Hướng dẫn ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Thầy: Trần Đăng Tá

Hướng dẫn ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Thầy: Trần Đăng Tá

A-Tên văn bản B-Thể loại C-Thời gian D-Tác giả E-Tóm tắt nội dung, nghệ thuật

1/Chuyện người con gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục) 1-Thơ

hiên đại 1/Giữa TK 19 1-Nguyễn Đình Chiễu 1/Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện thắt nút, mở nút tài tình , miêu tả nhân vật đầy bi kịch

2/ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Vũ trung tùy bút) 2-Truyện thơ nôm 2/ Đầu thế kỉ 19 2-Nguyễn Du 2/Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.

3/ Hoàng Lê nhất thống chí 3-Truyện ngắn hiện đại 3/Thế kỉ 16 3-Ngô Gia Văn Phái 3/Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Tiểu thuyết chượng hồi kết hợp tự sự và miêu tả.

4/Chị em Thúy Kiều

 4--Tiểu thuyết chương hồi 4/Đầu thế kỉ 20 4-Phạm Đình Hổ

 4/Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang đanh đe doạ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Chứng cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

5/Cảnh ngày xuân

 5-Nghị luận, thuyết minh 5/Thế kỉ 17 5-Nguyễn Dữ 5/Phê phán vạch trần bản chất Mã Giám sinh và bọn buôn người qua việc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính cách

