Hóa học - Ôn thi học kì II

Hóa học - Ôn thi học kì II

MÔN HÓA

 Câu 1: Thế nào là phản ứng hóa hợp ? Viết PTHH minh họa ?

 - phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu .

 - 4P + 5O2 to 2P2O5

 - 3Fe + 2O2 to Fe3O4

 Câu 2: Thế nào là phản ứng thế ? Viết phương trình hóa học minh họa ?

 - Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 - Zn + 2HCl to ZnCl2 + H2 

 - Fe + H2SO4 to FeSO4 + H2 

 Câu 3: Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Viết phương trình hóa học ?

- Phản ứng oxi – hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

 Sự oxi hóaH2

 - CuO + H2 to Cu + H2O

 Chất oxi hóa chất khử

 Sự khử CuO

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Ôn thi học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HÓA
	Câu 1: 	Thế nào là phản ứng hóa hợp ? Viết PTHH minh họa ?
	-	phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu .
	-	4P + 5O2 to 2P2O5
	-	3Fe + 2O2 to Fe3O4
 	Câu 2:	Thế nào là phản ứng thế ? Viết phương trình hóa học minh họa ?
	-	Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
	-	Zn + 2HCl to ZnCl2 + H2 á
	-	Fe + H2SO4 to FeSO4 + H2 á
	Câu 3:	Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Viết phương trình hóa học ?
Phản ứng oxi – hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
	 Sự oxi hóaH2
	-	CuO + H2 to Cu + H2O
	 Chất oxi hóa 	 chất khử
	 Sự khử CuO 
	Câu 4:	Thế nào phản ứng phân hủy ? Viết phương trình hóa học ?
	-	Phản ứng phân hủy là phản ứng là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
	-	CaCO3 to CaO + CO2 á
	-	2KClO3 to 2KCl + 3O2 á
	Câu 5:	Hãy viết công thức tính nồng độ % của dung dịch ? Nêu ý nghĩa của từng đại lượng ?
	-	Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch: C% =.
	-	Trong đó C% : Nồng độ phần trăm.
	mct: Khối lượng chất tan.
	mdd: Khối lượng dung dịch.
	Câu 6:	Hãy viết công thức tính nồng độ mol ? Nêu ý nghĩa của từng đại lượng ?
	-	Công thức tính nồng độ mol: CM = 
	-	Trong đó: CM: nồng độ mol
	 n: Số mol chất tan
	 V: Thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít.
	Câu 7:	Hãy viết sơ đồ phản ứng sau:
	a.	2H2 + O2 	to 2 H2O
	b.	2Na +	O2 to	 Na2O
	c.	N2O5	+	H2O to	 2 HNO3
	d.	P2O5	+	3H2O	 to 2H3PO4
	e. 2HgO	 to	 2Hg + O2
	f.	2Fe (OH)3	 to Fe2O3 + 3 H2O
	g. 	Na2CO3	+	 CaCl2 to CaCO3 + 2NaCl
	h.	2Al (OH)3 +	 3H2SO4	 Al2 (so4)3 + 6H2O
	Câu 8:	Trình bày tính chất hóa học của H2O ? Viết phương trình hóa học minh họa ?
Tác dụng với kim loại.
	PT : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 á
Tác dụng với một số oxit bazơ.
PT : CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit acid.
PT : P2O5 + 3 H2O 2H3PO4.
	Câu 9:	Trình bày tính chất hóa học của O2 ? Viết phương trình hóa học minh họa ?
Tác dụng với phi kim.
a. Với lưu huỳnh: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
b. Với photpho: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5
-	Tác dụng với kim loại : 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4
	Câu 10:	Trình bày tính chất hóa học của H2 ? Viết phương trình hóa học minh họa ?
	-	Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 	to 2 H2O
	-	Tác dụng với đồng oxit: H2 + CuO to	 H2O + Cu 
	Câu 11:	Hãy kể tên các cách thu khí H2 trong phòng thí nghiệm ? Giải tích cách làm trên ?
Cách thu khí H2 trong phòng thí nghiệm: Đẩy không khí, vì H2 nhẹ hơn không khí.
	 Đẩy nước, vì H2 ít tan trong nước.	
