Kế hoạch dạy học môn học Ngữ văn 6 chương trình phổ thông cơ bản

Kế hoạch dạy học môn học Ngữ văn 6 chương trình phổ thông cơ bản

4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

* Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản.

- Biết được đặc điểm cấu tạo, hình thức ngữ nghĩa, chức vụ, tác dụng của các từ loại; các thành phần câu; các kiểu cấu tạo câu; các dấu câu; các biện pháp tu từ

- Nắm được kiểu văn bản miêu tả, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.

* Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản miêu tả.

- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận văn học và tạo lập văn bản.

- Kĩ năng sống cho học sinh, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

* Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản.

- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Qúy trọng và bảo tồn giá trị văn học dân tộc và thế giới. Có ý thức học tập môn Ngữ văn, áp dụng kiến thức để biết cách giao tiêp ứng xử trong nhà trường, gia đình và xã hội.

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn học Ngữ văn 6 chương trình phổ thông cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TỦA CHÙA
TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN
 —&œ–
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 6
CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG CƠ BẢN
 Họ và tên : Phan Minh Đức
 Tổ : Khoa học Xã hội
 Trường : THCS Mường Đun
Học kỳ: II _ Năm học : 2010 - 2011
1. Môn học: Ngữ văn 6
2. Chương trình: 
X
 Cơ bản 	
 Nâng cao 
 Khác 
 Học kỳ: II	 Năm học: 2010 -2011
3. Họ và tên giáo viên:
	 - Họ và tên: Phan Minh Đức 
 - Điện thoại: 01645798700 
	Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại:	 E-mail: phanminhduc0@gmail.com
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn- Tổ trưởng
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản. 
- Biết được đặc điểm cấu tạo, hình thức ngữ nghĩa, chức vụ, tác dụng của các từ loại; các thành phần câu; các kiểu cấu tạo câu; các dấu câu; các biện pháp tu từ
- Nắm được kiểu văn bản miêu tả, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản miêu tả.
- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận văn học và tạo lập văn bản.
- Kĩ năng sống cho học sinh, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
* Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản. 
- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Qúy trọng và bảo tồn giá trị văn học dân tộc và thế giới. Có ý thức học tập môn Ngữ văn, áp dụng kiến thức để biết cách giao tiêp ứng xử trong nhà trường, gia đình và xã hội.
1. Môn học: Ngữ văn 7
2. Chương trình:
Cơ bản v
Nâng cao 
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên:
	 Điện thoại: 
Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn: Văn phòng trường THCS Mường Đun 
	Điện thoại:	E-mail: 
	Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần chẵn của tháng 
	Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành )
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
1. Ngữ pháp
1.1 .Các loại câu
1.2.Biến đổi câu
1.3.Dấu câu
1.4. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
2. Tập làm văn
2.1.Nghị luận
2.2. Hành chính công vụ
3. Văn học
3.1. Văn bản
-Kí ViệtNam1900- 1945
-Kịch dân gian
-Nghị luận dân gian
-Nghị luận hiện đại
-Văn bản nhật dụng
3.2.Lí luận văn học
-Hiểu thế nào là câu tút gọn và câu đặc biệt.
-Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động
-Hiểu thế nào là trạng ngữ
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ -vị để biến đổi lòng cốt câu
Hiểu công dụng của một số dấu câu: dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang
Hiểu được thế nào là chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê và tác dụng
-Hiểu thế nào là nghị luận
-Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn nghị luận.
-Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích
-Hiểu thế nào là văn bản kiến nghị và văn bản báo cáo
-Nắm được bố cục và cách thức tạo lập văn bản kiến nghị và văn bản báo cáo
Hiểu cảm nhận được đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam : Những trò lố hay là Va –ren và Phan Bội Châu –Nguyễn Ái Quốc; Sống chết mặc bay- pHạm Huy Tốn;
- Hiểu được nét chính về nội dung và tóm tắt được vở chèo: Quan Âm Thị Kính
-Hiểu và cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của đoạn trích: Nỗi oan hại chồng
-Hiểu và cảm nhận được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số câu tục ngữ Việt Nam.
-Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ
-Hiểu và cảm nhận được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm hoặc đoạn trích nghị luận hiện đại Việt Nam bàn về một số vấn đề xã hội: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-HCM; Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng; Sự giàu đẹp của tiếng Việt- Đặng Thai Mai; Ý nghĩa văn chương –Hoài Thanh.
-Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm với trẻ em, phụ nữ, hạnh phúc gia đình, tương lai nhân loại và một số đặc sắc nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề văn hóa, giáo dục quyền trẻ em, gia đình và xã hội
-Xác định được ý thức trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội
Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích, tiếp nhận văn học: hình ảnh, nhịp điệu,...
