Hệ thống kiến thức Hóa vô cơ THCS

Hệ thống kiến thức Hóa vô cơ THCS

PHẢN ỨNG HÓA HỢP :

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được

tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

□1a Kim loại + (Cl2 , S) = muối Clo hoặc muối lưu huỳnh :

Trong phản ứng giữa kim loại và Clo, ta cân bằng Clo trước.

2Fe 3Cl 2FeCl

2Al 3Cl 2AlCl

Mg Cl MgCl

2Na Cl 2NaCl

2K Cl 2KCl

 

pdf 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 4836Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức Hóa vô cơ THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hóa Vô Cơ THCS 
1
○A CÁC LOẠI & QUI LUẬT PHẢN ỨNG 
 ○1 PHẢN ỨNG HÓA HỢP : 
 Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được 
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 
 □1a Kim loại + (Cl2 , S) = muối Clo hoặc muối lưu huỳnh : 
 Trong phản ứng giữa kim loại và Clo, ta cân bằng Clo trước. 
2FeCl 3Cl 2Fe
2AlCl 3Cl 2Al
MgCl Cl Mg 
 2NaCl Cl 2Na
2KCl Cl 2K 
32
32
22
2
2













FeS S Fe 
 ZnS S Zn 
Al 3S 2Al
 MgS S Mg 
Na S 2Na
32
2













S
S
 □1b Hiđrô + (Cl2 , S) = Axit (không có Ôxi) : 
 H2 + Cl2 = 2HCl 
 H2 + S = H2S (axit sunfuhiđric) 
 □1c Kim loại + Ôxi = Ôxit bazờ : 
 Trong các phản ứng nầy, ta cân bằng ôxi trước. 
 4K + O2 = 2K2O 
 4Na + O2 = 2Na2O 
 2Ca + O2 = 2CaO 
 2Mg + O2 = 2MgO 
 2Ba + O2 = 2BaO 
 2Zn + O2 = 2ZnO 
 4Al + 3O2 = 2Al2O3 
 2Cu + O2 = 2CuO 
 2Fe + O2 = 2FeO 
 4Fe + 3O2 = 2Fe2O3 
 3Fe + 2O2 = Fe3O4 
t0 
Hệ thống kiến thức Hóa Vô Cơ THCS 
2
 □1d Phi kim + Ôxi = Ôxit axit : 
 Cân bằng ôxi trước. 
 2H2 + O2 = 2H2O 
 4P + 5O2 = 2P2O5 
 S + O2 = SO2 
 C + O2 = CO2 
 9000C 
 2C + O2 = 2CO 
 □1e Ôxit bazờ + nước = Bazờ kiềm : 
 Để viết được công thức của bazờ tạo thành, ta chú ý đến hóa trị của kim 
loại trong ôxit. 
 Cân bằng kim loại trước. 
 K2O + H2O = 2KOH 
 Na2O + H2O = 2NaOH 
 CaO + H2O = Ca(OH)2 
 BaO + H2O = Ba(OH)2 
 □1f Ôxit axit + nước = Axit : 
 Phải thuộc lòng công thức của các axit. 
 Cân bằng phi kim trước. 
 SO3 + H2O = H2SO4 
 P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 
 N2O5 + H2O = 2HNO3 
 □1g Không có qui luật (học thuộc lòng) : 
 CaO + CO2 = CaCO3 