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Thầy: Trần Đăng Tá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ I Thầy :Trần Đăng Tá
A- Bài tập tổng hợp văn bản:
* Dựa vào kiến thức tổng hợp văn bản( sắp xếp không theo thứ tự ) .Nối cột A với các cột B , C, D, E cho phù hợp
A-Tên văn bản
B-Thể loại
C-Thời gian
D-Tác giả
E-Tóm tắt nội dung, nghệ thuật
1/Chuyện người con gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục)
1-Thơ
hiên đại
1/Giữa TK 19
1-Nguyễn Đình Chiễu
1/Thông cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện thắt nút, mở nút tài tình , miêu tả nhân vật đầy bi kịch
2/ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Vũ trung tùy bút)
2-Truyện thơ nôm
2/ Đầu thế kỉ 19
2-Nguyễn Du
2/Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
3/ Hoàng Lê nhất thống chí
3-Truyện ngắn hiện đại
3/Thế kỉ 16
3-Ngô Gia Văn Phái
3/Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Tiểu thuyết chượng hồi kết hợp tự sự và miêu tả.
4/Chị em Thúy Kiều
4--Tiểu thuyết chương hồi
4/Đầu thế kỉ 20
4-Phạm Đình Hổ
4/Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang đanh đe doạ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Chứng cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
5/Cảnh ngày xuân
5-Nghị luận, thuyết minh
5/Thế kỉ 17
5-Nguyễn Dữ
5/Phê phán vạch trần bản chất Mã Giám sinh và bọn buôn người qua việc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính cách
6/Kiều ở lầu Ngưng Bích
6-Tùy bút cổ
6/ Thế kỉ 17
6-
Chính Hữu
6/Cách miêu tả vẻ đẹp tài hoa của chị em Thuý Kiều bằng bút pháp ước lệ đặc sắc
7/Mã Giám Sinh mua Kiều
7-Truyền kì
7/ Thế kỉ 18
7-Huy Cận
7/Đối lập giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn, đề cao, quý trọng nhân dân lao động qua lời thơ giàu cảm xúc . Ngôn ngữ bình dị , dân dã
8/Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
8/ Cuối thế kỉ 19
8-Bằng Việt
8/Vẽ đẹp và sức mạnh nhân nghĩa của ngừơi anh hùng qua cách kể, cách biểu cảm của tác giả giàu tính khẩu ngữ, màu sắc địa phương
9/Chiếc lược ngà
9/1948
9-Kim Lân
9/Nỗi nhớ và tâm trạng Thúy Kiều qua tả cảnh ngụ tình
10/Lục vân Tiên gặp nạn
10/1966
10-Nguyễn Thành Long
10/Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng qua cách miêu tả thiên nhiên cảnh vật tài tình
11/Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga
11/1970
11-Nguyễn Quang Sáng
11/Tình cảm cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Cách kể chuyện tự hiên, miêu tả tâm lí tài tình, chọn người kể phù hợp.
12/ Lặng lẽ Sapa
12/1958
12-Phạm Tiến
Duật
12/Tình yêu con gắn với tình yêu quê
hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà-ôi, Giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, giàu nhạc tính.
13/Đồng chí
13/1963
13-Nguyễn Khoa
Điềm
13/Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, thương yêu, chiến đấu.
Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực.
14/ Đoàn thuyền đánh cá
14/1969
14-Nguyễn Duy
14/Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc thầm lặng.Tình huống truyện hợp lý, kể tự nhiên. Kết hợp tự sự với trữ tình và bình luận.
15/Bếp lửa
15/1971
15-Lê Anh Trà
15/Những kỷ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết. Giọng thơ truyền cảm, da diết; hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm.
16/Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
16/1978
16/ G.G Mác-Két
16/Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị là phong cách Hồ Chí Minh
17/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
17/1990
17/Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn. Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
18/Làng
18/1986
18/Hình ảnh người lính lái xe, hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe
19/-Ánh trăng 
19/Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của con người trong lao động trên biển. Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo, sáng tạo biện pháp tu từ
20/ Phong cách Hồ Chí Minh
20/Tình cảm yêu làng yêu nước của người nông dân thời chống Pháp qua nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc
B- Ôn những vấn đề chung về văn bản :
I- Chủ đề - Đề tài:
1- Cho biết chủ đề của 3 văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9 ?
2-Cho biết chủ đề, đề tài của Văn học trung đại được học ở lớp 9 ? ghi tên tác giả, tác phẩm? thể loại?
2-1: Bi kịch của người phụ nữ:
2-2: Người anh hùng trong văn học trung đại:
2-3 :Bộ mặt của quan lại, tay sai:
2-4: Đề cao nhân bản, nhân nghĩa:
3-Cho biết chủ đề, đề tài của văn học hiện đại được học ở học kì 1 lớp 9 ? ghi tên tác giả, tác phẩm? thể loại?
