Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

1. SỰ LÃNH ĐẠO: Sự lónh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng,ắt phải từ quần chủnga,trở lại nơi quần chúng. ( Hồ Chí Minh. T5-t290)

Chuyện: CÓ YÊU NGƯỜI MỚI YÊU NGHỀ.

Buổi sáng chủ nhật, Bác đến thăm một cơ quan.Mọi người ngồi chật cả ngôi nhà sàn rộng.Bác ngồi xếp bằng ở giữa,trong lũng bế một chỏu bộ chừng hai tuổi.

 Bác nói: công việc cơ quan Bác nghe các đồng chí phụ trách cho biết rồi.Bác hoan nghênh các cô, các chú. Giờ ai có gỡ thắc mắc thỡ cho Bỏc biết ?

 Một thanh niên giơ tay: “ Thưa Bác,cháu là sinh viên ở Hà Nội,theo tiếng gọi xếp bút nghiên lên đường chiến đấu,cháu đó ra chiến khu. Chỏu tưởng được cầm súng, ai ngờ cấp trên giao làm kế toán.Cháu đó được học nhưng chưa thông,nay nhờ Bác chỉ giỳp”.

 Nghe xong,Bác quay về phía người mẹ trẻ hỏi:

- Thế sao trong hoàn cảnh khó khăn mà cháu bé này lại bụ bẫm,kháu khỉnh thế này?.

- Dạ,cháu học kinh nghiệm các chị đó cú con.Thờm nữa cú thức gỡ ngon chỏu đều dành cho con.

Bác mỉm cười: “ Đúng rồi,nhưng sao cụ lại chịu vất vả thế?”

Người mẹ trẻ cảm động: - vỡ chỏu thương con!

Đến lúc này cháu mới quay lại anh sinh viên nọ và nói: nếu chú cũng thương bộ đội, thương nhân dân ngày đêm vất vả để kháng chiến thỡ chắc chỳ sẽ yờn tõm cụng tỏ”.

Bỏc trỡu mến nhỡn mọi người,kết luận: Vỡ cú yờu người, mới yêu nghề !

 

doc 33 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
 TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
SỰ LÃNH ĐẠO: Sự lónh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng,ắt phải từ quần chủnga,trở lại nơi quần chúng. ( Hồ Chí Minh. T5-t290)
Chuyện: CÓ YÊU NGƯỜI MỚI YÊU NGHỀ.
Buổi sáng chủ nhật, Bác đến thăm một cơ quan.Mọi người ngồi chật cả ngôi nhà sàn rộng.Bác ngồi xếp bằng ở giữa,trong lũng bế một chỏu bộ chừng hai tuổi.
	Bác nói: công việc cơ quan Bác nghe các đồng chí phụ trách cho biết rồi.Bác hoan nghênh các cô, các chú. Giờ ai có gỡ thắc mắc thỡ cho Bỏc biết ?
	Một thanh niên giơ tay: “ Thưa Bác,cháu là sinh viên ở Hà Nội,theo tiếng gọi xếp bút nghiên lên đường chiến đấu,cháu đó ra chiến khu. Chỏu tưởng được cầm súng, ai ngờ cấp trên giao làm kế toán.Cháu đó được học nhưng chưa thông,nay nhờ Bác chỉ giỳp”.
	Nghe xong,Bác quay về phía người mẹ trẻ hỏi:
Thế sao trong hoàn cảnh khó khăn mà cháu bé này lại bụ bẫm,kháu khỉnh thế này?.
Dạ,cháu học kinh nghiệm các chị đó cú con.Thờm nữa cú thức gỡ ngon chỏu đều dành cho con.
Bác mỉm cười: “ Đúng rồi,nhưng sao cụ lại chịu vất vả thế?”
Người mẹ trẻ cảm động: - vỡ chỏu thương con!
Đến lúc này cháu mới quay lại anh sinh viên nọ và nói: nếu chú cũng thương bộ đội, thương nhân dân ngày đêm vất vả để kháng chiến thỡ chắc chỳ sẽ yờn tõm cụng tỏ”.
Bỏc trỡu mến nhỡn mọi người,kết luận: Vỡ cú yờu người, mới yêu nghề !
 (Bỏo ND:7/6/2008)
 -------------------------------------------------
KHẫO KIỂM SOÁT : Muốn chống bệnh quan liờu,bệnh bàn giấy,muốn biết các nghị quyết có được thực thi hay không, thi hành có đúng không; muốn biết ai ra sức làm,ai làm cho qua chuyện,chỉ có một cách,là khéo kiểm soát.( Hồ Chí Minh).