 2SO O 2SO
 2CO O 2CO
322
22
0t
xt
 Ôxi hóa 
 ○2 PHẢN ỨNG PHÂN HỦY : 
 Phản ứng phân hủy là phản ứng trong đó từ một chất có thể sinh ra nhiều 
chất mới. 
 □2a Bazờ không tan = Ôxit bazờ + nước : 
 Cân bằng kim loại trước. 
 Mg(OH)2 = MgO + H2O 
 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O 
nung nóng 
 t0 
 t0 
 Hóa Vô Cơ THCS 
3
 Cu(OH)2 = CuO + H2O 
 □2b Các phản ứng phân hủy khác (học thuộc lòng) : 
 CaCO3 = CaO + CO2 (sản xuất vôi) 
 2HgO = 2Hg + O2 
  Điều chế Hiđrô trong công nghiệp : 
 2H2O = 2H2 + O2 
 




 tím)(thuôc O MnO MnOK 2KMnO
 Clorat) (Kali 3O 2KCl 2KClO
22424
23 
 ○3 PHẢN ỨNG THẾ : 
 Phản ứng thế là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử 
của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại (lược) : 
 K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, H, Cu, Hg, Ag,  
 Trong dãy nầy: 
 - Đi từ trái sang phải, độ hoạt động của kim loại giảm dần. 
 - Chỉ những kim loại đứng trước H mới đẩy được Hiđrô ra khỏi dung 
dịch axit. 
 □3a Kim loại + Axit = Muối + Hiđrô : 
 Kim loại thay thế Hiđrô (hoàn toàn) 
  Cân bằng gốc axit trước. 
 Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 
 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 
 Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2 
 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (Điều chế H2 trong phòng TN) 
 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 
 Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2 (Điều chế H2 phòng TN) 
 Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
  Ngoại lệ (học thuộc lòng) : 
 Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + 2SO2 + 2H2O 
 □3b Kim loại + Muối = Muối mới + Kim loại mới : 
 Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, từ Mg trở đi, kim loại 
đứng trước đẩy được những kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 
 t0 
 9000 
 điện phân 
 (đặc nóng) 
Hệ thống kiến thức Hóa Vô Cơ THCS 
4
 Sự thay thế là hoàn toàn. 
 Cân bằng gốc axit trước. 
 Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu 
 2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu 
 Al + 3AgNO3 = Al(NO3)3 + 3Ag 
 Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag 
 Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag 
 2Al + 3CuCl2 = 2AlCl3 + 3Cu 
 Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu 
 2Al + 3HgCl2 = 2AlCl3 + 3Hg 
 Cu + HgCl2 = CuCl2 + Hg 
 □3c Kim loại mạnh + Nước = Bazờ(kiềm) + Hiđrô : 
 Kim loại thay thế Hiđrô (không hoàn toàn). 
 Cân bằng Hiđrô trước. 
 2K + 2H2O = 2KOH + H2 
 Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2 
 2Na + 2H2O = 2Na(OH + H2 
 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 
 ○4 PHẢN ỨNG ÔXI HÓA – KHỬ : 
 □4a Sự ôxi hóa : Ôxi hóa một chất là cho chất đó tác dụng với ôxi (mục 
1c, 1d, 1g). 
 □4b Sự khử : Sự tách ôxi khỏi một chất gọi là sự khử. 
 □4c Phản ứng ôxi hóa-khử : là phản ứng hóa học, trong đó xảy ra đồng 
thời sự ôxi hóa và sự khử. 
 Ôxi hóa-khử hoàn toàn (tương tự phản ứng thế) : 
 Cân bằng ôxi trước. 
 2Mg + CO2 = 2MgO + C 
 2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
 C + FeO = CO + Fe 
 C + 2CuO = CO2 + 2Cu 
 3H2 + Fe2O3 = 3H2O + 2Fe 
 4H2 + Fe3O4 = 4H2O + 3Fe 
 t0 
 t0 
 t0 
 Hóa Vô Cơ THCS 
5
 H2 + CuO = H2O + Cu 
 H2 + HgO = H2O + Hg 
 H2 + PbO = H2O + Pb 
 Ôxi hóa-khử không hoàn toàn : 
 CO + CuO = CO2 + Cu 
 CO + FeO = CO2 + Fe 
 