3-1- Người lính:
3-2 Người phụ nữ:
3-3-Người lao động mới:
3-4- Tình cảm gia đình , quê hương trong kháng chiến.:
3-5: Tình cảm gia đình: 
3-6: Những tác phẩm trực tiếp viết về chiến tranh:
3-7: Những tác phẩm viết về dấu ấn chiến tranh 
II- Sắp xếp văn bản:
1- Sắp xếp các tác phẩm của văn học trung đại theo trình tự sáng tác?
2- Sắp xếp các tác phẩm của văn học hiện đại theo trình tự sáng tác?
C- Những vấn đề cụ thể trong mỗi văn bản , kiến thức tiếng việt
 ( Đã ôn luyện , nâng cao từ 1 đến 16 của học kì I)
I- Các nội dụng cần nắm vững :
1- Giới thiệu tác giả.
2-Hoàn cảnh sáng tác.
3-Tóm tắt truyện, ngôi kể, lới kể.
4-Đặc điểm của nhân vật chính trong truyện.
5-Mạch cảm xúc ( bố cục ) của bài thơ.
6-Giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản( ghi nhớ).
7-Học thuộc một số đoạn thơ quan trọng và viết đoạn văn nêu cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật
II- Kiến thức và kĩ năng tiếng việt trong bài kiểm tra cần chú ý:
1-Ghi nhớ về các kiến thức đã học: ( Hội thoại ; Sự phát triển của từ vựng ; Trau dối vốn từ. Thuật ngữ; Cách dẫn trực tiếp,gián tiếp ; tổng kết phần từ vựng đã học ở các lớp dưới.
2-Nhận diện được các đơn vị kiến thức đó trong văn bản.
3-Phân tích được vai trò , tác dụng các đơn vị kiến thức đó. 
4- Vận dụng kiến thức về tiếng việt để viết bài văn, đoạn văn.
III - Bài tập về văn bản có tích hợp tiếng việt
1- Tham khảo đề thi những năm qua của phòng giáo dục
2- Tham khảo đề luyện tập
¨Trắc nghiệm
2-1v Khoanh tròn vào chử cái đầu mỗi ý em cho là đúng 
1- Văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà đề cập đến vấn đề gì?
A.Lối sống giản dị thanh đạm và phong cách làm việc của Bác.
B.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và lối sống giản dị của Bác.
C.Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác.
D.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và phong cách làm việc của Bác.
2- Nội dung chủ yếu của văn học Trung Đại được học ở lóp 9 là gì ?
A - Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị .
B - Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến .
C - Ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng yêu nước , nhân nghĩa
D - Cả ba ý trên.
3- Nội dung chủ yếu của truyện Người con gái Nam Xương là :
A- Thương cảm với số phận đầy oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
B- Thấy được cuộc chiến tranh phi nghĩa phải làm cho vợ chồng xa cách.
C- Khẳng định vẽ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
4- Ý nào nói đúng nội dung chủ yếu của hồi thứ 14 “ Hoàng Lê nhất thống chí” ?
A- Vẽ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ .
B- Sự thất bại của bọn cướp nước và số phận bi thảm của Vua quan bán nước.
C- Sự thống nhất của triều đại Lê -Nguyễn
5- Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A ( Tên văn bản )
 B ( Thành công về mặt nghệ thuật)
1- Chị em Thúy Kiều
a - Tả cảnh ngụ tình ,Miêu tả nội tâm nhân vật
2- Cảnh ngày xuân
b - Sử dụng bút pháp ước lệ , tượng trưng
3- Mã Giám Sinh mua Kiều
c - Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình
4- Kiều ở lầu Ngưng Bích
d - Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ,hành động ,cử chỉ
6- Từ ngữ “ tưởng người” và “ xót người” trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích diễn tả tâm trạng nào của Thúy kiều ?
A- Nhớ thương về người thân nơi quê nhà. B- Nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ
C- Khổ đau vì xa cách người yêu D- Mong muốn gặp lại Kim Trong.
7-Dòng nào sau đây nêu đủ nhất bản chất của Mã Giám Sinh trong “ Mã Giám Sinh mua kiều” ?
A- Con buôn lưu manh B- Bất nhân vì tiền C- Giả dối, thô lỗ. D -Cả A B , C.
8-Câu thơ nào diễn tả tập trung tâm trạng đau đớn , tái tê của Thúy Kiều Trong cảnh mua Kiều ?
A-Nỗi mình thêm tức nỗi nhà B- Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
C- Ngại ngùng dợn gió e sương D- Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai.
9- Trong truyện Lục Vân Tiên tính chất tự truyện được thể hiện ở điểm nào ?
A- Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu là những người thông minh và học giỏi
B- Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu cùng quê hương Nam bộ
C- Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu có những điểm tương đồng về cuộc đời, số phận
10- Việc Lục Vân Tiên được sáng mắt, đỗ đạt, lập công danh đã biểu hiện điều gì ?
A-Khát vọng thành đạt trong cuộc sống, B-Ước mơ chiến thắng bệnh tật.
C- Niềm tin và khát vọng sống có ích cho đời D- Mong muốn cuộc sống hạnh phúc.
11- Dòng nào sau đây nêu chính xác chủ đề của đoạn trích Luc Vân Tiên gặp nạn ?
 A-Miêu tả chân thực hành động tội ác của Trịnh Hâm B- Ca ngợi nhân cách cao thượng của ngư ông
 C-Thể hiện sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. D-Thể hiện niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện
12-Qua nhân vật ngư ông, tác giả Nguyễn Đình Chiểu muốn thể hiện điều gì?(Khoanh tròn câu đúng)
A-Ước muốn xã hội có nhiều người làm việc thiện	 B-Khát vọng sống và niềm tin vào cuộc đời thực
C-Ước muốn cái thiện chiến thắng cái ác	 D-Ước muốn người tốt luôn luôn được người đời giúp đỡ
2-2: v Đọc kỉ đoạn trích sau và chọn câu trả lời đúng nhất : “ Vân tiên ghé lại bên đàng 
...................................Bị Tiên một gậy thác rày thân vong” ( Trích Lục Vân Tiên- sgk/109).
1- Truyện thơ Lục Vân Tiên là một sáng tác bằng loại chử nào ?
 	A- Chử Hán B- Chử Nôm C- Chử quốc ngữ
2- Trong đoạn trích , tác giả dùng phương thức biểu đạt chính là gì ?
A-Tự sự B- Miêu tả C- Biểu cảm D- Nghị luận 
3-Nhân vật chính của đoạn trích là ai ?
A- Vân Tiên B- Phong lai C- Triệu Tử Long D- Lâu La 
4- Nhân vật trong đoạn trích miêu tả chủ yếu qua các phương diện nào ?
A- Ngoại hình B- Nội tâm C- Hành động D- Cử chỉ
5- Nhận xét nào đúng nhất về hình ảnh nhân vật Vân Tiên trong đoạn trích :
 A-Là hình ảnh con người có một sức mạnh thần kì. B-Là hình ảnh của một trang hiệp sĩ giang hồ
 C-Là hình ảnh một con người chân chính, tài ba,dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
6-Các từ “ vô” , “ mầy” thuộc lớp từ nào ?	( A- Từ toàn dân. B- Phương ngữ C- Biệt ngữ )
7-Từ nào không phải là từ láy: (A- phừng phừng , B- lẫy lừng , C-bịt bùng , D-lâu la )
8- Các lời thoại trong đoạn trích đượcdẫn theo cách nào ?
A- Cách dẫn trực tiếp B- Cách dẫn gián tiếp C- Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
2-3: v Khoanh tròn vào chử cái đầu mỗi ý em cho là đúng nhất:
1- Văn bản nào sau đây không phải được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
a/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính b/ Bếp lữa
c/ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. d/ Ánh trăng
2- Tác gỉa nào sau đây không phải là nhà thơ quân đội ?
a/ Chính Hữu. ... biểu đạt của bài thơ “Bếp lửa’
 a/ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với tự sự, miêu tả với thuyết minh.
 b/ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự với bình lu ận.
 c/ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa thuyết minh ới miêu tả, tự sự v à biểu cảm
10-Văn bản nào được coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ trong số các văn bản dưới đây ?
 a/ Đồng chí. b/ Ánh tr ăng c/ Bài thơ tiểu đội xe không kính. d/ Khúc hát ru những em bé 
11- Nội dung tư tưởng mà Nguyễn Duy gửi gắm trong tác phẩm Anh trăng là:
A.- Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả nhưng thiên nhiên thì không thể quên.
B.- Gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
C -Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D -Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ hết, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
12-Điểm thành công nhất của nghệ thuật truyện ngắn làng là :
a/ Xây dựng tình huống truyện . b/Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật c/ Bố cục chặt chẽ. 
13-Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
a/ Bác lái xe. b/ Anh thanh niên. c/ Ông hoạ sĩ. d/ Cô kĩ sư.
2-4:v Đoạn văn: “Đã ba bốn hôm nay -bà lão chưa đi hàng cơ à? muộn mấy?” ( sgk/ 168)
1- Cụm từ “cái chuyện ấy” trong đoạn văn trên ám chỉ chuyện gì ?
A- Lời tâm sự của ông Hai về mụ chủ nhà B- Tin đồn làng dầu theo Tây
C- Nỗi buồn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc D- Sợ người ta để ý đến mình.
2- Vì sao , mỗi khi cứ nghe những tiếng Tây , Việt gian , là ông Hai lại có tâm trạng sợ hải?
A- Sợ mang tiếng là Việt gian, theo Tây B- Sợ mụ chủ nhà.
C- Sợ bọn Việt gian, bọn Tây D- Sợ làng Dầu không trung thành với kháng chiến.
3- Đoạn trích trên cho thấy ông Hai là người như thế nào?
A- Hèn nhát, không có bản lĩnh. B- Yêu và rất hảnh diện về làng mình.
C-Quá đề cao danh dự cá nhân D- Người đa sầu, đa cảm, dễ xúc động.
4-Thái độ của bà chủ nhà đối với gia đình ông Hai trong đoạn trích trên như thế nào ?
A-Căm ghét thù hận B- Vui vẽ , cười nói C- Bực bội, nói móc. D- Tỏ vẽ coi thường.
5-Từ “ cam – nhông” thuộc loại từ gì ?
A- Từ địa phương. B- Thuật ngữ khoa học. C- Từ mượn tiếng Pháp D- từ mượn Hán Việt.
6-Từ “ muộn mấy” trong câu nói của bà chủ nhà thuộc loại từ nào?
A- Từ toàn dân. B- Phương ngữ Bắc Bộ C- Phương ngữ Nam Bộ D- Phương ngữ Bác Bộ
