Hoạt động câu lạc bộ lịch sử với chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ

Hoạt động câu lạc bộ lịch sử với chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ

1. Mục đích của hoạt động

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm kết hợp với sự trợ giúp của GV (trực tiếp hoặc điện thoại) để lập được bảng các kiến thức nền ở những môn liên quan nhằm hoàn thành tốt thiết kế trang phục bằng thực vật.

Từ bản tiêu chí sản phẩm và phân công nhiệm vụ, kế hoạch của CLB, các thành viên CLB đề xuất ý tưởng thiết kế sa bàn Chiến thắng Điện Biên Phủ

- Từ đó rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực tính toán, năng lực tìm kiếm thông tin, tìm kiếm sự trợ giúp,.

2. Nội dung hoạt động

- GV giao cho các nhóm mẫu Bảng tập hợp kiến thức nền cho HS thảo luận, tập hợp tại Phụ lục - Hoạt động

docx 18 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hoạt động câu lạc bộ lịch sử với chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ LỊCH SỬ 
VỚI CHỦ ĐỀ VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ”
I. TÊN CHỦ ĐỀ: LÀM SA BÀN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
II. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
1. Sản phẩm
- Thực tế, học sinh không thích, không biết học môn Lịch sử. Qua kết quả kỳ thi THPT, tỷ lệ HS tham gia thì và kết quả thi môn Lịch sử, nhiều năm qua đều thấp nhất trong các môn. Việc tổ chức câu lạc bộ lịch sử với những hoạt động trải nghiệm sẽ giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu về các sự kiện lịch sử. Từ đó mà không nchr phát huy năng lực của HS mà các em còn được bồi đắp, phát triển phẩm chất cơ bản nhất của người Việt Nam - đó là lòng yêu nước.
- Học sinh tìm hiểu, vận dụng các kiến thức về chiến dịch Điện Biên Phủ và kỹ năng vẽ, làm mô hình trong môn Địa lý để làm sa bàn chiến dịch.
- Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm và lấy điểm cho chủ đề
2. Thời gian tập trung CLB tại lớp: 2 tiết
- Tiết 1: Tuần 25 (Hoạt động 1,2,3: Nhận nhóm và phân công nhiệm vụ, tìm hiểu kiến thức nền, thiết kế sản phẩm.
- Tiết 2: Tuần 26 (Hoạt động 4,5: chế tạo sản phẩm, báo cáo, thuyết trình diễn biết trên sa bàn
Địa điểm: trên lớp học
Môn chủ đạo: môn Lịch sử
Các môn và GV hỗ trợ: Địa lý (cô Hương), Âm nhạc (cô Đoài), Mỹ thuật (cô Lĩnh)
Hoạt động kết hợp: Kết hợp với CLB Âm Nhạc, CLB Mỹ thuật để 
3. Thời gian hoạt động cá nhân ở nhà
- HS hoàn thành các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. 
- Trao đổi, thảo luận, nhận sự trợ giúp của GV, các bạn trong nhóm.
- Thời gian: khoảng 1 tuần, từ sau tiết 34 (tuần 26) đến tiết 37 (tuần 28).
III. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức trong các môn học:
- Môn: Địa lý: + Tiết 48: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, 
 + Tiết 20:Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
- Môn :Mỹ Thuật: Tiết 12,13: Vẽ tranh đề tài chú bộ đội
- Môn : Âm Nhạc: Tiết 6: Âm nhạc thưởng thức
- Môn : Lịch sử: Bài 27: cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1953-1954)
2. Kĩ năng
- Kỹ năng xác định yêu cầu thiết kế làm sa bàn với các tiêu chí cụ thể.
- Kỹ năng nghiên cứu, tập hợp các kiến thức nền để giải quyết vấn đề làm sa bàn và đề xuất các giải pháp thiết kế đáp ứng với tiêu chí.