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giấ trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong khi nói
-Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu đặc biệt. 
-Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong cau thành câu riêng
-Biết mở rộng câu bằng cách chuyển đổi các thành phần nòng cốt câu thành cụm chủ -vị
-Biết sử dụng dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm
-Biết các loại lỗi thường gặp về dấu câu và cách sửa chữa
Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê vào thực tiễn nói và viết
-Biết cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận
-Biết trình bày miệng bài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi
 Biết viết kiến nghị và báo cáo thông dụng theo mẫu
Đọc –Hiểu văn bản
1. Môn học: Ngữ văn 9
2. Chương trình: 
X
 Cơ bản 	
 Nâng cao 
 Khác 
 Học kỳ: II	 Năm học: 2010 -2011
 3. Họ và tên giáo viên:
	 - Họ và tên: 
 - Điện thoại: 
	Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội.
Điện thoại:	 E-mail: 
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: 
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
 Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức
- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của một số tác giả tiêu biểu như: Chu Quang Tiềm, Nguyễn Đình Thi, Vũ Khoan, Hi-pô-lít Ten, Chế Lan Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, R. Ta-go, Nguyễn Minh Châu, Lê Minh Khuê, Đ. Đi-phô, Guy đơ Mô-pa-xăng, Giắc Lân –đơn, Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ
- Hiểu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm trong SGK 
- Có những hiểu biết về các thành phần câu; nghĩa tường minh và hàm ý
- Hiểu sâu hơn những vấn đề về văn bản và tạo lập văn bản cũng như các kiểu văn bản đã được học 
* Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích một khía cạnh nội dung và nghệ thuật của tác phẩm VH.
- Rèn luyện kĩ năng sống.
- Hiểu rõ hơn về tiếng Việt và cách sử dụng đúng từ ngữ TV trong giao tiếp
- Có kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản đã học
5.Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế:
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học 
 tập nghiêm túc.
- Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, lành mạnh.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu 
Môn học: Lịch Sử 8
Chương trình: Cơ bản	
Học kỳ: II - Năm học: 2010-2011
Họ và tên giáo viên: Phan Minh Đức
 Điện thoại: 01645798700
	Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn : Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail: phanminhduc0@gmail.com
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: 
* Kiến thức : 
- Biết, hiểu và nắm được những nội dung kiến thức về lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX; Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến 1918).
* Kỹ năng : Rèn các kĩ năng :
 - Phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, trình bày về các sự kiện – nhân vật lịch sử.
 - Rèn kĩ năng sử dụng và khai thác lược đồ, bản đồ.
 - Rèn kĩ năng sống cho HS.
Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- HS có ý thức học – tự học, thích tìm hiểu về các sự kiện lịch sử .
- Biết yêu quý các sự kiện và nhân vật lịch sử .
- Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch phương pháp học tập một cách chủ động tích cực.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương đất nước. 
 - Ý thức bảo vệ môi trường.
- Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. 
Môn học: Giáo dục công dân (lớp 6)
Chương trình:
Cơ bản	
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010-2011
Họ và tên giáo viên: 
Điện thoại: 
	Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
Phân công trực Tổ: 
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức: 
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống.
- Cụ thể HS cần nắm được các nội dung về: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện trật tự an toàn giao thông. Quyền và nghĩa vụ học tập. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Thực hành, ngọai khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. Thực hành, ngọai khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
- Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó.
 b. Kĩ năng:   
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa, xã hội trong giao tiếp và hoạt động ( học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí)
- Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện bản thân theo những yêu cầu chuẩn mực đã học.
Môn học: GDCD 7
Chương trình:
Cơ bản	
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010-2011
Họ và tên giáo viên: Trần Anh Cường
 Điện thoại: 
	Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn.
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD – ĐT ban hành ) phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: 
* Kiến thức: 
- Biết được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống.
- Cụ thể HS cần nắm được các nội dung về: S ...  sâu bệnh hại cây trồng.
Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế.
- Yêu thích học công việc trồng cây ăn quả.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và làm việc đúng quy trình.
Mục tiêu chi tiết 