 3Fe 4CO OFe 4CO
 2Fe 3CO OFe 3CO
243
232 khử quặng sắt 
 ○5 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI : 
 Phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau những thành 
phần cấu tạo gọi là phản ứng trao đổi. 
 □5a Muối + Axit = Muối mới + Axit mới : 
 Khi thực hiện phản ứng, ta trao đổi gốc axit (chú ý hóa trị). 
 Cân bằng gốc axit trước. 
 Phản ứng giữa muối và axit chỉ xảy ra trong các trường hợp : 
 ♣ Muối tạo thành phải không tan trong axit mới sinh ra. 
 ♣ Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit đem phản ứng. 
 Ghi nhớ : 
  HNO3 , HCl là những axit dễ bay hơi. 
  Axit cacbonic rất dễ bị phân hủy 
 H2CO3 = CO2 + H2O 
 do đó, trong phương trình phản ứng, axit cacbonic được viết dưới 
 dạng CO2 + H2O 
  Các muối BaSO4 , AgCl kết tủa (trong đó BaSO4 kết tủa trắng). 
  Hai phản ứng nhận biết H2SO4 
 BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl 
 Ba(NO3)2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HNO3 
 AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 











OH CO MgCl 2HCl MgCO
 OH CO 2NaCl 2HCl CONa
 OH CO CaCl 2HCl CaCO
 OH CO 2KCl 2HCl COK
2223
2232
2223
2232
Điều chế CO2.PTN 
 CaCO3 + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 
Hệ thống kiến thức Hóa Vô Cơ THCS 
6
 □5b Muối + Bazờ = Muối mới + Bazờ mới : 
 Khi thực hiện phản ứng, ta trao đổi kim loại (chú ý hóa trị). 
 Cân bằng gốc axit trước. 
 Để phản ứng xảy ra thì : 
 ♣ Muối tham gia phản ứng phải tan. 
 ♣ Trong sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa. 
 Ghi nhớ : 
  Các bazờ: Cu(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 kết tủa. 
  Fe(OH)2 có màu trắng xanh. 
  Fe(OH)3 có màu đỏ nâu. 
 CuCl2 + 2KOH = Cu(OH)2 + 2KCl 
 Cu(NO3)2 + 2NaOH = Cu(OH)2 + 2NaNO3 
 CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 
 AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl 
 FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4 
 FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl 
 Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 
 FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl 
 □5c Muối + Muối = Hai muối mới : 
 Khi thực hiện phản ứng, ta trao đổi kim loại hoặc gốc axit. 
 Cân bằng gốc axit trước. 
 Để phản ứng xảy ra thì : 
 ♣ Muối tham gia phản ứng phải tan. 
 ♣ Trong sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa. 
 Ghi nhớ : AgCl , BaSO4 , CaCO3 kết tủa. 
 2AgNO3 + CuCl2 = 2AgCl + Cu(NO3)2 
 AgNO3 + KCl = AgCl + KNO3 
 AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 
 CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaCl 
 Ba(NO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaNO3 
 BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaCl 
 BaCl2 + MgSO4 = BaSO4 + MgCl2 
 Hóa Vô Cơ THCS 
7
 ○6 PHẢN ỨNG TRUNG HÒA VÀ TƯƠNG TỰ : 
 Phản ứng giữa axit và bazờ gọi là phản ứng trung hòa. 
 □6a Axit + Bazờ = Muối + Nước : 
 Để viết được công thức của muối tạo thành, ta chú ý đến kim loại và 
gốc axit (chú ý hóa trị). 
 Cân bằng gốc axit trước, kế đến là kim loại, sau cùng là hiđrô và ôxi. 
 HCl + KOH = KCl + H2O 
 HCl + NaOH = NaCl + H2O 
 2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2H2O 
 2HCl + Ba(OH)2 = BaCl2 + 2H2O 
 3HCl + Al(OH)3 = AlCl3 + 3H2O 
 3HNO3 + Al(OH)3 = Al(NO3)3 + 3H2O 
 2HNO3 + Ca(OH)2 = Ca(NO3)2 + 2H2O 
 3HNO3 + Fe(OH)3 = Fe(NO3)3 + 3H2O 
 HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O 
 H2SO4 + Fe(OH)2 = FeSO4 + 2H2O 
 H2SO4 + Cu(OH)2 = CuSO4 + 2H2O 
 H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O 
 H2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + 2H2O 
 H2SO4 + 2KOH = K2SO4 + 2H2O 
 3H2SO4 + 2Al(OH)3 = Al2(SO4)3 + 6H2O 
 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 = Ca3(PO4)2 + 6H2O 
 □6b Ôxit axit + Bazờ (kiềm) = Muối + Nước : 
  Phản ứng giữa ôxit của phi kim với kiềm, tương tự phản ứng trung 
hòa. 
  Cần nhớ công thức của muối gòm kim loại và gốc axit. 
  Cân bằng kim loại trước. 
 CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O 
 CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O ( Nhận biết CO2 ) 
 SO3 + 2KOH = K2SO4 + H2O 
 ♣ Đặc biệt : ( gốc SO3 ) 
 SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O 
 □6c Ôxit bazờ + Axit = Muối + Nước : 
  Phản ứng giữa ôxit của kim loại với axit, tương tự phản ứng trung 
hòa. 
  Cần nhớ công thức của muối gòm kim loại và gốc axit. 
Hệ thống kiến thức Hóa Vô Cơ THCS 
8
  Cân bằng gốc axit trước. 
 CaO + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O 
 Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O 
 K2O + H2SO4 = K2SO4 + H2O 
 MgO + H2SO4 = MgSO4 + H2O 
 Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O 
 CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O 
 CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O 
 Na2O + 2HCl = 2NaCl + H2O 
 BaO + 2HCl = BaCl2 + H2O 
 Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O 
 FeO + 2HCl = FeCl2 + H2O 
 Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O 
 CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O 
 ♣ Ngoại lệ : Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm 
 MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O 
 ○7 CÁC PHẢN ỨNG KHÁC (HỌC THUỘC LÒNG) : 
 CaO + 3C = CaC2 + CO 
 ♣ Sản suất natri hiđrôxit và Clo : 
 2NaCl + 2H2O = 2NaOH + Cl2 + H2 
 ( Cl2 và H2 thoát ra ở hai ngõ khác nhau ) 
 ♣ Tính tẩy màu của Clo : 
 2Cl2 + 2H2O = 4HCl + O2 ( viết gộp 2 phản ứng ) 
 ♣ Điều chế H2SO4 từ quặng Pirit (ba giai đoạn) : 
 Giai đoạn 1 : 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 
 Giai đoạn 2 : 2SO2 + O2 = 2SO3 
 Giai đoạn 3 : SO3 + H2O = H2SO4 
đun nhẹ 
 t0 
 điện phân 
 Hóa Vô Cơ THCS 
9
○B HÓA TRỊ 
 Có những nguyên tố hầu như chỉ có một hóa trị. Có những nguyên tố có 
thể có một vài hóa trị khác nhau. 
BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ 
HÓA 
TRỊ 
KIM LOẠI PHI KIM GỐC AXIT 
NHÓM 
ĐỊNH 
CHỨC 
1 K, Na, Ag Cu H, Cl Cl, NO3 OH 
2 Ca, Mg, Zn, Ba, Hg, Cu, Fe O C, N S S , CO3 , SO4 
3 Al Fe N, P PO4 
4 C, N S 
5 N, P 
6 S 
  Chú thích : 
 ♣ Thường gặp Cu hóa trị 2 
 C hóa trị 4 
 N, P hóa trị 5 
 S hóa trị 6 
 ♣ Phải học thuộc lòng bảng hóa trị. 
○C CÔNG THỨC HÓA HỌC 
  Do tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố tạo thành chất không đổi, nên 
người ta có thể biểu diễn hợp chất bằng công thức hóa học. 
  Ôxit : là hợp chất của ôxi với một nguyên tố hóa học khác. 
  Bazờ : là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết 
với một hoặc nhiều nhóm hiđrôxit –OH 
  Axit : là hợp chất mà phân tử gồm có một hoặc nhiều nguyên tử 
hiđrô liên kết với gốc axit. 
  Muối : là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim 
loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 
Tóm tắt : 
 ♣ ÔXIT BAZỜ = KIM LOẠI + Ô XI 
 ♣ ÔXIT AXIT = PHI KIM + Ô XI 
 ♣ BAZỜ = KIM LOẠI + nhóm OH 
 ♣ AXIT = HIĐRÔ + gốc AXIT 
 ♣ MUỐI (trung tính) = KIM LOẠI + gốc AXIT 
Hệ thống kiến thức Hóa Vô Cơ THCS 
10
○D ĐIỀU CHẾ & CHUỖI PHẢN ỨNG 
CHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC 
TẠO RA TỪ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ 
KIM 
LOẠI 
- MUỐI (KL) 
- ÔXIT BAZỜ 
Kim loại + Muối = Muối mới + KL mới 
Ôxit bazờ + (C, CO, H2) = ( ) + KL 
HIĐRÔ 
- AXIT (KL) 
- Nước (KL mạnh) 
- Đặc biệt 
Kim loại + Axit = Muối + Hiđrô 
KL mạnh + Nước = Bazờ (kiềm) + Hiđrô 
2H2O = 2H2 + O2 
ÔXIT 
BAZỜ 
 BAZỜ 
 KIM LOẠI , ÔXI 
- Đặc biệt 
Bazờ không tan = Ôxit bazờ + Nước 
Kim loại + Ôxi = Ôxit bazờ 
 2Mg + CO2 = 2MgO + C 
 2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
ÔXIT 
AXIT 
 PHI KIM , ÔXI Phi kim + Ôxi = Ôxit axit 
AXIT 
 ÔXIT AXIT 
- HIĐRÔ 
- MUỐI & AXIT 
Ôxit axit + Nước = Axit 
Hiđrô + (Cl2 , S) = Axit ( không có Ôxi ) 
Muối + Axit = Muối mới + Axit mới 
BAZỜ 
 ÔXIT BAZỜ 
- KL mạnh & Nước 
- MUỐI & BAZỜ 
Ôxit bazờ + Nước = Bazờ (kiềm) 
KL mạnh + Nước = Bazờ (kiềm) + Hiđrô 
Muối + Bazờ = Muối mới + Bazờ mới 
MUỐI 
 AXIT & BAZỜ 
 Ôxit axit , Bazờ 
 Ôxit bazờ , Axit 
 KIM LOẠI 
 KL & AXIT 
- KL & MUỐI 
 MUỐI & BAZỜ 
- MUỐI & AXIT 
- MUỐI 
Axit + Bazờ = Muối + Nước 
Ôxit axit + Bazờ (kiềm) = Muối + Nước 
Ôxit bazờ + Axit = Muối + Nước 
KL + (Cl2 , S) = Muối Clo hoặc Muối lưu huỳnh 
Kim loại + Axit = Muối + Hiđrô 
Kim loại + Muối = Muối mới + KL mới 
Muối + Bazờ = Muối mới + Bazờ mới 
Muối + Axit = Muối mới + Axit mới 
Muối + Muối = hai Muối mới 
Chú ý : Các mục có dấu () thường được sử dụng trong điều chế. 
Tài liệu nầy được biên soạn theo : 
  Sách giáo khoa 
  Sách bài tập 
  Các tài liệu tham khảo 
 xuất bản năm 1998 
GV biên soạn : Vương Nhứt Trung ( Lý cấp 3 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHoaVoCo_THCS_TRUNG.pdf