- Kỹ năng trình bày, thảo luận, hợp tác nhóm để thiết kế hoàn thành sản phẩm,
- Kỹ năng trình bày, thuyết trình được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
- Kỹ năng tự đánh giá, tham gia đánh giá bạn, điều chỉnh cách làm (nếu cần)
 3. Phát triển phẩm chất
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;
- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao;
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp;
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển các năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực thực nghiệm để tìm hiểu kiến thức khoa học gắn với đời sống thực tiễn. Năng lực lập kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá. Năng lực hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện, hoàn thành sản phẩm. Năng lực giải quyết vấn đề: thiết kế và biểu diễn trang phục bằng thực vật.
- Hình thành và phát triển các năng lực đặc thù: Năng lực tính toán để tỉ lệ bản đồ chính xác; năng lực tin học (làm video,...), năng lực công nghệ (sử dụng mạng Internet, ứng dụng các phần mềm), năng lực thẩm mỹ (sự phối màu, lựa chọn các vận dụng để làm sa bàn ...), năng lực ngôn ngữ (thảo luận nhóm, thuyết trình sản phẩm,...).
- Năng lực thuyết trình, phản biện để bảo vệ bản vẽ và sản phẩm.
IV. CHUẨN BỊ VÀ CÁC DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
1. Mời và tìm kiếm sự trợ giúp của các GV bộ môn có liên quan, Gv dạy Địa Lý, GV dạy môn Âm Nhạc, GV dạy môn Mĩ Thuật
2. Các dụng cụ: dao, kéo, súng bắn keo, chỉ..
3. Vật liệu để thiết kế làm Sa bàn: đồ chơi trẻ em, Sơn, Màu, hệ thống đèn nháy, Hộp đựng đồ dùng phục chế....
 4. Thiết bị hỗ trợ: Điện thoại thông minh.máy ảnh; máy tính, mạng Internet,...
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Hoạt động câu lạc bộ trên lớp: Ngày dạy: 28 /3/2021
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
1. Mục đích của hoạt động
Tạo sự hứng thú trong việc áp dụng kiến thức các môn đã học vào làm Sa bàn chiến dịch Điện Biên Phủ để tham gia thuyết trình trận đánh, nhằm tái hiện lại diễn biến chiến dịch, gây được hứng thú cho người học.
Các thành viên trong các CLB tham gia thảo luận và xác định được Bảng tiêu chí về sản phẩm. 
Từ yêu cầu đó phân công nhiệm vụ cho các thành viên, cùng nhau xây dựng kế hoạch thực hiện.
2. Nội dung hoạt động
- GV đặt vấn đề về dự án: Làm Sa bàn chiến dịch Điện Biên Phủ
- GV giới thiệu các thầy cô các bộ môn liên quan, các thầy cô chủ nhiệm CLB.
- GV cho HS làm việc tập trung cả CLB để hoàn thành nhiệm vụ:
Thảo luận, thống nhất với các bạn trong Câu lạc bộ về tiêu chí sản phẩm
Phân công nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm.
3. Sản phẩm học tập của học sinh: 
3.1. Xây dựng tiêu chí sản phẩm (Phụ lục - Hoạt động 1)
Tiêu chí
Yêu cầu
Ghi chú
 Vai trò
Phụ vụ cho việc thuyết trình về các đợt tấn công tại các điểm A1, C1,... trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chất liệu
Tận dụng các vật liệu đã qua sử dụng (đèn nháy, cành cây, lá cây nhựa, mô hình máy bay trong đồ chơi trẻ em,...)
Kỹ thuật
Kỹ thuật gắn các mô hình chắc chắn, khéo léo
Kỹ thuật đấu nối đèn nháy... đúng, có tính thẩm mỹ
Thuyết trình
Bài viết thuyết trình về sa bàn phải thể hiện rõ các kiến thức liên môn đã sử dụng để làm thành sản phẩm.