Chuyện: THẦY HỌC CỦA BÁC LÀ NHÂN DÂN.
Một lần, Bác từ chiến trường TâyBắc về,tạt vào cơ quan Hôị phụ nữ .Ta vừa chiến thắng, Bác rất vui, Bác nói: Các cô ở nhà có tiến bộ không,Bác đi công tác ở mặt trận,tiến bộ nhiều lắm.Thầy học của Bác là bộ đội là công nhân,là nhân dân.
	Một hôm,Bác đem đến cho 3 cái áo len. Chị Hoàn Thị Ái bấy giờ phụ trách cơ quan không dám nhận và thưa là để Bác cho các chiến sĩ có công.Bác bảo: “ Bác có cho các cô đâu mà các cô từ chối. Đây là bác cho các cô để bảo các cô biết cách trọng người già.Một cái các cô biếu Bác Tôn, một cái các cô biếu mẹ liệt sĩ Bùi Thị Cỳc, cũn một cỏi để dành đấy,khi cần thỡ cú tặng phẩm mà dựng.”
	Đối với tất cả cán bộ nữ,được Bác quan tâm chăm sóc lúc bấy giờ,điều quí báu nhất mà chị em giữ được là: lũng thiết tha đi sâu vào thực tiễn và đấu tranh cách mạng.Chị em luôn luôn suy nghĩ chăm nom đời sống phụ nữ, nhi đồng cũng như nghĩ tới các bậc phụ lóo đáng kính.
 (Bỏo ND: 11/7/2008)
 ----------------------------------------------------------
Vè SAO CễNG VIỆC KHễNG CHẠY ? Nhiều nơi cán bộ lónh đạochỉ lo khai hội và thảo nghị quyết,đánh điện và chỉ thị,sau đó, họ không biết gỡ đến những nghĩ quyết đó đó được thực hành đến đâu,có những sự khó khăn trở ngại gỡ,dõn chỳng cú ra sức tham gia hay không.Họ quên mất kiểm tra.Đó là một sai lầm to.Vỡ thế mà “đầy túi quần thông cáo,đầy túi áo chỉ thị” mà công việc vẫn không chạy. ( Hồ Chí Minh.T5-t521).
Chuyện: CẦN ĐIỀM TĨNH TRONG MỌI TèNH HUỐNG.
	Một ngày cuối tháng 9-1945,ô-tô đến đón Bác đến 12 phố Ngụ Quyền, khi Bỏc vừa xuống xe thỡ đồng chí Ngọc Hà, bảo vệ lúng túng làm rơI quả lựu đạn ngay dưới chân Bác.Mọi người hốt hoảng thỡ Bỏc lại nhẹ nhàng nhắc nhở: “ Từ nay chỳ phải cẩn thận hơn”. Lại một lần Bác tiếp khách nước ngoài, có chuẩn bị sản vật là một chùm san hô đỏ rất đẹp, mang từ chuyến thăm đảo CôTô về.Thế mà trước khi khách đến, Bác kiểm tra lại tặng phẩm thỡ đồng chí phục vụ đó vụ ý đánh rơi vỡ tan.Thấy đồng chí phục vụ lo sợ, Bác đặt tay lên vai ôn tồn: “ Việc đó xảy ra rồi ta rỳt kinh nghiệm sau.Bõy giờ hóy tỡm một tặng phẩm khỏc”. Hụm đó chúng tôi chọn một bức tranh sơn mài để thay thế và vị khách rất vui vẻ nhận món quà tặng này.
 (Bỏo ND: 18/10/2008)
 ----------------------------------------------- 
4. ĐIỀU TỐT HOÀN TOÀN DO LềNG MèNH MÀ RA: Lũng mỡnh chỉ biết vỡ Đảng,vỡ Tổ quốc, vỡ đồng bào thỡ mỡnh sẽ tiến bộ đến chỗ chí công vô tư.Mỡnh đó chớ cụng vụ tư thỡ khuyết điểm sẽ ngày càng ít, mà những tính tốt như sau, ngày càng thêm.Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm năm điều: Nhân- nghĩa- trí – dũng - liêm. ( Hồ Chớ Minh. T5-t251).
Chuyện: CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN PHẢI GẦN DÂN, NGHE DÂN.
	Mùa xuân năm 1969, Bác về nông thôn hưởng ứng Tết trồng cây và tiếp xúc với cán bộ nhân dân địa phương.Bác nghe chị Đỗ Thị Soạn, Bí thư Đảng uỷ xó Tũng Bạt, bỏo cỏo với Bỏc phong trào nhõn dõn trong xó. Nghe xong Bỏc dặn: “ Phải dõn chủ với nhõn dõn.PhảI để cho đan phê bỡnh cỏn bộ đảng viên.”
	Bỏc hỏi đồng chí Hán- Chủ nhiệm hợp tác xó Hợp Thịnh: “ Hợp tỏc xó cú hay liờn hoan chố chộn khụng?”. Đồng chí Hán báo cáo:
Thưa bác ! Hợp tác xó chỳng chỏu dạo này khụng ăn uống xa phí nữa.Có người cho chúng cháu là keo kiệt.
Bác cười rất hiền và động viên:
Chỏu làm thế là đúng, là biết giữ gỡn của cải cho xó viờn.
Tụi ngồi nhỡn Bỏc, nghe cuộc đối thoại giữa vị Chủ tịch nước với người dân bỡnh thường và phát hiện ra một điều: Bác hồ đi trồng cây nhưng đang nói chuyện trồng người.Cuộc đối thoại này, những lời dạy đầu năm này của Bác,đó lan truyền đi muôn nơi, bổ sung vào đợt giáo dục cách mạng do chính Bác phát động.
 ( Bỏo ND: 25/10/2008)
 ------------------------------------------------
5. VIỆC DÙNG NHÂN TÀI: Tài to ta dùng làm việc to,tài nhỏ ta cắt làm việc nhỏ,ai có năng lực về việc gỡ, ta đặt ngay vào việc ấy.Biết dùng người như vậy,ta sẽ không lo gỡ thiếu cỏn bộ. ( Hồ Chớ Minh. T4- t39).
Chuyện: SỰ TIẾT KIỆM CỦA BÁC : 
	Một buổi sáng làm việc với Bác bên dưới nhà sàn,tôI đa chuẩn bị tài liệu và một chiếc buát chỡ xanh đỏ để trên bàn,ra ngoài một lát không biết anh nào đó cầm mất bỳt.Tỡm khụng thấy mà Bỏc đang ngồi chờ, tôI lục ống bút chỡ chỉ cũn một mẩu anh đỏ bằng ngón tay,đành phảI cầm vậy.Sang đọc tài liệu đến chỗ cần đánh dấu, tôI cẩn thận cầm kín mẩu bút chỡ trong lũng bàn tay,sợ Bỏc nhỡn thấy.Lần thứ 2, Bỏc phỏt hiện.Bỏc với tay lấy cõy bỳt xanh đỏ trong ống bút của Bác đưa cho tôI và nhẹ nhàng bảo: “ Làm gỡ mà chú phảI khổ sở thế!”. Bác giản dị nhưng đàng hoàng. Trời nóng ngồi làm việc một mỡnh với chỳng tụI cú thể Bỏc mặc ỏo may ụ,quần cộc, nhưng đI ra ngoài dù ka-ki cũng phảI phẳng phiu.
Bỏc Hồ tiết kiệm,cũng cần hiểu sự tiết kiệm của Bỏc.
 ( Bỏo ND: 1/11/2008)
 ----------------------------------------
	6. CHỈ SỢ KHÔNG BIẾT SỬA KHUYẾT ĐIỂM: Người đời không phải là thần thánh,không ai tránh khỏi khuyết điểm,nhưng chỉ sợ không biết kiên quyết sửa nó đi . ( Hồ Chí Minnh.T5- t.166)
Chuyện: TỔNG KẾT TRấN BÁO CÁO CHỨ Gè ?
	- Bõy giờ Bỏc nghe chỳ Tạo bỏo cỏo tỡnh hỡnh trồng cõy.
	Tôi thưa Bác: 
	-.Tính đến năm 1968,toàn miền Bắc đó trồng được gần 40 vạn hét-ta.Nếu tính mỗi héc-ta có 2000 cây thỡ tổng số cõy đó trồng được là 800 triệu cây.
	Bác cười nhỡn tụi hỏi :
- Chú có “khuyếch đại” không đấy? Chắc chỳ chỉ tổng kết trờn bỏo cỏo chứ gỡ? 