	Câu 12:	Hãy phân loại các hợp chất sau : CaO ; P2O5 ; H2SO4 ; NaCl ; CuSO4 ; NaOH ; HNO3 ; Ca(OH)2 ; Ca3(PO4)2.
	- Oxit: CaO ; P2O5	 - Acid: H2SO4 ; HNO3
 - Bazơ: Ca(OH)2 ; NaOH - Muối: CuSO4 ; Ca3(PO4)2 ; NaCl
	Câu 13: 	a. Đọc tên những chất có cộng thức hóa học ghi dưới đây: HCl; H2SO4; H2SO3; Fe(OH)3; NaOH ; Ba(NO3)2 ; NaCl.
	-	Axitclohidric; Axitsunfuaric; Axitsunfuarơ; Sắt (III) hidroxit; Natrihidroxit; Barionitrat; Natrilorua.
	b. Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: đồng (II) clorua; kẽm sunfat; sắt (II)sunfat; natri sunfat; natri sunfit; kẻm clorua.
	-	CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Na2SO4; Na2SO3; ZnCl2.
	Câu 14: Nêu ứng dụng của H2, O2 và H2O.
	-	H2: Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu xe ôtô. Nguồn nguyên liệu sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ,
	-	O2: Cần cho sự hô hấp của con người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
	-	H2O: Hòa tan chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nước cần cho cuộc sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp công ngiệp giao thông, vận tải,.
	Câu 15:	Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
	Sự khử 
	a. 	Fe2O3 + 3CO to Fe + 3CO2
	 Sự oxi hóa	
	Chất khử: CO 
	Chất oxi hóa: Fe2O3
	 Sự khử 
 b.	Fe3O4 + H2 to Fe + H2O	
 Sự oxi hóa
	Chất khử: H2
	Chất oxi hóa: Fe3O4
 sự khử 
	c.	CO2 + Mg to C + MgO
 sự oxi hóa
	Chất khử: Mg
	Chất oxi hóa: CO2 
	Câu 16: 	Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. tính nồng độ % của dung dịch.
Giải
mdd = mct + mdm ó 15 + 45 = 60(g)
C% = ó 
	Câu 17:	Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4 tính nồng độ mol của dung dịch.
Giải.
nCuSO4 = 
CM = 
	Câu 18: 	Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng 2,24 lít khí H2 ở (đkct) để khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng.
Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.
 Giải.
a. Phương trình: H2 (k) + CuO (r) to Cu (r) + H2O (l)	
	b. Tính số gam của Cu:
 	- 	Ta có: nH2 = 
	- 	Theo phương trình ta có: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
	Vậy mCu = n . M = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Tính khối lượng Cu.
Theo phương trình ta có: nCuO = nH2 = 0,1 (mol).
ð mCuO = n . M = 0,1 . 80 = 8(g)
	Câu 19: 	Để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch acidclohidric dư.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích H2 thu được ở đktc.
Với lượng khí H2 thu được trên có thể khử được bao nhiêu gam đồng oxit.
	Giải.
	a. Phương trình: Zn (r) + HCl (dd) 	to ZnCl2 (dd) + H2 (k)
	b.	Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
	- Ta có: nZn = 
	-	Theo phương trình ta có: nH2 = nZn = 0,1 (mol)
	-	Vậy VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24(l) 
	c.	H2 + CuO Cu + H2O
	-	Theo phương trình ta có: nH2 = nCu = 0,1 (mol)
	ð mCuO = n . M = 0,1 . 80 = 8(g)
	Câu 20:	Cho 4,6g Natri vào nước (dư) 
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc 
Tính khối lượng Natrihidroxit thu được sau phản ứng.
 	Giải.
	a.	Na + 2H2O 2NaOH + H2.
	b. 	Tính thể tích khí H2 ở (đktc)
	- 	Ta có: nNa = 
	-	Theo phương trình ta có: nH2 = = 
	ð VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
Tính khối lượng NaOH thu được.
Theo phương trình ta có:
nNa = NaOH = 0,2 (mol)
	mNaOH = n . M = 0,2 . 40 = 8 (g)

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on thi HKII mon hoa hoc.doc