A. Đọc - Hiểu văn bản:
* Yêu cầu chung:
1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập.
2/ Tập trung vào các nội dung:
- Thể loại, phương thức biểu đạt chính;
- Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài;
- Học thuộc một số dẫn chứng.
* Cụ thể:
1. Tục ngữ::
2. Văn nghị luận:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; - Đức tính giản dị của Bác Hồ;
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt; - Ý nghĩa văn chương.
3. Truyện hiện đại đầu thế kỉ XX
- Sống chết mặc bay;
- Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu.
II) Tiếng Việt:
1/ Kiến thức:
- Thêm trạng ngữ cho câu;
- Liệt kê
- Dấu câu.
2/ Kĩ năng: Làm các dạng bài tập
- Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó.
- Bài tập vận dụng: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu) có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên.
HƯỚNG DẪN TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2010- 2011 A. Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập. 2/ Tập trung vào các nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài; - Học thuộc một số dẫn chứng. * Cụ thể: 1. Tục ngữ:: 2. Văn nghị luận: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; - Đức tính giản dị của Bác Hồ; - Sự giàu đẹp của tiếng Việt; - Ý nghĩa văn chương. 3. Truyện hiện đại đầu thế kỉ XX - Sống chết mặc bay; - Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu. II) Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Thêm trạng ngữ cho câu; - Liệt kê - Dấu câu. 2/ Kĩ năng: Làm các dạng bài tập - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó. - Bài tập vận dụng: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu) có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên. III) Tập làm văn 1. Kiến thức: Những vấn đề chung về văn nghị luận - Khái niệm, mục đích, tác dụng; - Bố cục và trình tự lập luận; - Các thao tác lập luận giải thích, chứng minh. - Đọc một số đoạn văn nghị luận tham khảo trong SGK. 2. Kĩ năng: Cách làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh 1 vấn đề: VD: - “Thương người như thể thương thân”; “Lá lành đùm lá rách”... - Cần chọn sách mà đọc; - Tác hại của trò chơi điện tử; ------------------------------------------------------------------- TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2010- 2011 I) Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập. 2/ Tập trung vào các nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài; - Học thuộc một số dẫn chứng. * Cụ thể: 1. Văn xuôi: - Bài học đường đời đầu tiên; - Bức tranh của em gái tôi; - Buổi học cuối cùng; - Cây tre Việt Nam; - Lòng yêu nước; - Lao xao. 2. Thơ: Lượm. 3. Văn bản nhật dụng: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. II) Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm và công dụng của các phép tu từ; - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là; - Chữ lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. 2/ Kĩ năng: Làm các dạng bài tập - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó. - Bài tập vận dụng: Viết được 1 câu văn, 1 đoạn văn ngắn có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên. III) Tập làm văn: 1/ Kiến thức: Những vấn đề chung về văn miêu tả: - Khái niệm, mục đích, tác dụng; - Bố cục; - Các thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh... - Đọc một số đoạn văn miêu tả thiên nhiên, tả người tham khảo trong SGK. 2/ Kĩ năng: Cách làm bài văn miêu tả: a. Tả cảnh thiên nhiên Ví dụ: Tả cảnh cơn mưa rào, bình minh, vịnh Hạ Long... b. Tả chân dung người hoặc tả người trong hoạt động Ví dụ: Một người bạn mình yêu mến, một người thân trong gia đình... ------------------------------------------------------------------------ TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2010- 2011 I) Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập. 2/ Tập trung vào các nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài; - Học thuộc một số dẫn chứng. * Cụ thể: 1. Tục ngữ:: 2. Văn nghị luận: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; - Đức tính giản dị của Bác Hồ; - Sự giàu đẹp của tiếng Việt; - Ý nghĩa văn chương. 