Bài viết thuyết trình về các trân đánh trong chiến dịch Điện Biên Phủ phải chính xác, đầy đủ và súc tích.
Người thuyết trình tự tin, ngôn ngữ trong sáng, lưu loát, kết hợp cử chỉ, động tác tay,... 
Khuyến khích
Khuyến khích các vật liệu có tuổi thọ cao, trưng bày được lâu dài.
3.2. Phân công nhiệm vụ cho thành viên (Phụ lục - Hoạt động 2)
3.3. Kế hoạch thực hiện (Phụ lục - Hoạt động 3)
4. Cách thức tổ chức
- Chủ nhiệm CLB nêu vấn đề, nêu ý nghĩa của việc làm sa bàn và hướng phát triển nhiệm vụ nghiên cứu sản phẩm Khoa học kỹ thuật lĩnh vực hành vi của CLB.
- GV phát các biểu mẫu tại phụ lục 1
- Giao nhiệm vụ cho HS: Tất cả các thành viên tham gia thảo luận và hoàn thành, bổ sung (nếu có) vào nội dung các biểu mâu trong phiếu làm việc.
- CN CLB quan sát, liên hệ với GV các môn liên quan để hỗ trợ HS.
- HS nghe và phát huy tư duy sáng tạo để hình thành ý tưởng hoàn thành sản phẩm và xây dựng sản phẩm NCKH.
- HS thảo luận theo gơi ý của Hoạt động 1, hoạt động 2, hoạt động 3.
- Báo cáo kết quả với GV chủ nhiệm CLB, lắng nghe ý kiến, tư vấn của GVCN CLB và các GV khác.
- Thư ký ghi chép và lưu giữ biên bản để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sau.
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất thiết kế sa bàn 
1. Mục đích của hoạt động
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm kết hợp với sự trợ giúp của GV (trực tiếp hoặc điện thoại) để lập được bảng các kiến thức nền ở những môn liên quan nhằm hoàn thành tốt thiết kế trang phục bằng thực vật.
Từ bản tiêu chí sản phẩm và phân công nhiệm vụ, kế hoạch của CLB, các thành viên CLB đề xuất ý tưởng thiết kế sa bàn Chiến thắng Điện Biên Phủ 
- Từ đó rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực tính toán, năng lực tìm kiếm thông tin, tìm kiếm sự trợ giúp,...
2. Nội dung hoạt động
- GV giao cho các nhóm mẫu Bảng tập hợp kiến thức nền cho HS thảo luận, tập hợp tại Phụ lục - Hoạt động 4.
- Sau đó, HS thảo luận để đề xuất thiết kế mô hình sa bàn về Chiến thắng Điện Biên Phủ theo gợi ý tại Phụ lục - Hoạt động 5.
3. Sản phẩm của hoạt động
3.1. Bảng tập hợp kiến thức nền
Môn học
Kiến thức nền
Mục đích sử dụng
Lịch sử
Bài 27
- Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc biệt là các địa điểm, vị trí các hầm chỉ huy, pháo,... Ví trí của quân ta...
- Kỹ năng thuyết trình về 1 trận đánh.
Thiết kế chính xác sơ đồ chiến dịch trên sa bàn.
Địa Lý
- Thu thập vật liệu để làm Sa bàn
- Kỹ năng xác định tỷ lệ trên bản đồ, sa bàn...
Đảm bảo tỷ lệ sa bàn, tỷ lệ các vật liệu...
Toán học
- Kỹ năng tính toán, kẻ , vẽ..
Đo và điều chỉnh kích thước cho phù hợp 
Lý 7,9, C.Nghệ 9
- Kiến thức về Điện, mạch điện.
- Kỹ thuật đấu nối mạch điện
Đấu các đèn nháy báo địa điểm, đường tiến quân của ta,...