7-Đoạn văn trên viết từ điểm nhìn của nhân vật nào ?
A- Tác gỉa B- Vợ ông Hai. C- Ông Hai D- Mụ chủ nhà .
8-Dòng nào nêu đúng nét đăc sắc nghệ thuật của tác giả trong đoạn trích trên ?
A- Miêu tả chi tiết ngoại hình và hành vi của ông Hai . 
B- Miêu tả chính xác nỗi ám ảnh nỗi ám ảnh , day dứt của ông Hai khi nghe tin làng theo Tây.,
C-Miêu tả chính xác tâm lí nhân vật qua đối thoại giàu tính khẩn ngữ.
2-5 :vĐoạn trích: “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây....mất rồi thì phải thù”( Trích truyện ngắn Làng – sgk/169)
1. Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đọan trích trên ?
 A. Tự sự kết hợp với miêu tả với biểu cảm . B. Lập luận kết hợp với miêu tả , biểu cảm 
 C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm . D. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh .
2. Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đọan trích trên là gì ?
 A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết , gợi cảm . B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế 
 C. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn .D- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Câu “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù “ có chứa yếu tố:
 A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Thuyết minh
4. Đọan trích được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào ? 
 A. Độc thọai B. Đối thọai C. Đối thọai xen độc thọai D. Độc thọai nội tâm
5 -Thành phần gạch chân trong câu :” Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây , cái câu nói của người đàn bà tản cư lại vang dội lên trong tâm trí ông .” là lời dẫn gián tiếp . Đúng hay sai ? 
 A. Đúng B. Sai 
6. Thành phần gạch chân trong câu :” Anh nào dám ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại , cắt phần ruộng , truất ngôi , trừ ngọai , tống ra khỏi lòng ” được viết theo biện pháp nghệ thuật:
 A. Liệt kê B. Lặp từ C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ 
2-6: v Đoạn trích: “ Phải, người hoạ sĩ già...ông đã chấp nhận sự thử thách” (Trích Lặng lẽ Sa Pa- sgk/185 )
1- Đoạn vă trên được viết theo phương thức biểu đạt :
A- Tự sự + lập luân B- Tự sự+ miêu tả C- Tự sự +biểu cảm D- Tự sự + thuyết minh.
2-Nội dung chính của đoạn trích trên là :
A-Miêu tả côngviệc của người hoạ sĩ . B- Những ước mơ của người hoạ sĩ.
C- Những suy tư trăn trở của người hoạ sĩ D- Tình cảm thương yêuncủa người hoạ sĩ.
3- Đối với người hoạ sĩ già, hoàn thành một sáng tác là :
A- Một sự bất lực của nghệ thuật B- Một cuộc hành trình vĩ đại.
C- Một chặng đường đi nhỏ. D- Một chặng đường dài.
4-Đoạn trích trên được viết theo hình thức :
A- Đối thoại B- Độc thoại. C- Độc thoại nội tâm 
5-Từ nào sau đây là từ láy:
A- Hãn hữu B- Thử thách, C- Hí hoáy. D- Hội hoạ.
6- Trong câu “ Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hộ hãn hữu cho sáng tác , nhưng hoàn cảnh sáng tác còn là một chặng đường dài” có mấy cụm danh từ :
A- Hai cụm danh từ, B- Ba cụm danh từ C- Bốn cụm danh từ D- Năm cụm danh từ .
7- Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “ thử thách” trong câu : “ Mặc dù vậy , ông đã chấp nhận sự thử thách” mà không làm thay đổi hoàn toàn nghĩa của câu?
A- Thách đố B- Thách thức C- Thách mách. D- Thách đấu.
8- Đoạn trích trên cho thấy tình cảm của người hoạ sĩ già với anh thanh niên là:
A- Yêu thuơng, ngưỡng mộ B-Lo lắng bồn chồn, C- Suy tư trăn trở.
¨ Câu hỏi tự luận: ( Tham khảo mục I - phần C) Ví dụ:
1/ Lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà 
2/ Chép lại 4 câu thơ đầu trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ? Cho biết nội dung?
 3/ Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân trong đoạn “ Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du . 
 Nhận xét nghệ thuật miêu tả 
4/ Tóm tắt ngắn gọn Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
5/ Cảm nhận của em về quan niệm sống , môi trường sống của ông Ngư trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” của Nguyễn Đình Chiểu
6/ Giới thiệu tác giả Chính Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đồng chí” ? Chép lại ba câu thơ cuối của bài thơ và nêu cảm nhận ?
7/ Giới thiệu nhà văn Kim Lân và tóm tắt truyện ngắn Làng ?
8/ Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu của bài thơ :Đoàn Thuyền Đánh Cá .?Phân tích nghệ thuật và tác dụng của nó trong khổ thơ? Trình bày mạch cảm xúc của bài thơ ?
9/ Chép lại những câu thơ có từ “ nhóm” trong bài thơ Bếp Lửa. Cho biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của mỗi từ nhóm được dùng trong câu thơ?
10/ Chép lại khổ thơ cuối bài “ Ánh trăng” . Cho biết ý nghĩa khái quát về hình tượng Ánh trăng ?
D-Thực hành viết bài tập làm văn:
I- Nắm vững lí thuyết 2 kiểu bài : (Đã ôn tập tiết 74,78,79,80)
1-Thuyết minh có kết hợp với miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.
2-Tự sự có kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, dùng đối thoại , độc thoại và vai trò của người kể chuyện.
II- Nắm vững dàn ý các kiểu bài-Lập dàn ý cho đề bài - Thực hành viết đoạn, bà ivăn
1- Thuyết minh về loài cây , đồ vật: Ví dụ:
1-1 : Cây lúa Việt Nam
1-2 : Hoa mai trong đời sống Việt nam.
1-3: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
2-Thuyết minh về một con vật nuôi. Ví dụ :
 2-1: Con trâu ở làng quê Việ nam.
 2-2: Về loài chim bồ câu.
 2-3: Thuyết minh về con vật mà em yêu thích.
3- Thuyết minh về di tích , thắng cảnh. Ví dụ:
3-1: Một di tích, thắng cảnh ở quê hương em
3-2:Dựa vào văn bản :“ Phong cách Hồ Chí Minh”,kênh hình sách giáo khoa trang 6(Ngữ văn 9 tập 1) và những hiểu biết của em. Viết một văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật để giới thiệu về nơi ở và làm việc của Bác tại Phủ Chủ tịch
4-Thuyết minh về tác giả, tác phẩm.(Về một bài thơ , một truyện ngắn mà em đã được học.) Ví dụ:
4-1:Dựa vào văn bản Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du giới thiệu về: vẻ đẹp và tính cách của chị em Thúy Kiều 
4-2: Dựa vào VB Cảnh ngày xụân của Nguyễn Du giới thiệu cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi 
5- Tự sự ( kể chuyện) đời thường . Ví dụ:
5-1: Kể lại một buổi thăm lại trường xưa đầy xúc động sau thời gian xa cách.
5-2: Kể lại giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân xa cách lâu ngày.
5-3: Kể lại buổi đi thăm mộ người thân cùng với gia đình vào dịp lễ , tết.
5-4 :Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
5-5: Nhân Ngày 20/11, kể cho bạn mình nghe về kỉ niệm đáng nhớ giữa mình với thầy cô giáo cũ.
5-6: Kể lại cuộc gặp gỡ với chú bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12. Trong buổi gặp gỡ đó, em thay mặt các bạn phát biểu ý kiến những suy nghĩ của thế hệ mình với thế hệ cha anh đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ tổ quốc,
5-7: Kể một câu chuyện thú vị về những việc làm hoặc những lời dạy bảogiản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu làm cho em cảm động.
6- Tự sự ( kể chuyện) sáng tạo, tưởng tượng từ văn bản:. Ví dụ:
6-1: Tưởng tượng mình là nhân vật Vũ Nương trong chuyện người con gái nam Xương , kể lại cuộc đời mình.
6-2: Đóng vai Nguyễn Huệ -Quang trung trong hối thứ 14 “ Hoàng Lê Nhất thống chí”, kể lại chiến công đại thắng quân Thanh
6-3: Dựa vào văn bản “ Mã Giám Sinh mua Kiều”, em hãy kể lại tâm trạng của Thúy Kiều, có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm.
6-4: Dựa vào văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích, em hãy kể lại tâm trạng của Thúy Kiều, có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm.
6-5: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật Lục Vân Tiên sau khi Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu).
Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó. Từ đó. phát biểu suy nghĩ của mình về hành động cứu người của LụcVân Tiên
6-6: : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật Lục Vân Tiên sau khi Lục Vân Tiên gặp nạn và được Ông Ngư cứu giúp ( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu).
 Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó. Từ đó. phát biểu suy nghĩ của mình về hành động tội ác của Trịnh Hâm
6-7: Tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “ Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
6-8: Tưởng tượng mình là nhân vật trử tình trong bài thơ “ Bềp lửa” của Bằng Việt. Viết bài văn kể lại về Bà và những kĩ niệm về Bà.
6-9: Tưởng tượng mình là nhân nhân vật trữ tình trong bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy :
Em hãy viết bài văn kể lại cuộc gặp gở với ánh trăng đêm đó
6-10: Kể lại nội dung tác phẩm làng của Kim Lân bằng lời kể của nhân vật Ông Hai ( yêu cầu có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luân, các hình thức đối thoại, độc thoại ).
6-11: Em hãy tưởng tượng mình có một chuyến đi thăm quan ở Sa Pa và có cuộc gặp gỡ thú vị với anh thanh niên làm công tác khí tượng trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” . Viết bài văn kể lại cuộc găp gỡ đó.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_thi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_9_thay_tran_dang_ta.doc