- Thưa Bác, theo báo cáo của các địa phương cộng lại thỡ đó trồng lại thỡ đó trồng được 60 vạn héc-ta. Cán bộ của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Tổng cục Lâm nghiệp đó đI thống kê số cây trồng các tỉnh và thấy ở hợp tác xó cũng như các Lâm trường quốc doanh,số cây trồng bị mất nhiều.Phần do không bảo vệ tốt để cây chết, phần do bị chặt phá,và phần khác do bom đạn của giặc Mỹ tàn phá. ở phía nam tỉnh Quảng Bỡnh,cỏc dải rừng chống cỏt bay hầu như bị bom phá trụi hết.Một số tỉnh như Hoà Bỡnh,trõu bũ thả rụng,phỏ nhiều khu rừng trồng. Cho nờn chỏu tớnh chỉ cũn khoảng độ 60% tổng số cây trồng theo báo cáo thôi ạ !
Thế chỳ cú tớnh cõy sỳ vẹt khụng ? Bỏc lại hỏi.
- Thưa Bác, ngành Lâm nghiệp vận động trồng cây sú vẹt chống sóng bảo vệ đê biển nhưng không tính lượng cây này, vỡ cũng khụng đếm xuể ạ !	
Nghe đến đây, Bác cười nói :
- Bác xuống Nam Định nghe báo cáo kế hoạch trồng cây,Bác hỏi : “ Các chú có tính cả cây sú vẹt vào đó không?”. Chú phụ trách trả lời : “ Thưa Bác,có ạ!”. Đấy chú không thường đi xuống cơ sở thỡ họ tớnh cả cõy sỳ vẹt cho chỳ đấy.
 (Bỏo ND: 8/11/2008)
7. THÀNH THẬT BÀY TỎ í KIẾN: Muốn dõn chỳng thành thật bày tỏ ý kiến, cỏn bộ phải thành tõm,phải khộo khơi gợi họ . 
 ( Hồ Chớ Minh TT.Tập 5- t 295 )
Chuyện: CHÚ CHỊU KHÓ ĐỌC LẠI LẦN NỮA.
Tôi nhớ ngày 20-7-1956, khi hiệp thương không thành, Bác viết thư cho đồng bào miền Nam.Tôi thảo bức thư này,sau đó anh Văn duyệt, rồi mới đưa ý kiến của Bác vào lần cuối cùng. Bác cháu cùng ngồi sửa. Đến đoạn cuối tôi viết: “ Đồng bào miền nam đang sống trong cảnh nước sôI lửa bỏng”, Bác dừng lại, đưa cho tôi xem rồi hỏi có ý kiến gỡ khụng.Tụi đọc, suy nghĩ đó thấy cõu đầy đủ,nên không có ý kiến gỡ. Bỏc núi :
 - Chỳ thỡ khi tả,khi hữu,lỳc thỡ viết dài loằng ngoằng như rau muống, lúc thỡ cụt lủn.
 Và bác dùng bút sửa lại : “ Đồng bào ta ở miền nam đang sống trong cảnh nước sôi lửa bỏng”. Khi Bác hạ chữ “ta” vào câu đó, tôi đọc và thấy ngay một luồng tỡnh cảm ấm ỏp hẳn lờn.
	Sau này,mỗi lần đi thăm đồng bào các tỉnh, Bác thường hay dùng chữ “ đồng bào tỉnh ta”. Bác không chỉ chú ý đến ngữ pháp, mà cũn chỳ ý tới cả sắc thỏi biểu lộ tỡnh cảm trong cõu núi. Bỏc rốn cho chỳng tụi viết ngắn gọn,dễ hiểu và đầy đủ ýNhiều khi đó sửa,đọc lại nhiều lần rồi, cuối cùng Bác vẫn bảo :
 - Quột nhà thỡ ra rỏc. Chỳ chịu khú đọc lại lần nữa vậy.
Tôi nghe theo bác,đọc lại lần cuối, thấy có chỗ vẫn phải sửa. Ta hay viết : “ Nhiệm vụ của chúng ta rất nặng nề nhưng vẻ vang”.
Bác nói : - Không nên dùng chữ “ nhưng”, như thế là miễn cưỡng. Phải viết : “ Nhiệm vụ của chúng ta rất nặng nề và vẻ vang”.
Văn Bác cũng có luật bằng,trắc,nghe xuôi tai.Thí dụ lúc thỡ Bỏc dựng từ “ Nước non”, có khi Bác đặt lại là “ Non nước”.
 ( theo Đ/c Thanh Quảng kể trong cuốn sách “Kỷ niệm về Bác”- 
 trớch Bỏo ND ngày 27/11/2008
 ---------------------------------------------
8. LUễN LUễN DÙNG VÀ KHẫO DÙNG : Luụn luụn dung và khộo dựng cỏch phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, thỡ khuyết điểm nhất định hết dần, ưu điểm nhất định thêm lên và Đảng ta nhất định thắng lợi.( Hồ Chí Minh- TT- T5- tr 265 )
Chuyện: MỘT BUỔI CHÚC THỌ BÁC.
 Buổi chỳc thọ chủ tịch Hồ Chí Minh bỗng biến thành cuộc thảo luận ráo riết và thân mật về đời sống mới
Chú cho tôi biết cuộc vận động đời sống mới đến đâu rồi ? 
-Thưa Cụ- tôi đáp,- chúng tôI bắt đầu bằng sự chia ra các ban nghiên cứu tổ chức,vv. Nhưng công việc chính là định rừ cỏi hướng cho đời sống mới.Mấy khẩu hiệu: “ cần, kiệm, kiêm,chính”, chúng tôI xét ra vừa không đủ, vừa cổ
Cổ ? Lạ quá, thế cơm các cụ ăn ngày xưa, bây giờ mỡnh ăn cũng cổ à ?
Khụng khớ trở nờn nỏo nhiệt, vui vẻ.Lời núi của Chủ tịch làm nở một tiếng cười chung.
-Thưa Cụ, - tôi trả lời bằng cách nói tiếp câu mỡnh núi dở,- sau mấy buổi họp,Uỷ ban vận động đời sống mới đó định rừ 3 nguyờn tắc cho đời sống mới là: dân tộc, dân chủ, khoa học.
Chủ tịch như ngơ ngác trước những danh từ to lớn của tôi. Thực tỡnh, tụi lo : nếu Chủ t ...  Chớ Minh và bài học đầu tiên Người dạy cho chúng tôi cũng chính là điều đầu tiên mà bất cứ người chiến sĩ nào cũng ghi nhớ: Phải tôn trọng nhân dân.
( Trích trong cuốn sách “ Tấm gương Bác- ngọc quí của mọi nhà- tác giả Nguyễn văn Khoan- ST trên báo ND ngày 29-5-2010 )
 -------------------------------------------
40. ĐÀO TẠO CÁN BỘ : Muốn có nhiều cán bộ, Đảng phải giúp đỡ cho cán bộ tự học tập, Đảng đó giỳp cỏn bộ phải chịu khú học. ( Hồ Chớ Minh- TT- tập 5- trang552)
Chuyện: TẤM LềNG CỦA BÁC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO.
Vào khoảng thỏng 9 tháng 10 năm 1949, lúc đó Phủ Chủ tịch cũn đóng ở Lập Bỡnh huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Một buổi sáng trời đẹp, đến phiên tôi bảo vệ Bác.
10 giờ sáng nắng đó trải vàng trờn cỏc nương rẫy, tôi vào phũng làm việc của Bỏc.
Tôi hơi ngạc nhiên vỡ cảm nhận thấy trên nét mặt Bác đọng một vẻ buồn.
Thưa Bác, hôm nay Bác không khỏe ạ !
Bác không trả lời và đưa cho tôi một tờ Cứu quốc:
Chú xem đi, giặc đó cho mỏy bay nộm bom nhà thờ Bựi Chu- Phỏt Diệm. Thật là một tội ỏc ghờ tởm. Tay đứt ruột xót. Máu của đồng bào mỡnh chảy, ai mà chẳng đau lũng.
Tôi cầm tờ báo đọc. Trên hàng chữ lớn : “ Giặc Pháp cho ném bom nhà thờ Bùi Chu- Phát Diệm giết hại hàng trăm đồng bào công giáo”. Tôi thấy những gạch đỏ, những chỗ Bác chú ý.
Đọc xong tôi cảm thấy căn nhà vắng lặng. Ngẩng đầu tôi thấy Bác đang quay mặt về phía trong, tay cầm khăn
Tôi cũng lặng người đi và tiếp tục đọc nốt bài báo. Chừ tôi đọc xong, Bác nói:
- Chỳng ta phải làm việc hết mỡnh để đẩy nhanh cuộc kháng chiến mau đến thắng lợi cho đồng bào lương, giáo thoát khỏi nỗi khổ đau này. Chú cầm tờ báo về đọc cho mọi người nghe. ( Trớch theo cuốn “ Bỏc Hồ với Tuyờn Quang”- in lại trờn bỏo ND ngày 5-6-2010)
 --------------------------------------------------------------
41.THèA KHểA PHÁT TRIỂN CễNG VIỆC: “Từ nay, bất kỳ cụng việc gỡ thành cụng hay thất bại, chỳng ta cần phải nghiờn cứu đến cội rễ, phân tách thật rừ ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái thỡa khúa phỏt triển cụng việc và để giúp cho cán bộ tiến tới. Có như thế thỡ người mới cú tài, tài mới cú dụng”.( Hồ Chớ Minh- TT- Tập 5- Tr 243).
Chuyện: PHấ BèNH SAO CHO DỄ TIẾP THU.
Hằng ngày Bác dậy rất sớm. Nhà chật, vận động xong thỡ Bỏc dọn dẹp trong nhà. Căn nhà tối tăm, bề bộn của một người nghèo như tôi bỗng trở nên ngăn nắp, quang quẻ.
Vợ tôi buôn gạo, kỳ nào có gạo về Bác cũng ra vác hộ. Một lần có gạo về, tôi đang bận học không có người khuân vác. Vợ tôi bực tức, gắt gỏng. Tôi giận quá, từ trên gác xuống rút guốc đánh mấy cái. Bác xuống phê bỡnh tụi: sao anh lại làm như thế ? Rồi Bỏc rủ anh Kiờn cựng tụi ra vỏc gạo.
Buổi tối Bỏc lại phờ bỡnh tụi một lần nữa, Bỏc phõn tớch tại sao một người đàn bà nghèo khổ phải gắt gỏng, truy đến gốc đó là nỗi khổ của người bị bóc lột. Bác hỏi tôi sao đó là Đảng viên sao cũn hành động như thế ? Bác nói : về việc đoàn thể thỡ rất cú thể vỡ hành động cỏn con như thế mà lộ bí mật. Bác nói rất thấm thía. Tuyệt nhiên Bác không gắt gỏng hay bực bội nên tôi nghe ra ngay. Bác phê bỡnh mà thành cõu chuyện tõm sự, thấu vào tận ruột tận gan.( theo cuốn Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- NXB chớnh trị QG- in lại trờn bỏo ND ngày 17-6-2010).
 -----------------------------------------------
42. HỌC VÀ LÃNH ĐẠO DÂN CHÚNG : Mỗi công việc của Đảng phải giữ nguyên tắc và liên hợp chặt chẽ với dõn chỳng. Nếu khụng vậy,thỡ chẳng những khụng lónh đạo được dân chúng mà cũng không học được dân chúng ( Hồ Chớ Minh TT-tập 5- Tr 249).
Chuyện: TUYÊN TRUYỀN CẦN ĐÚNG LÚC, ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG.
Đó nhiều lần Bỏc khuyờn khụng nờn chụp ảnh nhiều về Bỏc, mà nên chụp quần chúng nhân dân và các chiến sĩ quân đội đang hăng hái đánh giặc giữ nước. Một lần, Bác đi công tác qua đỡnh Hồng Thỏi, ụng Định đang định chụp ảnh Bác thỡ Bỏc bảo: “ Cảnh Tõn Trào, suối và cõy đa đẹp thế kia sao chú không chụp lại đi chụp Bác làm gỡ ?”.
 Sau này vào năm 1967, ông Định làm một bộ ảnh màu 15 tấm ghi lại hỡnh ảnh một thời kỳ Bỏc hoạt động ở vùng Pắc bó, ông trỡnh lờn bỏc xem. Bỏc khen bộ ảnh đạp, nhưng cuối cùng Người bảo: “ Bộ ảnh chú làm công phu đấy, nhưng chú cứ cất đi làm tài liệu chẳng nờn tuyờn truyền làm gỡ vào lỳc nhõn dõn đang chống Mỹ”.
Được ở gần Bác Hồ, nhà nhiếp ảnh Đinh Đăng Định nhận thấy điều rừ nhất ở Người là đức tính giản dị đến lạ lùng. Bác không muốn mỡnh khỏc mọi người. (Theo cuốn Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- in lại trờn bỏo ND ngày 24-6-2010)
 ------------------------------------------
43.BA ĐIỀU NÊN LÀM : “dân chủ, hăng hái, sáng kiến, ba điều đó rất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi thỡ những người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng học theo. Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc thỡ những khuyết điểm lặt vặt, cũng tự sửa chữa được nhiều” ( Hồ Chớ Minh- TT- tập 5 -Tr243).
Chuyện: NHIỆM VỤ CỦA THANH NIấN.
Trong buổi làm việc với các đồng chí lónh đạo tỉnh Tuyên Quang, Bác nói:
- Các chú giáo dục thanh niên như thế nào ?
Đồng chí bí thư tỉnh đoàn thưa:
-Thưa Bác, chúng cháu giáo dục cho thanh niên làm trũn nhiệm vụ đầu tàu.
Bác gật đầu rồi hỏi tiếp:
-Theo chú thế nào là đầu tàu ?
Cả bí thư tỉnh Đoàn và bí thư tỉnh ủy đều lúng túng. Bác nói:
- Đầu tàu là phải kéo được toa. Không kéo được toa thỡ khụng phải là đầu tàu. Nếu thanh niên mà chỉ chạy trước mà không kéo được quần chúng cùng tham gia mọi hoạt động thỡ khụng làm hoàn thành nhiệm vụ đầu tàu.
Tại cuộc mít- tinh chào đón Bác ở sân vân động thị xó, Bỏc nhắc lại : trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, thanh niờn nhiều nơi đó làm trũn nhiệm vụ xung phong. Trong học tập, trong lao động sản xuất, thanh niên Tuyên Quang cần làm đúng khẩu hiệu vẻ vang: “ Đâu cần thanh niên có, việc khó thanh niên làm” .
( Trích trong cuốn “ Những câu chuyện ngày thường của Bác Hồ” của bảo tàng Tân Trào- Nhà xuất bản VH DT- In lại trên báo ND ngày 26-6-2010)
44. HỢP Lí VÀ CễNG BẰNG: để cho dân chúng phê bỡnh cỏn bộ, dựa theo ý kiến của họ mà cất nhắc cỏn bộ, nhất định không xảy ra việc thiên tư, thiên vị, nhất định hợp lý và cụng bằng.( Hồ Chớ Minh –TT- Tập 5 – Tr 296 ).
 Chuyện : NHỚ LỜI BÁC DẠY
Một ngày đầu thu năm 1959, Bác Hồ đến thăm một đơn vị hải quân. Tôi có vinh dự được góp phần điều khiển con tàu đưa Bác đi thăm một số đảo ở vùng Đông Bắc.
Đúng 8 giờ sáng, Bác đến. Bác từ trong xe bước ra, đầu đội mũ cứng. Bác mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su. Bác lướt nhỡn chỳng tụi trỡu mến, dịu dàng như người cha. Đôi mắt sáng hiền từ, da dẻ hồng hào, chũm rõu trắng như cước của Bác rung rinh trước gió. 
Tụi nhớ mói cõu hỏi đầu tiên của Bác:
- Các chú có khỏe khong? Đó chuẩn bị đi biển chưa ?
- Dạ thưa Bác chúng cháu khỏe, mời Bác xuongs tàu đi ngay ạ. – Tôi thưa với Bác như vậy.
Bỏc nhỡn chỳng tụi cười rất vui. Chúng tôi đón Bác xuống tàu. Bác đi một lượt từ nhà bếp, khoang ngủ của chiến sĩ đến đài chỉ huy, khoang máy Bác khen bộ đội Hải Quân ăn ở ngăn nắp gọn gàng, giữ gỡn tàu sạch sẽ. Đến buồng lái, Bác hỏi:
- Phũng này là phũng gỡ ?
- Thưa Bác, đây là buồng hàng hải ạ !
- Hàng hải là gỡ ?
- Thưa Bác, là buồng lái ạ- Tôi ngập ngừng đáp lại.
 Bỏc nhỡn tụi õu yếm :
Sao khụng gọi là buồng lỏi cho dễ hiểu ? 
Tụi cũn đang bối rối chưa trả lời được. Bác hỏi tiếp:
Chỳ giới thiệu tiếp với Bỏc xem trờn tàu cú những bộ phận gỡ ?
Dạ thưa bác trên tàu có 5 ngành chính: Hàng hải, súng pháo, thông tin, cơ điện và thủy vũ ạ !
Bỏc nhỡn tụi cười và hỏi bằng một giọng rất vui :
Thủy vũ có phải là nơi để cho bộ đội nhảy múa ở dưới nước không ?
Thưa Bác, thủy vũ bao gồm những dụng cụ và vũ khí dưới nước như thủy lôi, bom chỡm, và dụng cụ cắt lụi ạ !
Tụi vừa núi dứt lời, Bỏc nhỡn chỳng tụi õn cần căn dặn:
Cỏc chỳ xõy dựng hải quõn thỡ phải học tập cỏc nước anh em là đúng, nhưng không phải học tập thế nào là làm y nguyên như thế mà phải biết vận dụng vào điều kiện nước ta sao cho thích hợp, kể cả việc dùng chữ. Chữ của ta giàu lắm, chứ ta không thiếu chữ đâu. 
( trích trong cuốn sách Điều Bác Hồ yêu nhất và ghét nhất- Nhà XB Công an ND- in lại trên báo ND ngày 22-7-2010).
 -----------------------------------------------------------------
45. NGUYấN NHÂN CỦA BỆNH CHỦ QUAN: Mỗi chứng bệnh sinh ra do nhiều nguyên nhân. Nhưng kết quả của nó đều làm người ta ốm yếu. Nguyên nhân của bệnh chủ quan là: kém lý luận hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận xuụng. ( Hồ Chớ Minh TT- T5- Tr233)
Chuyện: TỰ PHấ BèNH VÀ PHấ BèNH PHẢI ĐÚNG LÚC ĐÚNG CÁCH.
Đồng chí Vũ kỳ thư ký của Bác kể lại: Bữa ăn hôm ấy có thêm món chuối tiêu tráng miệng do tự tay Bác trồng. Lúc ngồi vào bàn ăn, Bác đó thõn mật dặn ăn cơm vừa phải cũn để bụng mà ăn chuối tiêu. Vừa ăn chuối Bác vừa hỏi:
Chỳ thấy bỏnh Ga-tụ cú ngon khụng?
Thưa Bỏc ngon lắm ạ !
Thế Bác mời chú ăn cơm không nói cho chú biết là sẽ có bánh ga-tô tráng miệng, cứ để chú ăn no căng bụng thỡ lỳc ăn bánh ga-tô cũn ngon nữa khụng ?
Thưa Bác lúc đó thỡ bớt ngon ạ !
Đồng chí Vũ Kỳ đang cố suy nghĩ xem, bác nói chuyện này để nhằm giáo dục vấn đề gỡ đây, thỡ Bỏc hỏi tiếp:
Bớt ngon mà Bác cứ bắt chú ăn thỡ chỳ cú khú chịu khụng ?
Thưa Bác khó chịu ạ !
Bác cứ dẫn dắt như thế và kết luận:
Bánh Ga-tô ngon nhưng ăn không đúng lúc cũng không ngon, ăn không đúng cách lại càng không ngon. Tự phờ bỡnh và phờ bỡnh cũng vậy. Phải đúng lúc và đúng cách. Và điều quan trọng là phải biết tôn trọng lẫn nhau.
Vào dịp sinh nhật mỡnh lần thứ 75, Bỏc nhắc lại điều đó nhưng nâng lên mức cao hơn, Bác viết: “Phải cú tỡnh đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Bỏc cũn chỉ rừ : “ Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gỡn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gỡn con ngươi của mắt mỡnh”.( trích trong cuốn: Tư tưởng lớn qua những câu chuyện nhỏ- Nhà XB Nghệ an- in lại trên báo ND ngày 24-7-2010)
 -------------------------------------------------------------
46. HỌC Lí LUẬN: Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên phải học lý luận, phải đem lý luận áp dụng vào thực tế. Phải chữa cỏi bệnh kộm lý luận, khinh lý luận và lý luận suụng.( Hồ Chớ Minh- TT-Tập 5- Trang253).
Chuyện : XỬ SỰ VĂN MINH.
 Ngày 30 Tết Nguyên đán năm Ất Tỵ, tôi cùng với Bác đi ca-nô trên vịnh Hạ Long để chúc Tết đồng bào. Bác nói với tôi:
Lúc đi vào Nam ( trên đường đi vào Sài Gũn để tỡm đường cứu cước, năm 1911). Bác đi trên một chiếc thuyền chài. Trên thuyền người ta đặt một cái lũ và một nồi nước đun sôi để sẵn, khi đánh được cá, họ cho vào luộc, sau đó uống nước cá luộc, ngon lắm.
Đến Đông Triều, Bác cùng chúng tôi vào một trường học ăn trưa. Lúc đó có cả vợ con tôi. Trong bữa ăn, Bác gắp thức ăn cho vợ tôi. Lần sau gặp tôi, Bác nói:
Chú làm ngoại giao, khi ăn có phụ nữ thỡ phải tiếp thức ăn cho họ.
Qua đó, tôi thấy được sự quí trọng và xử sự rất văn minh của Bác với phụ nữ.
( Theo đ/c Nguyễn Thọ Chân kể- Trích trong cuốn sỏch Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- NXB TCQG- in lại trờn bỏo ND ngày 29-7-2010)
47.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoc_tap_va_lam_theo_tam_guong_dao_duc_ho_chi_minh.doc