Văn học
Viết bài cảm nhận,... về chiến thắng ĐBP
Lấy dữ liệu, thu thập dữ liệu,... để chuẩn bị cho việc Nghiên cứu khoa học
Âm nhạc
Sáng tác lời Ráp và trình bày bản Ráp
Mỹ thuật
Vẽ các bức tranh về đề tài Chiến dịch ĐBP
Tin học
Sử dụng máy tính, mạng Internet...
b. Mẫu thiết kế Sa Bàn của nhóm (Phụ lục - Hoạt động 5)
4. Cách thức tổ chức hoạt động
- GVCN CLB giao nhiệm vụ cho HS: Xác định kiến thức nền và đề xuất thiết kế sa bàn về Chiến dịch ĐBP.
- Quan sát, hỗ trợ HS, mời GV có liên quan để hỗ trợ cho Câu lạc bộ
- Đăc biệt, giáo viên Lý, Công nghệ hướng dẫn chi tiết cho bạn phụ trách về điện để có ý tưởng thiết kế các mạnh điện cho sa bàn.
GV Toán, Địa lý tư vấn cho HS về lựa chọn các vật liệu và tỷ lệ trên sa bàn.
- HS tiếp tục làm việc trên gợi ý hoạt động 4, hoạt động 5 trong Phiếu hoạt động của CLB.
- HS tìm kiếm sự trợ giúp của GV bộ môn, GV chủ nhiệm CLB, tham khảo trên mạng Internet.
- Các thành viên nghe gợi ý, tư vấn của các GV: bổ sung và hoàn thành bản thiết kế.
Thư ký lưu giữ biên bản làm việc để CLB tiếp tục hoạt động ở các hoạt động sau.
Hoạt động 3. Lựa chọn bản thiết kế
1. Mục đích của hoạt động
- Tổ chức cho thành viên CLB trình bày, bảo vệ mô hình sa bàn vừa thiết kế, Trên cơ sở kiến thức nền, GV và GV các bộ, GV chủ nhiệm CLB được mời sẽ hỏi, phỏng vấn để giúp HS củng cố kiến thức, đồng thời vận dụng sáng tạo kiến thức nền vào thiết kế sản phẩm, nhằm tạo được sản phẩm đẹp.
- Từ đó rèn năng lực ngôn ngữ thuyết trình, giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp,...
2. Nội dung hoạt động
- GV cho đại diện CLB thuyết trình sản phẩm đã làm trong hoạt đọng 5.
- Các GV có thể hỏi, phản biện.
- Thư ký CLB ghi các ý kiến để các bạn trao đổi, thảo luận và có thể sử dụng ý kiến đó vào thiết kế sản phẩm mẫu trong thời gian 3 tuần ở nhà.
3. Sản phẩm của hoạt động
Bản mẫu thiết kế của các nhóm (Phụ lục - Hoạt động 5.
4. Cách thức tổ chức hoạt động
GV dành thời gian để CLB trình bày ý tưởng bản thiết kế.
- GV và các GV liên môn tư vấn, trao đổi cho CLB để các bạn tham khảo, có thể điều chỉnh mẫu trong tuần thực hành ở nhà.
- Trưởng nhóm/thành viên được phân công thuyết trinh lên báo cáo ý tưởng thiết kế trong Phụ lục 1- hoạt động 5.
- Thư ký ghi chép ý kiến tư vấn.
- Các thành viên CLB tiếp tục tư duy sáng tạo, trao đổi trong nhóm.
4.2. Hoạt động ở nhà
Hoạt động 4. Chế tạo sản phẩm, thử nghiệm, đánh giá
1. Mục đích của hoạt động
- Các thành viên CBL chủ động thực hiện chế tạo mẫu, viết bài thuyết trình. Thành viên đánh giá, rút kinh nghiệm, có thể thực hiện tiếp những lần sau nếu thấy sa bàn chưa đạt yêu cầu. Nên quay video lại mỗi quá trình làm Sa bàn để lấy tư liệu nghiên cứu, rút kinh nghiệm. Khuyến khích làm video thuyết trình.
- Từ đó rèn năng lực ngôn ngữ thuyết trình, giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực tin học.
2. Nội dung hoạt động
- GV và các GV bộ môn, GV chủ nhiệm CLB đồng hành, trợ giúp cho thàn viên CLB hoàn thành sản phẩm.
- Thành viên CLB chủ động hoàn thành chế tạo mẫu, viết bài thuyết trình thử.
3. Sản phẩm của hoạt động
Sa bàn Chiến thắng Điện Biên Phủ đã hoàn chỉnh.
Bài thuyết trình/video (nếu có).
4. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động tại nhà của HS.
Chú ý tính thời gian để hoàn thành khi tham gia trình diễn
4.3. Hoạt động trên lớp - Ngày 04/04 /2021
Hoạt động 5. Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh 
1. Mục đích của hoạt động
- Tổ chức cho HS thuyết trình cách làm ra sản phẩm Sa bàn chiến thắng Điện Biên Phủ: Đánh giá, xếp giải các sản phẩm.
- Từ đó rèn năng lực ngôn ngữ thuyết trình, năng lực hùng biện
2. Nội dung hoạt động
- LCB thuyết trình cách làm ra sản phẩm và thuyết trình minh họa 1 hoặc 2 trận đánh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Chủ nhiệm CLB nhận xét, ghi nhận và khuyến khích phát triển sản phẩm.
3. Sản phẩm của hoạt động
Sa bàn chiến thắng Điện Biên Phủ chính thức
4. Cách thức tổ chức hoạt động
- Thời gian: 04/04/2021
- Địa điểm: lớp học 9B
- Thời gian thuyết trình: 10 phút.
- Thơi gian phỏng vấn của BGH và trả lời phỏng vấn: 10’ 
- Thời gian tổng kết, nhận xét chung, đánh giá ý nghĩa sản phẩm của GV chủ nhiệm CLB hoặc Ban lãnh đạo: 5’.
GV tập hợp, hướng dẫn HS tiếp tục phát huy tính sáng tạo trong học tập, có nhiều ý tưởng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Kết hợp hoạt động của CLB để huy động kiến thức đã có trong hoạt động CLB, làm dữ liệu cho việc tạo trang web cho học môn lịch sử (đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật lĩnh vực hành vi cho năm học sau 2021 - 2022).
PHỤ LỤC. BIÊN BẢN SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ LỊCH SỬ 
--------
CHỦ ĐỀ “LÀM SA BÀN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ”
HOẠT ĐỘNG 1. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CHO SẢN PHẨM
Tiêu chí
Yêu cầu
Ghi chú
 Vai trò
Chất liệu
Kỹ thuật
Thuyết trình
Khuyến khích
HOẠT ĐỘNG 2. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 
Thành viên
Nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG 3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 
Thời gian
Nhiệm vụ
Ghi chú
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
Từ ngày: .................
Đến ngày ................
HOẠT ĐỘNG 4. TẬP HỢP KIẾN THỨC NỀN 
Môn học
Kiến thức nền
Mục đích sử dụng
HOẠT ĐỘNG 5. THIẾT KẾ SA BÀN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 
Mẫu
Vật liệu/chi tiết 
PHẦN NÀY IN RA ĐỂ HS LẤY THÔNG TIN ĐIỀN VÀO CÁC MẪU TRONG PHỤ LỤC TRÊN
TIÊU CHÍ CỦA SẢN PHẨM
Tiêu chí
Yêu cầu
Ghi chú
 Vai trò
Phụ vụ cho việc thuyết trình về các đợt tấn công tại các điểm A1, C1,... trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chất liệu
Tận dụng các vật liệu đã qua sử dụng (đèn nháy, cành cây, lá cây nhựa, mô hình máy bay trong đồ chơi trẻ em,...)
Kỹ thuật
Kỹ thuật gắn các mô hình chắc chắn, khéo léo
Kỹ thuật đấu nối đèn nháy... đúng, có tính thẩm mỹ
Thuyết trình
Bài viết thuyết trình về sa bàn phải thể hiện rõ các kiến thức liên môn đã sử dụng để làm thành sản phẩm.
Bài viết thuyết trình về các trân đánh trong chiến dịch Điện Biên Phủ phải chính xác, đầy đủ và súc tích.
Người thuyết trình tự tin, ngôn ngữ trong sáng, lưu loát, kết hợp cử chỉ, động tác tay,... 
Khuyến khích
Khuyến khích các vật liệu có tuổi thọ cao, trưng bày được lâu dài.
Kiến thức nền
Môn học
Kiến thức nền
Mục đích sử dụng
Lịch sử
Bài 27
- Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc biệt là các địa điểm, vị trí các hầm chỉ huy, pháo,... Ví trí của quân ta...
- Kỹ năng thuyết trình về 1 trận đánh.
Thiết kế chính xác sơ đồ chiến dịch trên sa bàn.
Địa Lý
- Thu thập vật liệu để làm Sa bàn
- Kỹ năng xác định tỷ lệ trên bản đồ, sa bàn...
Đảm bảo tỷ lệ sa bàn, tỷ lệ các vật liệu...
Toán học
- Kỹ năng tính toán, kẻ , vẽ..
Đo và điều chỉnh kích thước cho phù hợp 
Lý 7,9, C.Nghệ 9
- Kiến thức về Điện, mạch điện.
- Kỹ thuật đấu nối mạch điện
Đấu các đèn nháy báo địa điểm, đường tiến quân của ta,...
Văn học
Viết bài cảm nhận,... về chiến thắng ĐBP
Lấy dữ liệu, thu thập dữ liệu,... để chuẩn bị cho việc Nghiên cứu khoa học
Âm nhạc
Sáng tác lời Ráp và trình bày bản Ráp
Mỹ thuật
Vẽ các bức tranh về đề tài Chiến dịch ĐBP
Tin học
Sử dụng máy tính, mạng Internet...
Phân công nhiệm vụ cho thành viên
Thành viên
Nhiệm vụ
1. Phạm Anh Quân
- Chuẩn bị Chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ: Dao, kéo, súng bắn keo, ghim, kim chỉ,...
-Tìm vật liệu, đồ chơi trẻ em, giấy màu, dây điện , hệ thống đèn, công tắc , phích cắm điện
2. Bùi Thu Hoài
3. Ngô Ngọc T Tiên
- Tham gia làm sa bàn, lắp gắn các mô hình, các vật liệu...
- Là đầu mối với CLB Âm nhạc để viết và trình bày các bản Záp về nhân vật, sự kiện liên quan đến Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chuẩn bị dữ liệu để triển khai sản phẩm nghiên cứu khoa học Tạo trang WordPrees cho năm học sau.
4. Phạm Thị Yến Nhi
5. Phạm T Thanh Hoa
- Tham gia làm sa bàn, lắp gắn các mô hình, các vật liệu...
- Đầu mối với CLB Mỹ thuật để vẽ tranh về nhân vật, sự kiện liên quan đến Chiến thắng Điện Biên Phủ.
6. Vũ Thị Cẩm Thùy
- Tham gia làm sa bàn, lắp gắn các mô hình, các vật liệu...
- Tập hợp các bài viết của các bạn trong lớp về chiến thắng Điện Biên Phủ
7. Phạm Đức Chính
8. Ngô Việt Trung
- Phụ trách phần kỹ thuật điện (đấu nối các đèn nháy,...)
-Tập hợp các tài liệu, dữ liệu mạng Internet, các trang về Điện Biên Phủ.
- Quay vi deo, chụp hình.
9. Phạm Trung Hiếu
10. Bùi Minh Vũ

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoat_dong_cau_lac_bo_lich_su_voi_chu_de_ve_chien_thang_dien.docx