏa . Ông là nười đầu tiên được công nhận danh nhân văn hóa thế giới
Câu 12 : Em hiểu như thế nào về nhan đề : “ Thuế Máu ( 2.5 đ)
- Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ của thực dân Pháp.
- ThuÕ m¸u lµ c¸ch gäi cña NAQ. C¸i tªn ThuÕ m¸u gäi lªn sè phËn th¶m th­¬ng cña ng­êi d©n thuéc ®Þa ,bao hµm lßng c¨m phÉn ,th¸i ®é mØa mai ®èi víi téi ¸c ®¸ng ghª tëm cña chÝnh quyÒn thùc d©n.
- Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu 13 : Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc “ ( 3 đ)
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) quê ơ Nghệ An . Là nhà cách mạng , nhà thơ lớn của dân tộc . Năm 1911 , Bác đã ra nước ngoài để tìm đường cứu nước . Năm 1941 , Bác trở về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước . Trong hoạt động cách mạng Người sáng tác thơ ca :
Thơ : „ Cảnh Khuya”, „ Rằm Tháng Giêng „ , : Nhật kí Trong Tù :”.......
Câu 14 Đoạn trích văn bản Thuế Máu có mấy phần ? Nêu nội dung của các phần ấy ( 2đ)
Có 3 phần . Phần 1 :Chiến tranh và nười bản xứ 
 Phần 2 : chế độ lính tình nguyện 
 Phân 3 : Kết quả của sự hy sinh 
Câu 15 a. Đoạn trích nằm trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.
 Tác giả Trần Quốc Tuấn. 
 b. Thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc, căm thù giặc đến cao độ và quyết tâm chiến đấu đến cùng, sẵn sàng xả thân vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Câu 16 : Tiếng cười được thể hiện như thế nào trong văn bản “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ ( 3 đ)
Ông Giuốc Đanh giàu có muốn trỏ thành quí tộc nhưng thiếu hiểu biết , dốt nát , quê mùa , Từ bộ lễ phục đến cách mặc lễ phục đều tạo ra tiếng cười . Ông là người thích được người khác tân bốc .
Câu 17 Em hãy viết một văn bản tường trình về sự việc nào đó , chủ đề tự chọn ? ( 3đ)
Học sinh viết phải có đầy đủ các mục cần thiết của văn bản tường trinh : Quốc hiệu tiêu ngữ , địa điểm ngày tháng viết , tên văn bản , tường trình về sự việc gì , gởi ai , ai gởi , nội dung , chữ kí họ tên người gởi 
Chú ý thức văn phong Quốc hiệu tiêu ngữ ghi chính giữa , địa điểm ghi góc bên phải , tên văn bản ghi giữa, ghi hoa .
Câu 18 : Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng nêu suy nghĩ của em về việc : “ Học đi đôi với Hành”(3đ)
Học đem lại tri thức cho con người , đem lại sự hiểu biết . Thế giới tri thức rộng lớn , chúng ta cần phải biết tóm lại cho gọn để dễ tiếp thu . Tiếp thu mà vận dụng , áp dụng vào thực tế thì con người sẽ không bao giờ nhớ . Hai phạm trù giắn bó chặt chẽ với nhau 
- Câu 19 : Viết bài văn ngắn thuyết phục các bạn cần phải học chăm chỉ hơn trong học tập( 3đ)
 Hiện nay đất nước đang rất cần những người có tri thức để xây dựng đất nước 
- Muốn có tri thức, học giỏi đòi hỏi mỗi con người cần chăn chỉ học hành, kiên trì làm việc - Xung quanh ta có nhiều tấm gương chăm học học giỏi : 
- Thế mà một số bạn học sinh còn chểnh mảng trong học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn 
- Các bạn ấy chưa thấy rằng bây giờ càng ham vui chơi bao nhiêu thì sau này càng khó tìm được niềm vui trong cuộc sống báy nhiêu. 
- Bởi vậy thì ngay từ bây giờ các bạn hãy chăm chỉ học tập. Có như chăm chỉ thì sau này mới gặt hái được thành công 
 Câu 20 : Khi viết văn bản tường trình ? , thông báo cần chú ý điều gì ? (2đ)
Quốc hiệu tiêu ngữ , địa điểm ngày tháng viết , tên văn bản , tường trình về sự việc gì , gởi ai , ai gởi , nội dung , chữ kí họ tên người gởi
Đối với văn bản thông báo : Tên cơ quan , chủ quan : ghi bên trái 
Quốc hiệu tiêu ngữ : ghi bân phải 
Tên văn bản cần viết chữ hoa cho nỗi bật không viết sát lề giấy , không để phần phái trên quá nhiều,

Tài liệu đính kèm:

  • docxhe thong cau hoi danh cho thi len lop ngu van 8.docx