Kế hoạc dạy tăng buổi dành cho lớp chọn Môn: Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013

Kế hoạc dạy tăng buổi dành cho lớp chọn Môn: Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013

Buổi 1: Hớng dẫn cách học văn và khái quát lại kiến thức lớp 7

Buổi 2: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945

- Tôi đi học ( Thanh Tịnh)

- Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng )

- Luyện tập.

Buổi 3: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945 ( tiếp )

- Tức nớc vở bờ ( Ngô Tất Tố )

- Lão Hạc ( Nam Cao )

- Luyện tập

Buổi 4: Khái quát về từ vựng

- Trờng từ vựng

- Từ tợng thanh, từ tợng hình

- Biệt ngữ xã hội

Buổi 5: Khái quát về văn bản , văn bản tự sự.

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản

- Liên kết đoạn trong văn bản

- Tóm tắt văn bản tự sự và các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự

Buổi 6: Truyện nớc ngoài

- Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen )

- Đánh nhau với cối xay gió ( Xéc-van -téc)

- chiếc lá cuối cùng ( O-hen-ri)

-Hai cây phong ( Ai-ma-tốp)

 

doc 25 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạc dạy tăng buổi dành cho lớp chọn Môn: Ngữ văn 8 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạc dạy tăng buổi dành cho lớp chọn
 Môn: Ngữ văn 8- năm học : 2012 - 2013
 ---------------------------------------------------------------------
Buổi 1: Hớng dẫn cách học văn và khái quát lại kiến thức lớp 7
Buổi 2: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945
Tôi đi học ( Thanh Tịnh)
Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng )
Luyện tập.
Buổi 3: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945 ( tiếp )
- Tức nớc vở bờ ( Ngô Tất Tố )
- Lão Hạc ( Nam Cao )
- Luyện tập
Buổi 4: Khái quát về từ vựng
- Trờng từ vựng
- Từ tợng thanh, từ tợng hình
- Biệt ngữ xã hội
Buổi 5: Khái quát về văn bản , văn bản tự sự.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản
- Liên kết đoạn trong văn bản
- Tóm tắt văn bản tự sự và các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
Buổi 6: Truyện nớc ngoài
- Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen )
- Đánh nhau với cối xay gió ( Xéc-van -téc)
- chiếc lá cuối cùng ( O-hen-ri)
-Hai cây phong ( Ai-ma-tốp)
Buổi 7 : Các biện pháp tu từ và từ loại
-- Nói quá, nói giảm, nói tránh
- Trợ từ, thán từ, tình thái từ
Buổi 8: Văm bản nhật dụng
- Thông tin về trái đất
- Ôn dịch thuốc lá
-Bài toán dân số
Buổi 9: Câu ghép và dấu câu
- Câu ghép
- Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
-Luyện tập
Buổi 10 : Một số dạng đề kiểm tra học kì 1
Buổi 11: Kiểu văn bản thuyết minh
- Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
-Phơng pháp thuyết minh và làm bài văn thuyết minh
Buổi 12: Thơ văn yêu nớc đầu thế kỉ 20
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)
- Hai chủ nớc nhà ( Trần Tuấn Khải )
- Đập đá ở côn lôn (Phan Châu Trinh)
Buổi 13: Văn học cách mạng từ 1930 - 1945
- Khi con tu hú ( Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )
- Nhật kí trong tù ( Hồ Chí Minh )
Buổi 14 : Tác hẩm nghị luận trung đại Việt nam
Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn)
 Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)
Luyên Tập
Buổi 15 : Nghị luận hiện đại Việt Nam và nớc ngoài
Thuế máu ( Nguyễn Ai Quốc)
 Bàn luận về phép học ( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp )
Đi bộ ngao du( Ru-xô)
Buổi 16: Các hoạt động giao tiếp và phong cách ngôn ngữ
Hành động nói, hội thoại
Lựa chọn trật từ từ trong câu
Chữa lỗi diến đạt
Buổi 17 : Kiểu bài về văn nghị luận
Ôn tập về luận điểm
Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận
Luyện tập
Buổi 18: Thực hành trắc nghiệm phần văn- tiếng việt - tập làm văn
Buổi 19 : Một số dạng đề kiểm tra học kì 2
Buổi 20 :Một số dạng đề kiểm tra học kì 2 ( Tiếp )
 Ngời thực hiện:
 Nguyễn Thị Huyền
 Ngày dạy: 18 - 9 - 2012
Buổi 1: Hướng dẫn cách học văn và khái quát lại kiến thức lớp 7
 A. Mụch đích : giúp học sinh
 - Bieỏt caựch hoùc tửứng phaõn moõn.
 - Bieỏt caựch soaùn baứi, chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ.
 - Hoùc sinh hỡnh dung ủửụùc tieỏn trỡnh oõn taọp, bieỏt saộp xeỏp keỏ hoaùch oõn taọp ủeồ 
 chuaồn bũ cho baứi kieồm tra.
 - Bieỏt heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực (ụỷ mửực cụ baỷn nhaỏt) theo tửứng phaõn moõn theo sụ ủoà.
 - khái quát lại kiến thức lớp 7 
 B. Tiến trình bài dạy
1. ổn định .
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới
 Haừy neõu nhaọn xeựt veà hieọu quaỷ, chaỏt lửụùng hoaùt ủoọng ngheọ thuaọt cuỷa 2 dieón vieõn kũch noựi sau:
1. Ngửụứi thửự nhaỏt: Thuoọc lụứi thoaùi, sieõng naờng luyeọn taọp, chuaồn bũ trang phuùc chu ủaựo.
2. Ngửụứi thửự hai: Thuoọc lụứi thoaùi, sieõng naờng luyeọn taọp, chuaồn bũ trang phuùc chu ủaựo. Beõn caùnh ủoự, ngửụứi naứy coứn ủi saõu tỡm hieồu, nghieõn cửựu ủeồ theồ hieọn noọi taõm nhaõn vaọt, hoaứ mỡnh vaứo nhaõn vaọt.
* Nhaọn xeựt :
 -Ngửụứi thửự nhaỏt : Khoõng theồ dieón xuaỏt toỏt, khoõng ủửụùc coõng chuựng ủoựn nhaọn. Toựm laùi khoõng 
thaứnh coõng trong vai dieón.
 - Ngửụứi thửự hai : Coự theồ mang laùi hieọu quaỷ ngheọ thuaọt cao. Khaựn giaỷ seừ nhụự maừi hỡnh tửụùng 
 nhaõn vaọt ủửụùc ngửụứi naứy theồ hieọn. Vỡ sao noựi coự theồ ? Vỡ coứn phuù thuoọc vaứo naờng khieỏu, vaứo 
tay ngheà cuỷa ngửụứi ủoự.Vậy ,muoỏn hoùc toỏt moõn Vaờn caàn coự:
 1. Naộm chaộc heọ thoỏng kieỏn thửực, bao goàm: Hoùc thuoọc, hieồu ủũnh nghúa, khaựi nieọm, naộm noọi 
dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa tửứng vaờn baỷn cuừng nhử sửù chuaồn bũ nhửừng ủieàu caàn thieỏt cuỷa dieón vieõn kũch noựi.
2.Naộm vửừng phửụng phaựp hoùc boọ moõn cuừng nhử caựch nhaọp vai nhaõn vaọt cuỷa dieón vieõn kũch 
 noựi.
3.Coự sửù caỷm thuù toỏt + naờng khieỏu ủeồ vaọn duùng laứm baứi cuừng nhử naờng khieỏu vaứ tay ngheà 
 cuỷa dieón vieõn kũch noựi.
 A.Hướng dẫn cách học văn 
 Phaàn I. Noọi dung chung.
I. Haừy kieồm soaựt hoaùt ủoọng hoùc cuỷa chớnh mỡnh .
 1. Haừy chuaồn bũ taõm theỏ cho vieọc hoùc baống caựch haừy taọp trung chuự yự.
 (?) Taùi sao phaỷi chuự yự ? Haọu quaỷ cuỷa vieọc khoõng chuự yự luyeọn taọp ủoỏi vụựi dieón vieõn kũch noựi ?
 - Khoõng thuoọc lụứi thoaùi, luựng tuựng trong dieón xuaỏt.
- Laón loọn lụứi thoaùi giửừa caực caỷnh kũch, maứn kũch.
 - Haọu quaỷ: AÛnh hửụỷng ủeỏn baỷn thaõn, gaõy aỏn tửụùng khoõng toỏt cho ngửụứi xem. Daàn daàn seừ khoõng coự choó ủửựng trong lúnh vửùc kũch noựi.
 2. Haọu quaỷ cuỷa vieọc hoùc khoõng chuự yự.
 - Khoõng theồ theo doừi baứi hoùc.
 - Khoõng theồ suy nghú vaứ khoõng hieồu baứi.
 - Khoõng naộm ủửụùc coỏt loừi, baỷn chaỏt cuỷa vaỏn ủeà.
 - Khoõng trỡnh baứy laùi ủửụùc noọi dung baứi hoùc.
 - Khoõng vaọn duùng ủeồ laứm baứi taọp ủửụùc.
 - Khoõng bieỏt chaộc loùc kieỏn thửực ủeồ ghi, khoõng theồ nhụự.
 - Hoùc baứi seừ khoõng thuoọc, khoự thuoọc, khoự nhụự baứi.
3. Chuự yự nhử theỏ naứo?
 - Khi baột ủaàu giụứ hoùc haừy gaùt boỷ ra khoỷi ủaàu moùi vaỏn ủeà khaực khoõng lieõn quan.
 - Haừy nhỡn, haừy nghe vaứ coỏ gaộng taựi hieọn laùi trong ủaàu nhửừng gỡ vửứa nghe, vửứa nhỡn.
4. Chuự yự nhửừng gỡ trong giụứ hoùc?
 - Nhỡn, quan saựt : Nhaồm, taựi hieọn laùi trong ủaàu.
 - ẹoùc : Hieồu, caỷm thuù taực phaồm.
 - Nghe : Tieỏp thu vaứ taựi hieọn.
 - Luyeọn taọp :Vaọn duùng lớ thuyeỏt ủeồ giaỷi quyeỏt baứi taọp, qua ủoự cuỷng coỏ khaộc saõu kieỏn thửực.
5. Caựch hoùc ủeồ ghi nhụự, deó vaọn duùng, khoõng hoùc veùt (Hoùc maứ khoõng hieồu). ẹeồ ủaùt keỏt quaỷ toỏt ủoỏi vụựi tửứng daùng baứi hoùc, ủeồ ta coự theồ caờn cửự vaứo caực ủaởc ủieồm sau :
 + Moọt vaỏn ủeà bao giụứ cuừng bao goàm nhieàu khaựi nieọm (ủoỏi tửụùng) lieõn keỏt vụựi nhau, do ủoự 
 caàn naộm chaộc moùi khaựi nieọm lieõn quan (cuừ, mụựi).
 + ẹeồ naộm chaộc vaứ hieồu caởn keừ caàn chia nhoỷ vaỏn ủeà (caõu, ủoaùn, caỷ baứi) roài lieõn keỏt tửứng 
 phaàn nhoỷ laùi vụựi nhau.
Phần II. Nội dung cụ thể
1. ẹoỏi vụựi phaõn moõn Vaờn hoùc
 1. Chuaồn bũ ụỷ nhaứ:
 (?) ẹeồ hoùc toỏt phaàn vaờn baỷn treõn lụựp ụỷ nhaứ em chuaồn bũ nhửừng gỡ vaứ chuaồn bũ nhử theỏ naứo? (Hoùc sinh traỷ lụứi, giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón caựch hoùc ).
 HD - ẹeồ hoùc toỏt caực vaờn baỷn, khi hoùc taực phaồm vaờn hoùc phaỷi ủoùc trửụực taực phaồm 2 -> 3 laàn. 
 Laàn 1 ủoùc qua ủeồ naộm baột ủửụùc noọi dung taực phaồm, laàn 2 ủoùc chaọm, kyừ ủeồ naộm saõu hụn, laàn 3 ủoùc vaứ keỏt hụùp tửù tỡm hieồu dửùa vaứo heọ thoỏng gụùi yự tỡm hieồu, keỏt hụùp naộm nhửừneựt cụ baỷn veà taực giaỷ, taực phaồm tửứ chuự thớch.
- Neỏu taực phaồm laứ thụ, phaỷi taọp ủoùc dieón caỷm ủeồ bửụực ủaàu coự theồ caỷm nhaọn ủửụùc caựi hay, caựi ủeùp trong thụ, tỡm ngheọ thuaọt sửỷ duùng trong baứi, tỡm tửứ ngửừ quan troùng.
- ẹoỏi vụựi taực phaồm laứ truyeọn, ủoùc taực phaồm laàn 1 sau ủoự toựm taột taực phaồm moọt caựch ngaộn goùn, ủoùc laàn 2 tỡm chi tieỏt caàn phaõn tớch, tỡm keỏt caỏu cuỷa truyeọn, tỡm hieồu nhaõn vaọt, ngheọ thuaọt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ phaàn ủoùc hieồu vaờn baỷn.
- Neỏu laứm ủửụùc nhử vaọy ủeồ chuaồn bũ cho coõng vieọc soaùn baứi, thỡ ủeỏn lụựp seừ hieồu baứi de daứng vaứ hieồu saõu hụn.- Ngoaứi ra, ủeồ mụỷ roọng kieỏn thửực phaàn vaờn baỷn, ngoaứi saựch giaựo khoa, hoùc sinh caàn tham khaỷo theõm tử lieọu nhử caực taực phaồm lụựn, taùp chớ vaờn hoùc, tửứ ủieồn vaờn hoùc, caực baứi vaờn, baứi baựo hay. Khi ủoùc, caàn ghi cheựp nhửừng lụứi hay, yự ủeùp vaứo soồ tay vaờn hoùc cuỷa mỡnh ủeồ khi caàn thieỏt ủửa ra vaọn duùng.
 2. Hoùc treõn lụựp:
(?) ẹeồ tieỏp thu baứi toỏt thỡ trong giụứ hoùc em phaỷi laứm nhửừng gỡ?( Hoùc sinh trỡnh baứy, giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung ).
HD : - Caàn taọp trung nghe giaỷng, nghe yự kieỏn xaõy dửùng baứi cuỷa baùn, hoỷi ngay nhửừng ủieàu mỡnh chửa hieồu.
- Coự vụỷ nhaựp ghi nhửừng gỡ thaày, coõ giaựo giaỷng (caàn thieỏt) nhửừng daón chửựng minh hoaù, roọng vaứ tớch luyừ theõm kieỏn thửực vaứo soồ tay vaờn hoùc.- Thửùc hieọn ủaày ủuỷ, ủaàu tử toỏt caực baứi taọp thaày coõ giaựo giao veà nhaứ, chuự yự caực baứi taọp vieỏt ủoaùn lieõn quan ủeỏn kieỏn thửực vaờn hoùc nhử : Phaựt bieồu caỷm nghú, nghũ luaọn.
 3. Hoùc ụỷ nhaứ:
(?) Sau khi ủaừ tỡm hieồu vaờn baỷn ụỷ lụựp, veà nhaứ em phaỷi laứm gỡ ? Phaỷi hoùc nhử theỏ naứo ủeồ hieồu saõu saộc hụn vaờn baỷn ủaừ hoùc? ( Hoùc sinh trỡnh baứy, giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung ).
HD : Sau khi ủaừ tỡm hieồu vaờn baỷn ụỷ lụựp, veà nhaứ chuựng ta caàn:
 - Hoùc ngaứy baứi cuỷa ngaứy hoõm ủoự.
 - Tửù oõn luyeọn ngay tửứ khi chửa laứm baứi kieồm tra, neõn oõn taọp theo cuùn vaờn baỷn. (VD: Cuùm vaờn baỷn nhaọt duùng, cuùm vaờn baỷn truyeọn trung ủaùi. Caàn heọ thoỏng theo chuỷ ủeà vụựi nhửừng daón 
 chửựng cuù theồ).
 -Tuyeọt ủoỏi khoõng ủửụùc hoùc veùt, phaỷi vửứa hoùc vửứa tửù kieồm tra theo caựch tửù ủaởt ra vaỏn ủeà vaứ tửù giaỷi quyeỏt. Coự theồ dửùa vaứo nhửừng caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa hoaởc caực ủeà muùc caỏu truực, 
caực ủụn vũ kieỏn thửực trong baứi hoùc. VD: Nhửừng gỡ caàn naộm veà taực giaỷ? Xuaỏt xửự, theồ loaùi, phửụng thửực bieồu ủaùt? Ngheọ thuaọt? Noọi dung chớnh? Noọi dung ủoự theồ hieọn vụựi nhửừng yự naứo? 
2. ẹoỏi vụựi phaõn moõn Tieỏng Vieọt.
 1. Chuaồn bũ ụỷ nhaứ:
(?) ẹeồ hoùc toỏt baứi tieỏng vieọt ụỷ lụựp veà nhaứ em chuaồn bũ nhửừng gỡ vaứ chuaồn bũ nhử theỏ naứo? (Hoùc sinh trỡnh baứy, giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung).
HD : - Nhử ta ủaừ bieỏt, tieỏng Vieọt laứ moọt phaõn moõn raỏt quan troùng cuỷa moõn Ngửừ vaờn. Neỏu chuựng ta naộm vửừng kieỏn thửực phaàn naứy thỡ coự theồ tớch hụùp toỏt khi hoùc vaờn baỷn, seừ phaõn tớch ủửụùc giaự trũ noọi dung, ngheọ thuaọt vaờn baỷn moọt caựch saõu saộc. Vụựi Taọp laứm vaờn, tieỏng Vieọt seừ giuựp ta bieỏt duứng tửứ, dieón ủaùt caõu vaờn troõi chaỷy, coự yự nghúa. Khoõng nhửừng theỏ, tieỏng Vieọt coứn giuựp ta khi giao tieỏp haống ngaứy. Chớnh vỡ vaọy maứ ta phaỷi hoùc toỏt phaõn moõn tieỏng Vieọt ụỷ nhaứ qua hai khaõu : Hoùc baứi cuừ vaứ soaùn baứi mụựi.
 - Phaàn baứi cuừ ta phaỷi hoùc kú, hoùc thuoọc lớ thuyeỏt. Tửứ lớ thuyeỏt vaọn duùng giaỷi quyeỏt caực baứi taọp moọt caựch trieọt ủeồ. Sau khi naộm ủửụùc kieỏn thửực troùng taõm cuỷa baứi cuừ, chuựng ta tieỏn haứnh hoùc baứi mụựi baống caựch : ẹoùc kú vớ duù, phaõn tớch vớ duù theo caõu hoỷi saựch giaựo khoa. Tửứ vớ duù ruựt ra kieỏn thửực ụỷ mửực ủoọ sụ giaỷn nhaỏt. Khi tỡm hieồu baứi mụựi phaàn lớ thuyeỏt, c ...  các ông không đợc phép hành hạ. 
2, Sức mạnh tiềm tàng của chị Dậu
-Khi bọn cai lệ đánh mình thì chị vẫn nhẫn nhịn nhng khi chúng cứ xông vào trói anh Dậu thì bao căm hờn trong chị ngùn ngụt bùng lên . Chị Dậu nghiến hai hàm răng : Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem . Chị Dậu đã chuyển hẳn cách xng hô, không còn ông - cháu hay ông - tôi mà là mày - bà, khẳng định t thế đứng cao hơn đối thủ, không còn chút sợ hãi nào nữa. Điều đó thể hiện sự căm giận khinh bỉ đến cao độ. Lần này chị không còn đấu lí với những kẻ thi hành phép nớc nữa mà chị đã ra tay đấu lực với chúng : Rồi chị túm lấy cổ , ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất ; đến lợt tên ngời nhà lí trởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy. Rốt cuộc tên này cũng bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
-Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dậu xuất phát từ sức mạnh của lòng yêu thơng.
C. Kết bài
-Ngòi bút hiện thực của nhà văn Ngô Tất Tố đã làm toát lên một hiện thực: có áp bức có đấu tranh, Tức nớc vỡ bờ. Hành động liều mạng vùng lên cự lại của chị Dậu đã khơi dậy ở những ngời nông dân đang sống trông cảnh lầm than, cực khổ trớc Cách mạng ý thức sâu sắc hơn về nhân phẩm, giá trị của mình. 
-Và không lâu sau đó, chính những ngời nông dân đó đã làm nên một cuộc cách mạng vô cùng to lớn, giải phóng mình khỏi ách nô lệ hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.
Đề số 1:
Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của ngời nông dân trớc cách mạng? 
Hớng dẫn:
I. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của ngời nông dân trớc cách mạng? 
	1. Lão Hạc
	a. Nỗi khổ về vật chất 
	Cả đời thắt lng buộc bụnglão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vờn và một con chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vờn và mà thuê. Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh một con vật . Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nôic khổ về vật chất của ngời nông dân mà phản ánh.
	b. Nỗi khổ về tinh thần.
	Đó là nỗi đau cả ngời chồng mát vợ, ngời cha mất con. Những ngày tháng xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơng nhớ con, vì cha làm tròn bổn phận của ngời cha . Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời lão phải sống trong cô độc . Không ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng. 
	Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó . Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát . Lão đã chọn cái chết thật dữ dội . Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm. Cuộc đời ngời nông dân nh lão Hạc đã không có lối thoát.
2. Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát.
	Không chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nông dân. Truyện còn giúp ta hiểu đợc căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu. 
II. Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ngời nông dân
	1. Lòng nhân hậu 
	Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lão dành cả cho cậu vàng. Lão coi nó nh con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm , cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão mắng yêu, cng nựng . Có thể nói tình cảm của lão dành cho nó nh tình cảm của ngời cha đối với ngời con.
	Nhng tình thế đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng. Bán chó là một chuyện thờng tình thế mà với lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự. Lão cói đó là một sự lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ. Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xng tội với ông giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can.
	Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại sám hối vì danh dự làm ngời khi đối diện trớc con vật. Lão đã tự vẫn. Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn, vật vã...dờng nh lão muốn tự trừng phạt mình trớc con chó yêu dấu.
2. Tình yêu thơng sâu nặng 
Vợ mất, lão ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thơng lão đều dành cho con trai lão . Trớc tình cảnh và nỗi đau của con, lão luôn là ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho con hiểu dằn lòng tìm đám khac. Thơng con lão càng đauđớn xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng : Sẽ mất con vĩnh viễn “Thẻ của nó .............chứ đâu có còn là con tôi ”. Nhữn ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhó thơng, niềm mong mỏi tin con từ cuối phơng trời . Mặc dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm trời, nhng mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thờng trực ở trong lão. Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quyên nhắc tới đứa con trai của mình. 
Lão sống vì con, chết cũng vì con: Bao nhiêu tiền bòn đợc lão đều dành dụm cho con. Đói khát, cơ cực song lão vẫn giữ mảnh vờn đến cùng cho con trai để lo cho tơng lai của con.
Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão sẽ lỗi đạo làm cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết . Và lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sông, mà vì danh dự làm ngời, danh dự làm cha. Sự hy sinh của lão quá âm thầm, lớn lao. 
3. Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả
Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi bị coi thờng . Dù đói khát cơ cực, nhng lão dứt khoát từ chối sự giúp đỡ của ông giáo , rồi ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt của ngời khác. Trớc khi tìm đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho mình chu đáo. Lão chỉ có thể yên lòng nhắm mắt khi đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vờn, và tiền làm ma. Con ngời hiền hậu ấy, cũng là con ngời giầu lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy. Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nh lão Hạc quả là điều đáng trọng.
III. Truyện giúp ta hiểu sự tha hoá biến chất của một bộ phận tầng lớp nông dân trong xã hội đơng thời : Binh T vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lu manh đã chiến thắng nhân cách trong sạch của con ngời . Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ra ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trớc nỗi đau của ngời khác .
Đề số 2
Phân tích cách nhìn ngời nông dân của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc?
Hớng dẫn:
	1. Xuất phát từ quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh”: Cách nhìn của nhà văn là cách nhìn của một con ngời luôn thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ của ngời khác . Nhà văn luôn thấu hiểu nỗi khổ về vật chất và tinh thầnh của ngời nông dân. Là ngời sống gần gũi , gắn bó với ngời nông dân Nam Cao đã nhìn sâu hơn vào nỗi đau tinh thần của nhà văn.
	2. Bằng cái nhìn yêu thơng trân trọng, Nam Cao đã nhận ra vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của lão Hạc trong cuộc sống không phải giành cho con ngời.
 a. Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc tấm lòng nhân hậu thật đáng quý 
 Nam Cao đã nhận ra tình cảm thân thiết máu thịt của con ngời dành cho con ngời.
Nam Cao còn phát hiện ra nỗi ân hận cao thợng và đức tính trung thực của Lão Hạc qua việc bán con chó
Nhà văn càn nhận thấy ở ngời cha còm cõi xơ xác nh lão Hạc tình yêu thơng con sâu nặng 
 b. Với phơng chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao đã phát hiện ra đằng sau vẻ ngoài xấu xí gàn dở của Lão Hạc là lòng tự trọng và nhân cách trong sạch của lão Hạc
Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng đối với ngời nông dân của Nam Cao và cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân của Vũ Trọng Phụng. Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dân nh những con ngời không có ý thức không cảm xúc, coi họ nh những bọn ngời xấu xa, đểu cáng. Thấy đợc cái nhìn của Nam Cao là cái nhìn tiến bộ và nhân đạo sâu sắc.
3. Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin tởng.
Nam Cao nhìn ngời nông dân không phải bằng thứ tình cảm dửng dng của kẻ trên hớng xuống dới, càng không phải là hời hợt phiến diện. 
Nam Cao luôn đào sâu, tìm tòi khám phá những ẩn khuất trong tâm hồn của lão Hạc, từ đó phát hiện ra nét đẹp đáng quý :Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin tởng vào phẩm hạnh tốt đẹp của ngời nông dân. 
Trớc cách mạng, không ít nhân vật của Nam cao đều bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính. Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đã không khiến một lão Hạc lơng thiện thay đổi đợc bản tính tốt đẹp .....
Lão đã bảo toàn nhân cách cao cả của mình để tìm đến cái chết : “Không cuộc đời cha hẳn đã đấng buồn.........” thể hiện niềm tin của nhà văn vào nhân cách vào sự tồn tại kiên cờng vào cái tốt . 
Đề số 3
Đọc mỗi tác phẩm văn chơng, sau mỗi trang sách, ta đọc đợc cả nỗi niềm băn khoăn trăn trở của tác giả về số phận con ngơi. Dựa vào những hiểu biết về Lão Hạc, và Cô bé bán diêm hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.
Huớng dẫn:
I. Những băn khoăn tră trở của Nam Cao về số phận những ngời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:
Những lo lắng, trăn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão là ngời sống lơng thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng cuộc đời lại nghèo khổ bất hạnh . Sống thì mỏi mòn cơ cực , chết thì đau đớn thê thảm . 
Đây là những băn khoăn trăn trở của Nam Cao đợc thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc về kiếp ngời “khiếp......chẳng hạn” và qua những triết lý của ông giáo: “Cuộc dời cứ .................buồn theo một nghĩa khác” . 
Ôi cuộc đời này hình nh không còn chỗ đứng cho những con ngời trung thực, lơng thiện nh lão Hạc. Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt.
Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch không có lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn lúc bấy giờ, điển hình là anh con trai lão Hạc. 
Cuộc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh không có nổi hạnh phúc bình gị nh mình mong muốn ...bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Có bạc trăm mới về”.
II. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận ngời trí thức trong xã hội đơng thời 
	Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, giàu ớc mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại sống trong cảnh nghèo dói. Từ Sài Gòn trở về quê hơng, cả gia tài của ông chỉ có một va ly đựng toàn sách cũ ...ông đã bán dần những quyển sách mà ông vẫn nân niu quý trọng . 
Đây là nỗi đu khổ đối với ngơi trí thức bởi sách là một phần của đời ông . Vậy mà giờ đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt những ớc vọng trong sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mòn ” không có lối thoát. 
Qua tấn bi kịch của ông giáo Nam Cao không khỏi day dứt về số phận ngời tri thức trog xã hội đơng thời. Họ mang trong mình ớc mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp . 
	Tóm lại thông qua số phận ngời nông dân, ngời trí thức, Nam Cao muốn cất lên tiếng kiêu cứu ......

Tài liệu đính kèm:

  • doctang buoi8.doc