Môn học: Âm nhạc
Chương trình:
Cơ bản	x
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên: Hoàng Văn Kế
	Điện thoại: 01258105840
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail: 
Lịch sinh hoạt Tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 của tháng.
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của bộ GD & ĐT ban hành)
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng sau:
* Kiến thức:
-Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí –tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS phải nắm được một số kiến thức nhạc lý cơ bản theo phân phối trương trình. Biết nghe, đọc gam,trục gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng. Các em biết sơ lược về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nước cũng như nhạc sĩ nước ngoài mà phần Âm nhạc thường thức đã đề cập. Ví dụ: Nhạc sĩ Văn Cao, nhạc sĩ Văn Chung, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nhạc sĩ Phong Nhã, nhạc sĩ Mô-daNgoài ra các em còn phải biết một số tính năng của nhạc nhạc cụ dân tộc cũng như các làn điệu dân ca tiêu biểu của các vùng, sơ lược về nhạc đàn, nhạc hát để từ đó hình thành cho các em tình cảm mến yêu những làn điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh thần mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển cái tinh túy đó
-Trang bị cho học sinh có những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức ,thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
* Kỹ năng:
- Luyện cho các em học sinh một số kĩ năng đơn giản về ca hát, về Tập đọc nhạc, Tập chép nhạc. Ví dụ: học các bài hát trong trương trình sao cho các em biết được:
 -Tư thế ngồi hát.
 -Cách lấy hơi khi hát.
 -Phát âm nhả chữ sao cho tròn vành rõ chữ.
 -Biết hát theo chỉ huy.
 -Biết cách phụ họa một số ngữ điệu sao cho phù hợp với lời ca.
Môn học: Âm nhạc
Chương trình:
Cơ bản	x
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên: 
	Điện thoại: 
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail: 
Lịch sinh hoạt Tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 của tháng.
Phân công trực Tổ: 
4.Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của bộ GD & ĐT ban hành)
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng sau:
*Kiến thức:
-Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí –tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS phải nắm được một số kiến thức nhạc lý cơ bản theo phân phối trương trình. Biết nghe, đọc gam,trục gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng. Các em biết sơ lược về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nước cũng như nhạc sĩ nước ngoài mà phần Âm nhạc thường thức đã đề cập. Ví dụ: Nhạc sĩ Hoàng Việt, nhạc sĩ Huy Du, Nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Nhạc sĩ Bét-tô-venNgoài ra các em còn phải biết các nội dung khác gồm: Sơ lược về vài nhạc cụ phương Tây; một số thể loại bài hát; vàiđể từ đó hình thành cho các em tình cảm mến yêu những làn điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh thần mà ông cha ta đã sang tác về bài hát thiếu nhi Việt Nam; vài nét về dân ca một số dân tộc ít người để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển cái tinh túy đó
-Trang bị cho học sinh có những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức ,thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
 * Kỹ năng:
- Luyện cho các em học sinh một số kĩ năng đơn giản về ca hát, về Tập đọc nhạc, Tập chép nhạc. Ví dụ: học các bài hát trong chương trình sao cho các em biết được:
 -Tư thế ngồi hát.
 -Cách lấy hơi khi hát.
 -Phát âm nhả chữ sao cho tròn vành rõ chữ.
Môn học: Âm nhạc
Chương trình:
Cơ bản	 x
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: II	Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên giáo viên: 
	Điện thoại: 
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Khoa học Xã hội
Điện thoại:	E-mail: 
Lịch sinh hoạt Tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 của tháng.
Phân công trực Tổ:
4.Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của bộ GD & ĐT ban hành)
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng sau:
* Kiến thức:
-Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí –tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS phải nắm được một số kiến thức nhạc lý cơ bản theo phân phối trương trình. Biết nghe, đọc gam,trục gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng. Các em biết sơ lược về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nước cũng như nhạc sĩ nước ngoài mà phần Âm nhạc thường thức đã đề cập. Ví dụ: Nhạc sĩ Trần Hoàn , nhạc sĩ Hoàng Vân, Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, nhạc sĩ Nguyễn Đức ToànNgoài ra các em còn phải biết một số làn điệu dân ca tiêu biểu của các vùng để từ đó hình thành cho các em tình cảm mến yêu những làn điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh thần mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển cái tinh túy đó
-Trang bị cho học sinh có những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức ,thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 * Kỹ năng:
- Luyện cho các em học sinh một số kĩ năng đơn giản về ca hát, về Tập đọc nhạc, Tập chép nhạc. Ví dụ: học các bài hát trong chương trình sao cho các em biết được:
 -Tư thế ngồi hát.
 -Cách lấy hơi khi hát.
 -Phát âm nhả chữ sao cho tròn vành rõ chữ.
 -Biết hát theo chỉ huy.
 -Biết cách phụ họa một số ngữ điệu sao cho phù hợp với lời ca
- Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng,hòa giọng ,diễn cảm và kết hợp các hình thức gõ đệm khi tập hát.
-Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
-Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
- Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh
1. Môn học:Thể dục: Lớp 6
2. Chương trình: Cơ bản
 Học kì: II Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên: 
 Điện thoại: 
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Tự nhiên
 Điện thoại: E-mail: 
 Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
 Phân công trực Tổ: 
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
 1. Kiến thức:
- Có một số hiểu biết cơ bản về lợi ích tác dụng của TDTT nói chung và lợi ích tác dụng của việc tập luyện bật nhảy, chạy bền, và môn TTTC nói riêng.
- Biết cách thực hiện một số trò chơi vận động, động tác bổ trợ kỹ thuật, bài tập phát triển thể lực và nguyên lý kĩ thuật một số môn thể thao theo qui định trong chương trình và biết một số điểm trong luật thi đấu môn TTTC.
 - Biết phương pháp tự tập luyện và vận dụng kiến thức nhất định những điều đã học vào nề nếp sinh hoạt ở trường và ngoài trường.
	2. Kĩ năng:
	- Thực hiện được các kỹ năng: kỹ năng bật nhảy, chạy bền, TTTC ở mức độ cơ bản đúng, đều và đẹp.
	- Thực hiện một số trò chơi vận động, động tác bổ trợ kỹ thuật, bài tập phát triển thể lực, chạy bền, bật nhảy, môn TTTC ở mức độ tương đối chính xác.
	- Thi đạt tiêu chuẩn RLTT.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. 
*.Thái độ, hành vi:
-Có nền nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung và khi tập luyện TDTT.
-Tự giác học tập ở trên lớp và tập luyện ở nhà.
-Không uống rượu bia, hút thuốc và dùng các chất ma túy gây hại đến sức khỏe.
-Biết ứng xử đẹp trong các tình huống khi hoạt động TDTT và sinh hoạt hàng ngày.
- Có thái độ yêu thích môn học.
1. Môn học: Thể dục- Lớp 7
2. Chương trình: Cơ bản
 Học kì: II Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên: 
 Điện thoại: 
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Tự nhiên
 Điện thoại: E-mail: 
 Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
 Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết cần thiết về nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương ,bước đầu biết cách tự kiểm tra mạch để theo dõi sức khỏe trong tập luyện và thi đấu TDTT nhằm đảm bảo an toàn. 
- Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ kỹ thuật ,bài tập phát triển thể lực,trò chơi vận động, kỹ thuật động tác một số môn thể thao đã học ở lớp 6 và tiếp tục học ở lớp 7.
- Biết được một số luật thi đấu và phương pháp tập luyện môn thể thao tự chọn để tham gia các hoạt động TDTT ngoại khóa.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đều, đúng, đẹp những bài tập đội hình đội ngũ đã học ở lớp 6 và cơ bản đúng những bài tập mới học ở lớp 7.
- Thực hiện đúng cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung, một số trò chơi vận động, bài tập phát triển thể lực và các động tác bổ trợ kỹ thật chạy nhanh, chạy bền, bài tập nhảy, đá cầu và môn thể thao tự chọn.
- Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể(RLTT).
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
 * Thái độ , hành vi:
 - Có ý thức tự giác học tập môn thể dục.
 -Có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, khỏe mạnh trong hoạt động TDTT và thói quen giữ vệ sinh. 
 - Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường và tự tập luyện để giữ gìn, nâng cao sức khỏe.
	- Thực hiện nếp sống lành mạnh, không uống bia, rượi hút thốc lá và dùng các chất ma túy.	
6. Mục tiêu chi tiết
1. Môn học:Thể dục: Lớp 8
2. Chương trình: Cơ bản
 Học kì: II Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên: 
 Điện thoại: 
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Tự nhiên
 Điện thoại: E-mail: 
 Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng.
 Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Kiến thức:
Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp toàn diện phát triển sức nhanh
Biết cách thực hiện một số trò chơi vận động, động tác bổ trợ kĩ thuật và bài tập phát triển thể lực.
Biết cách thực hiện những kĩ năng nhảy cao; chạy bền trên địa hình tự nhiên; nhảy xa kiểu ngồi; môn TTTC. Tiếp tục học kĩ thuật, chiến thuật, luật thi đấu môn TT tự chọn đã học.
Biết cách tự kiểm tra và theo dõi sức khỏe bằng đo mạch ( ở mức đơn giản ) 
Kỹ năng:
 - Thực hiện cơ bản đúng, đều những kĩ năng nhảy cao; chạy bền trên địa hình tự nhiên; nhảy xa kiểu ngồi; môn TTTC. 
- Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
5. Yêu cầu về thái độ 
- Tự giác tích cực học môn thể dục ở trên lớp và tự học ngoài giờ.
- Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn và có ứng xử đúng khi tập luyện, thi đấu TDTT.
- Không dùng bia, rượu, thuốc lá và các chất kích thích khác.
6. Mục tiêu chi tiết
Bạn nào cần tham khảo thì nhắn tin theo địa chỉ phanminhduc0@gmail.com hoặc sđt 01645798700 nhé, mình sẽ gửi kế hoạch cho.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_hoc_ngu_van_6_chuong_trinh_pho_thong_co.doc