3. Truyện hiện đại đầu thế kỉ XX - Sống chết mặc bay; - Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu. II) Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Thêm trạng ngữ cho câu; - Liệt kê - Dấu câu. 2/ Kĩ năng: Làm các dạng bài tập - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó. - Bài tập vận dụng: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu) có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên. III) Tập làm văn 1. Kiến thức: Những vấn đề chung về văn nghị luận - Khái niệm, mục đích, tác dụng; - Bố cục và trình tự lập luận; - Các thao tác lập luận giải thích, chứng minh. - Đọc một số đoạn văn nghị luận tham khảo trong SGK. 2. Kĩ năng: Cách làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh 1 vấn đề: VD: - “Thương người như thể thương thân”; “Lá lành đùm lá rách”... - Cần chọn sách mà đọc; - Tác hại của trò chơi điện tử; ------------------------------------------------------------------- TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM HỌC 2010- 2011 I) Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập. 2/ Tập trung vào các nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài; - Học thuộc một số dẫn chứng tiêu biểu. * Cụ thể: a/ Thơ mới: Quê hương (Tế Hanh) b/ Thơ cách mạng: - Khi con tu hú (Tố Hữu); - Thơ Hồ Chí Minh: Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó; c/ Văn bản nghị luận: - Nước Đại việt ta (Nguyễn Trãi); - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp). II)Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Các kiểu câu chia theo mục đích nói; - Hội thoại. 2/ Kĩ năng: Làm các dạng bài tập - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó. - Bài tập vận dụng: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7- 10 câu, theo 2 phép lập luận diễn dịch hoặc qui nạp) có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên. III) Tập làm văn: 1/ Kiến thức: Văn nghị luận - Nghị luận về một vấn đề xã hội gần gũi trong cuộc sống như: thái độ học tập, tầm quan trọng của đọc sách, tình thương... - Đọc một số đoạn văn nghị luận tham khảo trong SGK. 2/ Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, xác định luận điểm và trình bày luận điểm; - Xây dựng bố cục, diễn đạt, lập luận và kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận. ----------------------------------------------------------------------------- TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2010- 2011 I) Đọc - Hiểu văn bản: * Yêu cầu chung: 1/ GV dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, mục Ghi nhớ; bài Tổng kết phần Văn học; bài Ôn tập tổng hợp để hệ thống câu hỏi, bài tập và làm đáp án hướng dẫn HS ôn tập. 2/ Tập trung vào các nội dung: - Thể loại, phương thức biểu đạt chính; - Giá trị nghệ thuật và nội dung của toàn bài, của một số đoạn tiêu biểu trong bài; - Học thuộc một số dẫn chứng. * Cụ thể: a/ Văn bản nghị luận: - Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan) - Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) b/ Thơ Việt Nam hiện đại: - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải); - Sang thu (Hữu Thỉnh); - Viếng Lăng Bác (Viễn Phương); - Nói với con (Y Phương). c/ Truyện hiện đạii: - Bến quê (Nguyễn Minh Châu); - Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). d/ Văn học nước ngoài: - Mây và sóng (Ta-go); - Bố của Xi-mông (Mô-pat-xăng). II) Tiếng Việt: 1/ Kiến thức: - Khởi ngữ; - Liên kết câu, liên kết đoạn văn; - Các thành phần biệt lập; - Nghĩa tường minh và hàm ý. 2/ Kĩ năng: - Bài tập phát hiện: HS hiểu rõ khái niệm, phát hiện đơn vị kiến thức đã học trong 1 câu văn, 1 đoạn văn và nêu được công dụng của nó. - Bài tập vận dụng: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 12- 15 câu, theo các phép lập luận đã học) có sử dụng kiến thức đã nêu ở trên. III) Tập làm văn: 1/ Kiến thức: a/ Nghị luận về một vấn đề xã hội: Ví dụ: môi trường, an toàn giao thông, bạo lực học đường, tiết kiệm năng lượng b/ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: Ví dụ: Lòng nhân ái, biết ơn thầy cô, đức tính giản dị... c/ Nghị luận về một đoạn thơ (bài thơ), một tác phẩm truyện (đoạn trích) 2/ Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, xác định trọng tâm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ. - Viết mở bài, xây dựng bố cục hợp lí, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ; - Đưa dẫn chứng, lập luận khi tổ chức đoạn văn, bài văn nghị luận; - Phối hợp hài hòa, hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài nghị luận. - Hướng tới viết văn có cảm xúc chân thành, trong sáng, biết bày tỏ ý kiến riêng của cá nhân. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: